1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề cấu trúc rẽ nhánh tin hoc 11

19 982 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Cấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc quan trọng trong các cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal mà học sinh bắt buộc phải nắm được nếu muốn làm bài tập về lập trình Pascal. Nên ngoài việc dạy cho các em về câu lệnh rẽ nhánh bằng những lý thuyết và bài tập trong sách giáo khoa tôi còn giảng dạy câu lệnh này cho các em thông qua một số bài tập tiêu biểu có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, nhằm giúp các em nắm vững câu lệnh rẽ nhánh qua đó giúp các em yêu thích và hứng thú học tập môn Tin học hơn chính vì vậy tôi lựa chọn chuyên đề: “Cấu trúc rẽ nhánh ”.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

- Tác giả: ………

- Chức vụ: Giáo viên Tin học

- Đơn vị công tác: Trường THPT ………

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ

1 Lý do chọn chuyên đề:

Công nghệ thông tin là một nghành khoa học phát triển rất mạnh

mẽ và có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực Môn Tin học mới được đưa vào giảng dạy chính thức trong các trường học nên còn khá mới

mẻ với học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng

Trong quá trình giảng dạy môn Tin học cho các em học về ngôn ngữ lập trình cụ thể là ngôn ngữ lập trình Pascal, là một phần nội dung có thể nói là khó nhất trong chương trình tin học THPT Thực tế khi giảng dạy cho các em về câu lệnh rẽ nhánh tôi thấy các em còn gặp nhiều khó khăn trong việc xác định các câu lệnh (cú pháp câu lệnh, hoạt động của câu lệnh) cần dùng để giải bài tập

Cấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc quan trọng trong các cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal mà học sinh bắt buộc phải nắm được nếu muốn làm bài tập về lập trình Pascal Nên ngoài việc dạy cho các em

về câu lệnh rẽ nhánh bằng những lý thuyết và bài tập trong sách giáo khoa tôi còn giảng dạy câu lệnh này cho các em thông qua một số bài tập tiêu biểu có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, nhằm giúp các em nắm vững câu lệnh

rẽ nhánh qua đó giúp các em yêu thích và hứng thú học tập môn Tin học

hơn chính vì vậy tôi lựa chọn chuyên đề: “Cấu trúc rẽ nhánh ”

2 Đối tượng dạy học

- Học sinh khối 11 trường THPT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh

3 Thiết bị dạy học và học liệu bổ trợ

- Máy tính, máy chiếu, máy quay, giấy A0, bút dạ, nam châm

- SGK, sách giáo viên,

Trang 2

- Phim tình huống do học sinh tự dàn dựng

4 Nội dung chi tiết chuyên đề

4.1 Rẽ nhánh

Hai dạng: + Nếu… thì…

+ Nếu… thì…, Nếu không thì…

4.2 Câu lệnh if – Then

Cấu trúc:

+ Dạng thiếu: if<điều kiện> then <câu lệnh>;

+ Dạng đủ: if<điều kiện> then <câu lệnh 1>else <câu lệnh 2>;

- Hoạt động:

+ Dạng thiếu: Nếu <điều kiện> đúng thì <câu lệnh> được

thực hiện, sai <câu lệnh> bị bỏ qua.

+ Dạng đủ: Nếu <điều kiện> đúng thì <câu lệnh1> được thực hiện, ngược lại thì <câu lệnh 2> được thực hiện.

4.3 Câu lệnh ghép

- Trong ngôn ngữ Pascal, câu lệnh ghép có dạng:

begin

<các câu lệnh>;

end;

- Chú ý: Trước else không có dấu ; 4.4 Bài tập

- Sử dụng câu lệnh if – then và câu lệnh ghép để viết chương trình giải một

số bài toán liên quan: xét tính chẵn lẻ của một số nguyên, giải phương trình bậc nhất, …

PHẦN 2 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

1 Thời lượng: Dự kiến 2 tiết

Tiết 1

- HS biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh

- HS biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh

- Viết được câu lệnh if –then áp dụng một số trường hợp đơn giản

Trang 3

Tiết 2 - Hiểu câu lệnh ghép

- Biết trong những trường hợp nào thì cần sử dụng câu lệnh ghép

2 Kế hoạch chuyên đề

2.1 Kế hoạch dạy tiết 1

CÂU LỆNH IF -THEN

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh

- HS biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh

2 Kĩ năng

- Biết cách sử dụng đúng 2 dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu và dạng đủ

- Viết được câu lệnh if –then áp dụng một số trường hợp đơn giản

3 Thái độ

- Học tập nghiêm túc, hợp tác, tích cực

- Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn

4 Định hướng phát triển năng lực

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình thông qua làm việc nhóm

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu

- Năng lực tổ chức các hoạt động hoạt tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, SGK…

- Kế hoạch dạy học

2 Học sinh

- SGK, vở ghi

III Tiến trình lên lớp

Trang 4

Hoạt động Nội dung

1 Khởi động

Mỗi học sinh chọn một tờ giấy có hình bất kỳ (hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật) sau

đó thật nhanh tìm đến vị trí nhóm của mình tương ứng với tờ giấy mà mình đã chọn

2 Hình thành kiến thức

- Rẽ nhánh và phân loại

- cấu trúc và phân loại câu lệnh if – then

- Hoạt động câu lệnh if – then

3 Luyện tập

- Viết được câu lệnh if –then áp dụng một số trường hợp đơn giản

4 Mở rộng

- Dựa vào bài toán cụ thể để biến đổi qua lại giữa hai loại câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ

IV Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học

1 Tình huống xuất phát:

(1) Mục tiêu: Gợi động cơ học tập cho học sinh liên quan đến rẽ nhánh (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(4) Sản phẩm: HS có nhu cầu tìm hiểu về rẽ nhánh

Nội dung hoạt động

GV: phát Mỗi học sinh chọn một

tờ giấy có hình bất kỳ (hình

vuông, hình tròn, hình tam giác,

hình chữ nhật)

- GV: đặt 4 vị trí mỗi vị trí một

hình bằng giấy A0 để chia thành 4

nhóm:

1 Nhóm hình vuông

2 Nhóm hình tròn

3 Nhóm hình tam giác

4 Nhóm hình chữ nhật

- GV: yêu cầu học sinh di chuyển

- HS: nhận giấy và nhận biết mình đang

cầm trên tay là hình gì

Trang 5

nhanh về nhóm của mình tương

ứng với hình mình có

- GV: Em có nhận xét gì trong

quá trình di chuyển về vị trí của

nhóm mình

- GV: nhận xét và dẫn dắt nội

dung rẽ nhánh

- HS: tìm cách di chuyển nhanh nhất về đúng vị trí của nhóm

- HS: phải rẽ qua nhiều nhánh (rẽ nhánh)

2 Hình thành kiến thức

(1) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là rẽ nhánh, hiểu được cấu trúc và cơ chế hoạt động của câu lệnh if – then

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

(5) Kết quả: HS phân biệt được hai loại rẽ nhánh và cấu trúc if – then dạng

thiếu và đủ lấy được ví dụ về rẽ nhánh

Nội dung hoạt động

1 RẼ NHÁNH:

- GV: chiếu video hội thoại của hai

học sinh đã quay từ trước cho học

sinh trong lớp theo dõi

- GV: phân tích nội dung nói chuyện

của các nhân vật trong video

“Nếu sáng mai trời không mưa thì

tớ sẽ đi Tam Đảo chơi”

? Việc làm cụ thể được đề cập đến

trong câu nói trên là gì?

? Việc làm này chỉ được thực hiện

khi nào?

? việc gì sẽ xảy ra nếu điều kiện

không thỏa mãn?

- GV: các câu nói kiểu như vậy gọi

là rẽ nhánh dạng: Nếu…Thì…

- HS: theo dõi và lưu ý nội dung nói chuyện của hai học sinh xuất hiện trong video

- HS: Các nhóm theo dõi và suy nghĩ trả lời

TL: đi Tam Đảo chơi TL: trời không m

TL: Không

Trang 6

- GV: Tương tự phân tích và kết luận

“Nếu sáng mai trời không mưa thì

tớ sẽ đi Tam Đảo chơi , Nếu mưa tớ

sẽ ở nhà làm bài tập”

các câu nói kiểu như vậy gọi là rẽ

nhánh dạng: Nếu…Thì…, Nếu

không thì…

- HS: nghe giảng và ghi bài

2 CÂU LỆNH IF - THEN:

- GV: tương ứng với 2 loại rẽ nhánh

ở phần 1 chúng ta có 2 dạng câu lệnh

if – then

a Dạng thiếu

* cấu trúc:

- GV: phân tích đoạn hội thoại trong

video ở phần khởi động

Nếu sáng mai trời không mưa thì

tớ sẽ đi Tam Đảo chơi

ở đây:

+ Nếu: có nghĩa là if

+ Trời không mưa: có nghĩa là

điều kiện

+ Thì: có nghĩa là Then

+ Đi Tam Đảo chơi: là công việc

cần thực hiện  Câu lệnh

- GV: Từ phân tích trên các nhóm

hãy nêu cấu trúc của câu lệnh if –

then dạng thiếu?

- GV: gọi một nhóm tam giác lên

trình bày yều cầu các các nhóm còn

lại quan sát

- GV: các nhóm còn lại so sánh kết

quả của nhóm mình và thảo luận

- HS: nghe giảng

- Các nhóm thảo luận và suy nghĩ trả lời

- Nhóm tam giác: trình bày

if<điều kiện> then <câu lệnh>;

- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu

Trang 7

nhận xét kết quả của nhóm tam giác

- GV nhận xét sản phẩm của 4 nhóm

và đưa ra cấu trúc câu lệnh if – then

dạng thiếu

if<điều kiện> then <câu lệnh>;

trong đó:

+ Điều kiện: là biểu thức thức logic

+ Câu lệnh: là một câu lệnh của

pascal

* Hoạt động:

- GV: Đưa ra sơ đồ và giải thích quá

trình họa động của câu lệnh if - then

dạng thiếu

* Ý nghĩa câu lệnh:

+ Tính giá trị của <điều kiện>

+ Nếu <Điều kiện> đúng thì <Câu

lệnh> sau THEN được thực hiện

+ Nếu <Điều kiện> sai thì bỏ qua

<Câu lệnh> sau THEN

- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào sản phẩm học tập của mình để hoàn thiện kiến thức

- HS: nghe giảng và ghi bài

* ví dụ 1: Cho số nguyên a Hãy viết

câu lệnh if-then dạng thiếu cho phát

biểu sau:

Nếu a chia hết cho 2 thì đưa ra màn

hình thông báo ‘a là số chẵn’

- GV: để viết được yêu câu lệnh if –

then dạng thiếu chúng ta phải xác

định được <điều kiện> và <câu

lệnh> vây trong trường hợp này:

? điều kiện là gì

Trang 8

- GV: yêu cầu các nhóm biểu diễn

điều kiện và câu lệnh từ phân tích

trên

- GV: yêu cầu các nhóm viết câu

lệnh if – then dạng thiếu cho ví dụ?

- GV: mời nhóm hình vuông lên

trình bày sản phẩm của mình, các

nhóm còn lại nhận xét

- GV nhận xét sản phẩm của 4

nhóm, đưa ra câu lệnh if – then và

cho điểm các nhóm

If a mod 2=0 then write(‘a la so

chan’);

- TL: thông báo a là số chẵn

TL: + a mod 2=0 + Write(‘a la so chan’);

- các nhóm hoàn thiện sản phẩm của mình

- Nhóm hình vuông: trình bày

If a mod 2=0 then write(‘a la so

chan’);

- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu

- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào sản phẩm học tập của mình để hoàn thiện kiến thức

b Dạng đủ

* cấu trúc:

- GV: phân tích đoạn hội thoại trong

video ở phần khởi động

“Nếu sáng mai trời không mưa thì

tớ sẽ đi Tam Đảo chơi , Nếu mưa tớ

sẽ ở nhà làm bài tập”

ở đây:

+ Nếu: có nghĩa là if

+ Trời không mưa: có nghĩa là

điều kiện

+ Thì: có nghĩa là Then

+ Nếu mưa: có nghĩa là ngược lại

 else

+ Đi Tam Đảo chơi: công việc 1

Câu lệnh 1

- HS: nghe giảng

Trang 9

+ Làm bài tập:  công việc 2

Câu lệnh 2

- GV: Từ phân tích trên các nhóm

hãy nêu cấu trúc của câu lệnh if –

then dạng đủ?

- GV: gọi một nhóm hình tròn lên

trình bày yều cầu các các nhóm còn

lại quan sát

- GV: các nhóm còn lại so sánh kết

quả của nhóm mình và thảo luận

nhận xét kết quả của nhóm hình

tròn

- GV nhận xét sản phẩm của 4 nhóm

và đưa ra cấu trúc câu lệnh if – then

dạng đủ

if<điều kiện> then <câu lệnh1 >

else < câu lệnh 2>;

trong đó:

+ Điều kiện: là biểu thức thức logic

+ Câu lệnh1, câu lệnh 2: là các câu

lệnh của pascal

Chú ý: Trước else không có dấu

chấm phẩy (;)

* Hoạt động:

- GV: Đưa ra sơ đồ và giải thích quá

trình họa động của câu lệnh if - then

dạng đủ

- Các nhóm thảo luận và suy nghĩ trả lời

- Nhóm hình tròn: trình bày

if<điều kiện> then <câu lệnh1 >

else < câu lệnh 2>;

- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu

- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào sản phẩm học tập của mình để hoàn thiện kiến thức

- HS: nghe giảng và ghi bài

Trang 10

* Ý nghĩa câu lệnh:

+ Tính giá trị của <điều kiện>

+ Nếu <Điều kiện> đúng thì <Câu

lệnh 1> được thực hiện

+ Nếu <Điều kiện> sai thì <Câu lệnh

2> được thực hiện

* ví dụ 2: Cho số nguyên a Hãy viết

câu lệnh if-then dạng thiếu cho phát

biểu sau:

Nếu a chia hết cho 2 thì đưa ra màn

hình thông báo ‘a là số chẵn’;

ngược lại thông báo ‘a là số lẻ’

- GV: yêu cầu các nhóm viết câu

lệnh if – then dạng đủ cho ví dụ?

- GV: mời nhóm hình chữ nhật lên

trình bày sản phẩm của mình, các

nhóm còn lại nhận xét

- GV nhận xét sản phẩm của 4

nhóm, đưa ra câu lệnh if – then và

cho điểm các nhóm

If a mod 2=0 then write(‘a la so

chan’) else write(‘a la so le’);

- các nhóm hoàn thiện sản phẩm của mình

- Nhóm hình chữ nhật: trình bày

If a mod 2=0 then write(‘a la so

chan’) else write(‘a la so le’);

- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu

- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào sản phẩm học tập của mình để hoàn thiện kiến thức

3 Luyện tập

(1) Mục tiêu: - Viết được câu lệnh if –then áp dụng cho bài toán đơn giản (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân/thảo luận nhóm (3) Phương tiện: Nam châm, bút dạ, giấy A0

(4) Sản phẩm: HS biết sử dụng 2 loại câu lênh if – then phù hợp với bài toán

Nội dung hoạt động

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: đưa ra bài toán tìm số lớn

nhất giữa hai số a và b nhập từ bàn

phím

Và yêu cầu các nhóm viết câu lệnh if

- then cho cho bài toán trên

- HS tiếp nhận yêu cầu của giáo viên, suy nghĩ, thảo luận

- HS tổng hợp ý kiến chung cả nhóm vào giấy A0

GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi

cần, chú ý để phát hiện, giúp đỡ

những học sinh có hạn chế trong học

tập

HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm để hoàn thiện sản phẩm

GV tổ chức cho HS báo cáo sản

phẩm, đánh giá, tổng hợp đưa ra ý

kiến cuối cùng

If a>0 then max:=a else max:=b;

Các nhóm dùng nam châm ghim sản phẩm lên bảng cử HS đại diện báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, bổ sung

4 Mở rộng

(1) Mục tiêu: Dựa vào bài toán cụ thể để biến đổi qua lại giữa hai loại câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm (3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu

(4) Sản phẩm: HS sử dụng được một số phần mềm thông dụng

Nội dung hoạt động

GV: chiếu bài tập vận dụng: theo luật

an toàn giao thông quy định với

phương tiện xe đạp điện chỉ được

lưu thông với vận tốc ≤40 km/h nếu

không sẽ bị phạt tiền

HS lắng nghe, suy ngẫm và tiếp nhận kiến thức

GV phân công nhiệm vụ:

Nhóm tam giác, nhóm hình tròn:

viết câu lệnh if – then dạng thiếu

Nhóm hình vuông, nhóm hình chữ

nhật: viết câu lệnh if – then dạng đủ

HS ghi lại nhiệm vụ, tìm hiểu và thực hiện ghi lại các nội dung vào giấy A0

GV nhận sản phẩm của học sinh, đánh HS gửi sản phẩm cho GV

Trang 12

giá, nhận xét sản phẩm của học sinh

vào buổi học sau

2.2 Kế hoạch dạy tiết 2

CÂU LỆNH GHÉP VÀ MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh

- HS biết được cấu trúc chung của câu lệnh ghép

2 Kĩ năng

- Viết được câu lệnh if –then có sử dụng câu lệnh ghép

3 Thái độ

- Học tập nghiêm túc, hợp tác, tích cực

- Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn

4 Định hướng phát triển năng lực

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình thông qua làm việc nhóm

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu

- Năng lực tổ chức các hoạt động hoạt tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, SGK…

- Kế hoạch dạy học

2 Học sinh

- SGK, vở ghi

III Tiến trình lên lớp

1 Mục đích:

- Tạo sự tò mò khi không sử dụng câu lệnh ghép sau trong cấu trúc rẽ nhánh

sẽ có thể gặp lỗi

2 Nội dung:

Trang 13

- Giáo viên lấy ví dụ chương trình giải phương trình bậc 2 khi chưa sử dụng câu lệnh ghép;

- Thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập

3 Cách thức:

- Quan sát ví dụ và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu

- Phân nhóm phát phiếu học phân tích nguyên nhân gặp lỗi

4 Tiến trình hoạt động

- Ví dụ chương trình giải phương trình bậc 2:

ax2 + bx + c = 0 + Giao việc: Học sinh viết lại thuật toán giải phương trình bậc 2

+ Học sinh:

Dạng liệt kê:

B1: Nhập a, b, c;

B2: d  b2 – 4ac;

B3: Nếu (d < 0) thì kết thúc kết luận PTVN;

B4: Tính x1, x2 rồi kết thúc;

Dạng sơ đồ:

+ Giáo viên vừa phân tích thuật toán viết chương trình vừa đặt câu hỏi: + Học sinh nghe và trả lời câu hỏi

Uses crt;

Var a, b, c, d: integer;

x1, x2: real;

begin

writeln(‘Nhap a = ‘); readln(a);

writeln(‘Nhap b = ‘); readln(b); {HS Trả lời: Bước 1} writeln(‘Nhap c = ‘); readln(c);

IF (d < 0) then {HS Trả lời: Bước 3} Writeln(‘PTVN’)

Ngày đăng: 20/02/2019, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w