1. Kiến thức Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải quyết các bài toán. Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.2. Kỹ năng Viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ, áp dụng để thể hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản.3. Thái độ Tạo cho học sinh thêm yêu thích, say mê, nâng cao kiến thức về sử dụng ngôn ngữ lập trình, tạo hứng thú cho học sinh tư duy, tích cực nghiên cứu môn học. Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc.
PHẦN GIỚI THIỆU Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Giáo viên: Tin học Tên chủ đề: Bài Cấu trúc rẽ nhánh - Tin học 11 Đối tượng: Học sinh lớp 11 Dự kiến số tiết dạy: tiết Tiết 1 Rẽ nhánh Câu lệnh if - then Câu lệnh ghép Một số ví dụ Nội dung PHẦN II KẾ HOẠCH DẠY HỌC CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 1) Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh việc giải toán - Hiểu chế hoạt động câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ Kỹ - Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ, áp dụng để thể thuật I toán số toán đơn giản Thái độ - Tạo cho học sinh thêm yêu thích, say mê, nâng cao kiến thức sử dụng ngôn II III ngữ lập trình, tạo hứng thú cho học sinh tư duy, tích cực nghiên cứu mơn học - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc Chuẩn bị Giáo viên - Phiếu học tập A0 - Bút màu, nam châm - Đưa yêu cầu cho học sinh, chia nhóm để học sinh chuẩn bị trước tuần Học sinh - Chuẩn bị sách, - Chuẩn bị theo phân cơng giáo viên trước tuần + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu câu lệnh if - then dạng thiếu + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu câu lệnh if - then dạng đủ Tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động/ xuất phát Nội dung - Xem ví dụ để tìm hiểu nhu cầu cấu trúc Hình thành kiến thức Luyện tập Mở rộng rẽ nhánh - Khái niệm rẽ nhánh - Câu lệnh if - then + Dạng thiếu + Dạng đủ - Viết câu lệnh rẽ nhánh cho số tốn đơn giản - Tìm hiểu câu lệnh if – then lồng - Viết câu lệnh rẽ nhánh cho tốn sau: Bài 1: Tìm giá trị lớn Max số nguyên dương a, b, c Bài 2: Tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a≠ 0) Hướng dẫn cụ thể tiến trình lên lớp Tình xuất phát (1) (2) (3) (4) Mục tiêu: Tạo động cho học sinh có nhu cầu quan tâm đến cấu trúc rẽ nhánh việc giải toán Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên đặt câu hỏi: Nhập vào từ bàn phím số nguyên a b Tìm đưa hình số lớn (max) số a b Xác định toán? Câu trả lời mong đợi từ học sinh: GV tổ chức cho học sinh thảo luận, nêu bước để giải toán - HS làm việc cá nhân để tổng hợp kết Diễn đạt ngôn ngữ tự nhiên sau: + Bước 1: Khai báo biến + Bước 2: Nhập a,b vào từ bàn phím + Bước 3: Tìm Max(a,b); + Bước 4: Đưa kết hình + Input: số nguyên a b + Output: Max(a,b) GV tổ chức cho học sinh thảo luận: - HS làm việc cá nhân Trong ngơn ngữ lập trình Pascal với - HS báo cáo kết quả: NNLT kiến thức học trước Pascal em học câu em làm cơng việc gì, lệnh để: cơng việc chưa làm được? + Khai báo biến + Nhập liệu vào từ bàn phím + Đưa liệu hình - Chưa biết câu lệnh để tìm Max(a,b) GV dẫn dắt, để lập trình giải tốn ngơn ngữ lập trình phải cung cấp cấu trúc để người lập trình xây dựng chương trình Cấu trúc có vai trò - HS nghe giảng gọi cấu trúc rẽ nhánh Các em vào học ngày hôm nay: Bài 9: “Cấu trúc rẽ nhánh” (1) Hình thành kiến thức Mục tiêu - Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh - Hiểu chế hoạt động câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ (2) (3) (4) (5) Phương pháp/ kỹ thuật: Đàm thoại, phát hiện, giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Kết - Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh - Hiểu chế hoạt động rẽ nhánh dạng thiếu đủ - Viết câu lệnh rẽ nhánh cho số toán đơn giản Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: HS làm nhóm, trao đổi với bạn - HS làm việc nhóm, trao đổi với bè nhóm về: bạn nhóm Khái niệm rẽ nhánh Câu lệnh if – then a, if – then dạng thiếu b, if – then dạng đủ + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu khái niệm rẽ nhánh + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu câu lệnh if – then dạng thiếu + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu câu lệnh if – then dạng đủ - GV tổ chức cho nhóm báo cáo - Một nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét đánh giá - GV: nhận xét, đánh giá phần trình bày - Nhóm 1: Khái niệm rẽ nhánh - Nhóm 4: Câu lệnh if - then dạng thiếu nhóm - Nhóm 5: Câu lệnh if - then dạng đủ Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi cụ thể nội dung lên silde) Khái niệm rẽ nhánh - GV ví dụ: Để giải tốn tìm giá trị lớn Max hai số nguyên a b - GV: Yêu cầu HS nêu cách giải tốn trên? Diễn giải ngơn ngữ tự nhiên? - GV: Với cách diễn đạt thứ thuộc dạng thiếu: Nếu … thì… - Với cách diễn đạt thứ thuộc dạng đủ: Nếu …thì….ngược lại thì… => GV: Thực tế, gặp nhiều công việc thực thỏa mãn điều kiện cho trước, ngơn ngữ lập trình, cấu trúc dùng để mơ tả mệnh đề gọi cấu trúc rẽ nhánh GV: Giới thiệu cho học sinh - HS: lắng nghe - HS: Để tìm Max(a,b) ta so sánh giá trị a b để tìm giá trị lớn - HS: diễn đạt ngôn ngữ tự nhiên: Cách 1: Nếu a b Max a; Nếu b > a Max b; Hoặc Cách 2: Nếu b > a Max b, trường hợp ngược lại max a; => Học sinh hiểu ý nghĩa rẽ nhánh: Các công việc thực điều kiện cụ thể thỏa mãn điều kiện cho trước HS: lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào sản phẩm Đúng Sai ab Đúng Max a Sai b>a Max b Hình 1a Sơ đồ thể cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Max a Sai b>a Đúng g Max b Hình 1: Sơ đồ khối thể cấu trúc rẽ nhánh - GV: Với cách diễn đạt ngơn ngữ tự nhiên máy tính chưa thể hiểu thực Cấu trúc rẽ nhánh ngơn ngữ lập trình Pascal mơ tả tìm hiểu: Câu lệnh if – then - GV: Pascal dùng câu lệnh if – then để mô tả cấu trúc rẽ nhánh GV: Với cách diễn đạt rẽ nhánh dạng thiếu Câu lệnh rẽ có cú pháp sau: Dạng thiếu - GV: Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, câu lệnh có dạng: If then ; GV: Đặt câu hỏi cho nhóm Điều kiện câu lệnh nhận giá trị nào? Biểu thức Pascal cho giá trị đó? Học sinh: * Nhóm 1: diễn giải ngơn ngữ tự nhiên cách giải tốn tìm Max(a,b) + Nếu a b Max a cho ta biết a b Max a, ngồi khơng đề cập đến việc thực b < a + Nếu b > a Max b cho ta biết b > a Max b * Nhóm 2: Nghiên cứu SGK tìm hiểu cấu trúc của câu lệnh if – then HS: Điều kiện nhận giá trị sai HS: Biểu thức lôgic biểu thức GV: Khẳng định + Điều kiện biểu thức lôgic quan hệ biểu thức quan hệ + Câu lệnh một nhóm câu * Nhóm 3: Nhận xét làm nhóm lệnh Pascal Trả lời câu hỏi GV GV: Đặt câu hỏi cho nhóm để khắc sâu kiến thức Tại điều kiện * Nhóm 4: Nhận xét, bổ sung câu trả câu lệnh if – then biểu thức quan hệ, lời nhóm biểu thức lôgic? GV: Chốt kiến thức với câu lệnh if HS: Câu trả lời mong đợi từ HS then - Giá trị biểu thức lơgic biểu điều kiện thực câu lệnh, thức quan hệ (true) sai ngược lại câu lệnh bị bỏ qua GV: Đưa tình giải tốn (false) tương ứng với công việc với cách diễn đạt khác - Nếu b > a Max b, ngược lại Max thực thõa mãn, khơng a Ta nói cách diễn đạt rẽ thỏa mãn điều kiện cho trước nhánh dạng đủ, câu lệnh có dạng: b Dạng đủ GV: Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, HS: nhóm viết câu lệnh rẽ nhánh câu lệnh có dạng: If then else cho ví dụ ; - if a>=b then Max:=a; GV: Tương tự với rẽ nhánh dạng thiếu if b > a then Max:=b; Câu lệnh Câu lệnh + Điều kiện biểu2 thức lôgic Điều kiện Câu lệnh Điều kiện biểu thức quan hệ HS: lắng nghe, ghi vào + Câu lệnh 1, câu lệnh câu lệnh Pascal - GV Chú ý: Trong PascalSaidấu chấm HS:Đúng nghe giảng Đúng L (1) (2) (3) (4) uyện tập - vận dụng Viết câu lệnh rẽ nhánh cho số toán đơn giản Phương pháp/ kỹ thuật: cá nhân, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, nam châm, khổ giấy A0 Sản phẩm: Học sinh viết câu lệnh rẽ nhánh giấy A0 Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS H GV: Các nhóm thảo luận viết câu lệnh rẽ nhánh để xét trường hợp HS: lắng nghe đề sau: * Ví dụ 1: Tìm số lớn Max HS: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hai số nguyên dương a b viết câu lệnh rẽ nhánh cho tốn * Ví dụ 2: Nếu a chia hết cho a số chẵn, ngược lại a số lẻ HS: làm việc nhóm * Ví dụ 3: Nếu Delta nhỏ HS: Hoạt động nhóm, nhóm viết phương trình vơ nghiệm chương trình vào giấy A0 GV: Các nhóm viết câu lệnh HS: Cùng chia sẻ kiến thức GV: Quan sát giúp đỡ học sinh cần HS: Các nhóm dùng nam châm ghi sản phẩm lên bảng, cử học sinh đại diện GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo (4 báo cáo, nhóm khác lại trao nhóm treo sản phẩm giấy A0 lên bảng), đổi, phản biện đánh giá, hỗ trợ học sinh GV: Gọi đại diện nhóm phản biện HS: lắng nghe, cập nhật sản phẩm vào GV: Tổng kết, chiếu silde kết nhóm * Ví dụ 1: Cách 1: Max:=a; if b > Max then Max:=b; Cách 2: if b > a then Max:=b else Max:=a; * Ví dụ 2: If a mod = then writeln(‘a la so chan’) else writeln(‘a la so le’); * Ví dụ 3: If D < then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’); GV: Phát phiếu học tập để củng cố khắc sâu kiến thức Sau nhận xét HS: Hồn thành phiếu học tập khả tiếp thu kiến thức HS oạt động tìm tòi, mở rộng (1) (2) (3) (4) Mục tiêu: Giúp học sinh sử dụng thành thạo tốn có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Phương pháp/ kỹ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính,máy chiếu Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết trình tìm hiểu Nội dung hoạt động Hoạt động GV GV: Trình chiếu đề cho học sinh đọc Bài 1: Tìm giá trị lớn Max số nguyên dương a, b, c Bài 2: Tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a≠ 0) - Tìm hiểu câu lệnh if – then lồng GV: Nêu nhiệm vụ: - Xác định toán - Nêu ý tưởng để giải toán GV: Nhận xét, chốt ý tưởng GV: - Viết câu lệnh rẽ nhánh - GV: Có thể sử dụng câu lệnh rẽ nhánh lồng GV: Lưu ý học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tham khảo mạng Interner Hoạt động HS HS: Lắng nghe HS: Ghi nhiệm vụ, làm việc cá nhân, thảo luận đưa Input, Output nêu ý tưởng giải tốn HS: Về nhà tìm hiểu giới thiệu với bạn lớp vào tiết học sau HS: Nghiêm túc làm tập nhà CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 2) I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu câu lệnh ghép - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán số toán đơn giản Kỹ - Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ, áp dụng để viết chương trình cho số toán đơn giản Thái độ - Tạo cho học sinh thêm yêu thích, say mê, nâng cao kiến thức sử dụng ngơn ngữ lập trình, tạo hứng thú cho học sinh tư duy, tích cực nghiên cứu môn học II - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc Chuẩn bị GV HS Giáo viên - Phiếu học tập A0 - Bút màu, nam châm - Đưa yêu cầu cho học sinh, chia nhóm để học sinh chuẩn bị trước tuần Học sinh - Chuẩn bị sách, - Chuẩn bị theo phân công giáo viên trước tuần - Nhóm - 4: Tìm hiểu phải sử dụng câu lệnh ghép? Cú pháp? Tiến trình lên lớp III IV (1) (2) (3) (4) Khởi động/xuất phát Hình thành kiến thức Luyện tập Mở rộng - Xem ví dụ để tìm hiểu nhu cầu phải sử dụng câu lệnh ghép - Hiểu cần sử dụng câu lệnh ghép - Cú pháp câu lệnh ghép - Viết số câu lệnh rẽ nhánh có sử dụng câu lệnh ghép - Tìm hiểu số chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh - Viết chương trình cho tốn: Bài 1: Tìm giá trị Max số nguyên a, b, c, d Bài 2: Nhập vào từ bàn phím số nguyên dương, kiểm tra xem số có phải ba cạnh tam giác hay khơng? Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học Tình xuất phát Mục tiêu: Tạo động cho học sinh có nhu cầu sử dụng câu lệnh ghép Phương pháp/kỹ thuật: cá nhân, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu câu lệnh ghép, tìm hiểu số chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Nội dụng hoạt động Hoạt động GV GV đặt câu hỏi: Hoạt động HS HS: Chuẩn bị báo cáo kết (nội - Các nhóm báo cáo câu lệnh rẽ nhánh cho toán sau: Bài 1: Tìm giá trị lớn Max số nguyên dương a, b, c Bài 2: Tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a≠ 0) - Tổ chức cho học sinh báo cáo - Đánh giá, hỗ trợ học sinh GV: Với tốn giải phương trình bậc viết câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ sau: (không thiết HS phải đưa nghiệm x1, x2) If D < then writeln(‘PT vo nghiem’) else writeln(‘PT co hai nghiem x1,x2’); dung chuẩn bị nhà) HS: - Các nhóm ghi sản phẩm lên bảng (dùng nam châm ghi giấy A0 lên bảng) HS: Câu trả lời mong đợi - Bài 1: max:=a; If b > max then max:=b; If c > max then max:=c; - Bài 2: Dùng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu If D < then writeln(‘PT vo nghiem’); If D = then writeln(‘PT co nghiem kep’); If D > writeln(‘PT co hai nghiem phan biet’); HS: lắng nghe, nhận xét, phản biện GV dẫn dắt với trường hợp Delta HS: lắng nghe phương trình đưa hai nghiệm x 1, x2, viết theo cú pháp câu lệnh if - then chương trình đưa nghiệm x1 Vậy làm để sau từ khóa then, else chương trình đưa kết x1, x2 tìm hiểu: Câu lệnh ghép số ví dụ có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh (1) Hình thành kiến thức Học sinh hiểu cần sử dụng câu lệnh ghép, viết số chương trình (2) (3) (4) đơn giản có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Phương pháp/kỹ thuật: Đàm thoại, phát giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: làm việc cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Kết quả: Học sinh hiểu câu lệnh ghép số chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - HS làm việc với SGK, trao đổi với - HS làm việc với SGK, làm việc cá nhân, bạn nhóm câu lệnh ghép trao đổi kết với bạn lớp - Tổ chức cho nhóm báo cáo - GV nhận xét, đánh giá - Một nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét đánh giá - Giáo viên tổng kết lại kiến thức HS: lắng nghe, ghi chép vào ghi Theo cú pháp, sau từ khóa then hay else câu lệnh HS: Viết câu lệnh rẽ nhánh thể trường hợp Delta chương trình đưa hai trường hợp phức tạp đòi hỏi nghiệm x1, x2 khơng phải mà nhiều câu lệnh if D >= then begin x1:= (-b-sqrt(D))/(2*a); NNLT cho phép ghép dãy lệnh x2:= -b/a – x1; end; thành câu ghép Câu lệnh ghép có cú pháp HS: ghi bài, cập nhật vào sản phẩm tìm hiểu: câu lệnh ghép - NNLT Pascal cho phép gộp dãy lệnh thành câu lệnh ghép - Cú pháp: Begin end; GV: Như câu lệnh if – then câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh câu lệnh đơn câu lệnh ghép HS: nhận biết sau từ khóa then hay else thực từ hai câu lệnh trở lên phải dùng câu lệnh ghép (các câu lệnh đặt cặp từ khóa begin end;) 3 (1) (2) (3) (4) Luyện tập – vận dụng Mục tiêu: HS viết số chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Phương pháp/kỹ thuật: cá nhân, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, nam châm, khổ giấy A0 Sản phẩm: Học sinh viết chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Nội dung hoạt động Hoạt động GV Ví dụ Tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a≠ 0) GV: xác định toán? - Input: số thực a, b, c - Output: Đưa hình nghiệm thực x1, x2 thơng báo phương trình vơ nghiệm GV: Các nhóm thảo luận viết câu lệnh rẽ nhánh để xét trường hợp biệt số Delta GV: Các nhóm viết chương trình - Nhóm 1, 2: Viết chương trình sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ - Nhóm 3, 4: Viết chương trình sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu GV: Quan sát giúp đỡ học sinh cần Hoạt động HS HS: Làm việc cá nhân, xác định Input, Output toán + Input: số thực a, b, c + Output: Đưa hình nghiệm thực x1, x2 thơng báo phương trình vơ nghiệm HS: làm việc nhóm HS: Hoạt động nhóm, nhóm viết chương trình vào giấy A0 HS: Cùng chia sẻ kiến thức HS: Các nhóm dùng nam châm ghi sản GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo (4 phẩm lên bảng, cử học sinh đại diện nhóm treo sản phẩm giấy A0 lên bảng, đánh giá, hỗ trợ học sinh báo cáo, nhóm khác lại trao GV: Gọi đại diện nhóm phản biện đổi, phản biện GV: Tổng kết, chiếu silde chương trình - Chương - Chương trình sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ trình sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu * Ví dụ 2: Cho số nguyên a, b, c Viết HS: Xác định tốn chương trình tìm giá trị lớn (Max) + Input: số nguyên a, b, c số nguyên + Output: Max(a,b, c) GV: Xác định tốn? GV: Các nhóm thảo luận, đưa ý tưởng viết câu lệnh tìm Max(a,b,c) GV: Các nhóm viết chương trình GV: Quan sát, giúp đỡ học sinh cần HS: làm việc nhóm HS: Hoạt động nhóm, nhóm viết chương trình vào giấy A0 HS: Max a; If b > Max then Max:=b; If c > Max then Max:=c; GV: Tổ chức cho học sinh báo cáo sản HS: Cùng chia sẻ kiến thức, phản phẩm, đánh giá hỗ trợ học sinh biện GV: Chiếu Slide chương trình HS: Quan sát (1) Hoạt động tìm tòi mở rộng Mục tiêu: Giúp học sinh sử dụng thành thạo tốn có sử dụng cấu trúc rẽ (2) (3) (4) nhánh Phương pháp/ kỹ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: SGK, máy tính,máy chiếu Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết trình tìm hiểu Nội dung hoạt động Hoạt động GV GV: Trình chiếu đề cho học sinh đọc Hoạt động HS HS: Lắng nghe Bài 1: Tìm giá trị Max số nguyên a, b, c, d Bài 2: Nhập vào từ bàn phím số nguyên dương, kiểm tra xem số có phải ba cạnh tam giác hay không? GV: Nêu nhiệm vụ: - Xác định toán - Nêu ý tưởng để giải toán GV: Nhận xét, chốt ý tưởng GV: - Viết câu lệnh rẽ nhánh - Viết chương trình GV: Lưu ý học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tham khảo mạng Interner HS: Ghi nhiệm vụ, làm việc cá nhân, thảo luận đưa Input, Output nêu ý tưởng giải toán HS: Về nhà tìm hiểu giới thiệu với bạn lớp vào tiết học sau HS: Nghiêm túc làm tập nhà ... trình phải cung cấp cấu trúc để người lập trình xây dựng chương trình Cấu trúc có vai trò - HS nghe giảng gọi cấu trúc rẽ nhánh Các em vào học ngày hôm nay: Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (1) Hình thành... đồ thể cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Max a Sai b>a Đúng g Max b Hình 1: Sơ đồ khối thể cấu trúc rẽ nhánh - GV: Với cách diễn đạt ngơn ngữ tự nhiên máy tính chưa thể hiểu thực Cấu trúc rẽ nhánh. .. giới thiệu với bạn lớp vào tiết học sau HS: Nghiêm túc làm tập nhà CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 2) I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu câu lệnh ghép - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để mơ tả thuật tốn số toán