1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấp dưỡng theo quy định của pháp luật việt nam và thực tiễn thi hành

88 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN PHƢƠNG MAI CẤP DƢỠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN PHƢƠNG MAI CẤP DƢỠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI-2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Dân Tố tụng dân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Hằng, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Phƣơng Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Phƣơng Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Từ viết tắt Bộ Công an BCA Bộ luật dân BLDS Bộ luật tố tụng dân Bộ Tài BTC Bộ Tư pháp BTP Chính phủ CP Hội đồng thẩm phán Luật Hôn nhân gia đình Nghị định NĐ 10 Nghị NQ 11 Quyết định sơ thẩn 12 Sắc Lệnh SL 13 Thông tư TT 14 Thơng tư liên tịch 15 Tòa án nhân dân tối cao 16 Viện kiểm sát nhân dân tối cao BLTTDS HĐTP Luật HN&GĐ QĐST TTLT TANDTC VKSNDTC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƢỠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm cấp dƣỡng theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng 1.1.2 Đặc điểm quan hệ cấp dưỡng 11 1.2 Ý nghĩa việc quy định chế định cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam 15 1.3 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng 16 1.4 Ngƣời có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 19 1.5 Các trƣờng hợp phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng 25 1.5.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 25 1.5.2 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ 27 1.5.3 Nghĩa vụ cấp dưỡng anh, chị, em 29 1.5.4 Nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại cháu 31 1.5.5 Nghĩa vụ cấp dưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột 33 1.5.6 Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn 34 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƢỠNG 41 2.1 Mức cấp dƣỡng 41 2.1.1 Nội dung quy định mức cấp dưỡng 41 2.1.2 Xác định mức cấp dưỡng ghi mức cấp dưỡng án 43 2.1.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định mức cấp dưỡng 50 2.2 Phƣơng thức cấp dƣỡng 51 2.2.1 Nội dung quy định phương thức cấp dưỡng 51 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định phương thức cấp dưỡng 54 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định phương thức cấp dưỡng 58 2.3 Tạm ngừng cấp dƣỡng 59 2.3.1 Nội dung quy định tạm ngừng cấp dưỡng 59 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quy định tạm ngừng cấp dưỡng 59 2.3.3 Kiến nghị thời điểm tạm ngừng cấp dưỡng 61 2.4 Thay đổi nghĩa vụ cấp dƣỡng kiến nghị 62 2.5 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng kiến nghị 64 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấp dưỡng chế định pháp luật xuất từ sớm hệ thống pháp luật Việt Nam Trải qua nhiều thời kỳ nay, hệ thống pháp luật Việt Nam hoàn thiện theo hướng thống hóa văn pháp luật chuyên ngành tiệm cận với quy định Công ước quốc tế xu hướng chung pháp luật nước Trước hết, chế định cấp dưỡng quy định Bộ luật dân - Bộ luật gốc với quy định mang tính tảng, đặt sở để cụ thể hóa thành quy định cụ thể lĩnh vực chuyên ngành Ở góc độ điều chỉnh luật chuyên ngành, cấp dưỡng quan hệ đặc thù điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình Các quy định quan hệ cấp dưỡng quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Các quy định Luật nhân gia đình năm 2014 có thành cơng định việc khắc phục điểm bất cập, chưa hợp lý Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, bổ sung nội dung có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, qua bốn năm triển khai thực hiện, quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 cấp dưỡng chưa thực phát huy hiệu Nguyên nhân xuất phát từ tồn quy định pháp luật, cách hiểu áp dụng thống quy định pháp luật dân nói chung pháp luật nhân gia đình việc giải vấn đề phát sinh từ quan hệ cấp dưỡng nói riêng; phần lại xuất phát từ phía người phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng đối tượng có liên quan khác Điều dẫn đến hậu khoản tiền “cấp dưỡng” coi “nợ xấu” khó đòi, việc thực phụ thuộc nhiều vào người có nghĩa vụ cấp dưỡng, ảnh hưởng tiêu cực tới quyền lợi đối tượng nhận cấp dưỡng, sâu xa ngược lại với tinh thần thượng tôn pháp luật Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Cấp dưỡng theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chế định cấp dưỡng đề tài mới, nhiều học giả tiếp cận với góc độ khác Điều thể thơng qua hệ thống cơng trình nghiên cứu, viết khoa học đa dạng phong phú, kể tới như: (i) Sách chuyên khảo "Cấp dưỡng theo pháp luật Việt Nam" tác giả Thu Anh, Nxb.Tư pháp, năm 2006 Với dung lượng 55 trang, tác giả có nghiên cứu tồn diện chế định cấp dưỡng, khơng phạm vi luật HN&GĐ mà phân tích tới quy định có liên quan khác Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự… (ii) Các luận án tiến sĩ luận văn thạc sỹ luật học: “Chế định cấp dưỡng luật hôn nhân gia đình vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Ngô Thị Hường, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006; “Nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật nhân gia đình năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Hoàng Thị Thu Huyền năm 2016, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; “Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Lê Tuyết Nhung, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014… Các công trình bên cạnh đóng góp mặt lý luận, đưa ví dụ thực tiễn, từ cho thấy bất cập pháp luật hành chế định cấp dưỡng, đặt yêu cầu cần thiết phải sửa đổi Luật HN&GĐ để bảo đảm quyền lợi đối tượng cấp dưỡng phù hợp với tình hình thực tiễn (iii) Các viết khoa học đăng tạp chí luật uy tín: “Bàn chế định nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” tác giả Phạm Xuân Linh, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 9/2006; “Bàn việc kiểm sát tuân theo pháp luật thi hành án dân với việc định thi hành án, yêu cầu cấp dưỡng nuôi con” tác giả Nguyễn Đức Hiếu, đăng Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 21/2015; “Bàn tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Bộ luật Hình năm 2015” tác giả Ngơ Thị Tuyết Thanh, đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 23/2017 Các viết đăng tạp chí có dung lượng không lớn, lại tập trung khai thác vào khía cạnh khác chế định cấp dưỡng, khơng gói gọn quy định Luật HN&GĐ, sở để tác giả tham khảo triển khai nội dung nghiên cứu Luận văn Có thể thấy, cơng trình đưa phân tích bình luận chun sâu chế định cấp dưỡng, có cơng trình nghiên cứu tồn diện có cơng trình tập trung vào nghiên cứu chế định cấp dưỡng vợ chồng sau ly chủ yếu Mặc dù có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện quy định pháp luật cấp dưỡng (sách chuyên khảo tác giả Thu Anh), xuất từ lâu khơng theo kịp phát triển tình hình mới, Luật HN&GĐ năm 2014 điều chỉnh vấn đề cấp dưỡng ban hành Chính vậy, Luận văn đưa nội dung nghiên cứu bao trùm quy định hành điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng, sở kế thừa phát triển nội dung cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận văn nhằm làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành chế định cấp dưỡng thực tiễn thi ... dưỡng theo quy định pháp luật Việt Nam; Chƣơng Thực trạng pháp luật hành thực tiễn thi hành quy định pháp luật cấp dưỡng 7 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƢỠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT... hành thực tiễn thi hành quy định cấp dưỡng 4.2 Phạm vinghiên cứu Về Pháp luật Việt Nam hành, cấp dưỡng theo quy định Pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh không theo quy định BLDS mà nhiều luật chun... rõ quy định pháp luật Việt Nam hành chế định cấp dưỡng thực tiễn thi hành quy định Từ đó, thấy điểm bất cập, thi u sót tồn quy định khơng phù hợp với thực tế, sở để đề xuất, kiến nghị giải pháp

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w