1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấp dưỡng the pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấp Dưỡng Theo Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam
Tác giả Dương Thị Hương Ly
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Mận
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ CẤP DƢỠNG THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƢỠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ GVHD: TH.S LÊ THỊ MẬN SVTH: DƢƠNG THỊ HƢƠNG LY MSSV: 0955020082 NIÊN KHÓA: 2009 – 2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN  Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành nỗ lực thân, tác giả giúp đỡ, động viên gia đình, thầy cơ, bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Các thầy cô trường Đại học Luật TP.HCM truyền đạt kiến thức, đặc biệt cô Lê Thị Mận tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp  Các anh, chị chấp hành viên, thư ký Tịa án cơng tác Chi cục Thi hành án dân TP.Pleiku, Tòa án nhân dân TP.Pleiku, Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Tịa án nhân dân huyện Bến Cát; thư viện trường Đại học Luật TP.HCM trình tìm kiếm tài liệu  Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, hỗ trợ tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDSTM Bộ luật dân thương mại LHNGĐ Luật hôn nhân gia đình Nghị định Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tiết 70/2001/NĐ-CP thi hành Luật nhân gia đình 2000 TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC  Lời mở đầu 01 Chƣơng Lý luận chung chế định cấp dƣỡng 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng 04 1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng 04 1.1.2 Đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng 06 1.2 Ý nghĩa chế định cấp dƣỡng 08 1.3 Lịch sử phát triển chế định cấp dƣỡng pháp luật Việt Nam 09 1.3.1 Chế định cấp dưỡng pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 09 1.3.2 Chế định cấp dưỡng pháp luật Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 10 1.4 Pháp luật cấp dƣỡng số nƣớc giới 12 Chƣơng Pháp luật HNGĐ Việt Nam hành cấp dƣỡng 2.1 Những quy định chung cấp dƣỡng 16 2.1.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng 16 2.1.2 Mức phương thức cấp dưỡng 19 2.1.3 Chủ thể quan hệ cấp dưỡng 21 2.1.3.1 Chủ thể thực nghĩa vụ chủ thể cấp dưỡng 21 2.1.3.2 Chủ thể có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng 23 2.1.4 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng 24 2.1.5 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dưỡng 25 2.2 Các trƣờng hợp cấp dƣỡng 28 2.2.1 Cấp dưỡng cha, mẹ, 28 2.2.2 Cấp dưỡng anh, chị, em 30 2.2.3 Cấp dưỡng ông, bà, cháu 31 2.2.4 Cấp dưỡng vợ chồng 32 Chƣơng Thực trạng áp dụng pháp luật cấp dƣỡng giải pháp đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật cấp dƣỡng 34 3.1.1 Thực trạng xác định mức phương thức cấp dưỡng 35 3.1.2 Thực trạng xác định thời điểm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng 38 3.1.3 Thực trạng tạm ngừng cấp dưỡng 39 3.1.4 Thực trạng quy định cấp dưỡng bổ sung 40 3.1.5 Thực trạng hoạt động thi hành án dân cấp dưỡng 41 3.1.6 Thực trạng khác 44 3.2 Nguyên nhân bất cập, vƣớng mắc 45 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 45 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 46 3.3 Một số giải pháp đảm bảo việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 47 3.3.1 Giải pháp pháp lý 47 3.3.2 Giải pháp đảm bảo thi hành án dân cấp dưỡng 50 3.3.3 Giải pháp khác 52 Kết luận 53 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển đem lại nhiều lợi ích cho người, cho xã hội, mặt trái ảnh hưởng theo hướng tiêu cực đến quan hệ xã hội nói chung, đến quan hệ nhân gia đình nói riêng Nền kinh tế thị trường phát triển nhanh, cạnh tranh gay gắt, người phải toan tính, nỗ lực để đảm bảo sống Nhiều người trở nên thực dụng, ích kỷ; thành viên gia đình khơng có nhiều thời gian để chia sẻ nhau, quan tâm, chăm sóc Mà gia đình tế bào xã hội, nơi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng để hình thành giáo dục nhân cách người Gia đình tốt xã hội tốt Ở Việt Nam nay, tình trạng ly xảy ngày nhiều Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt theo nguyên tắc quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt theo quan hệ tài sản có quan hệ cấp dưỡng vợ chồng không hẳn chấm dứt Khi bên vợ chồng gặp khó khăn, túng thiếu mà có lý đáng có quyền u cầu chồng cũ vợ cũ cấp dưỡng theo khả họ Và vợ chồng ly hôn đứa người phải gánh chịu thiệt thịi nhiều nhất, hoản cảnh, mâu thuẫn cha mẹ mà họ lúc nhận nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cha lẫn mẹ Để bù đắp phần thiếu sót đó, pháp luật nhân gia đình Việt Nam quy định bên khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Ngồi ra, pháp luật cịn quy định trường hợp cấp dưỡng thành viên khác gia đình cấp dưỡng ơng bà cháu, anh chị em với nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ không thực Cơ chế góp phần bảo đảm quyền lợi cho người cấp dưỡng Trên thực tế, có nhiều trường hợp trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng quy định pháp luật nhân gia đình hành cịn bỏ ngõ quy định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng Điều ảnh hưởng đến quyền lợi người cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng Vì vậy, việc đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ cấp dưỡng quan trọng, có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện chế định cấp dưỡng pháp luật nhân gia đình địi hỏi tất yếu Từ điều phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Cấp dƣỡng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam : Thực trạng giải pháp đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dƣỡng” để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: vấn đề pháp lý cấp dưỡng, thực trạng cấp dưỡng bao gồm vấn đề thực tiễn bất cập việc áp dụng pháp luật cấp dưỡng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam chế định cấp dưỡng; cấp dưỡng thành viên gia đình; đề tài giới hạn nghiên cứu quan hệ cấp dưỡng cá nhân cơng dân Việt Nam, khơng có yếu tố nước ngồi Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài giúp tác giả hiểu sâu củng cố thêm kiến thức chuyên ngành cho thân; hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, tìm điểm bất cập, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tế pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành chế định cấp dưỡng Qua đưa quan điểm, đề xuất góp phần hồn thiện chế định cấp dưỡng pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, nhằm bảo đảm tốt quyền lợi bên quan hệ cấp dưỡng Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp… Cơ cấu đề tài: Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung chế định cấp dưỡng Chương 2: Pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành cấp dưỡng Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật cấp dưỡng giải pháp đảm bảo thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trong trình nghiên cứu thực đề tài, dù hướng dẫn tận tình giáo viên, giúp đỡ bạn bè có giới hạn thời gian khả nên luận khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn độc giả Xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH CẤP DƢỠNG 1.2 Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ cấp dƣỡng 1.1.1 Khái niệm cấp dƣỡng Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: vật tượng giới khách quan tồn nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược Khái niệm cấp dưỡng vậy, có nhiều quan điểm khác tùy thuộc vào phạm vi, mức độ định hướng nghiên cứu Trong Việt Nam tự điển Nhà sách Khai trí xuất năm 1970, tác giả Lê Văn Đức cho cấp dưỡng (động từ) nuôi, cho tiền hàng tháng cho đủ sống Theo Từ điển mở Wiktionary cấp dưỡng (động từ) cung cấp cho người già yếu thứ cần thiết cho đời sống Còn Đại từ điển tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo – Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam – Nhà xuất văn hóa thơng tin năm 1999 tác giả Nguyễn Như Ý cho cấp dưỡng (động từ) nuôi dưỡng người già yếu, bệnh tật Các thành viên gia đình yêu thương, chăm sóc, gắn bó với nhu cầu tình cảm họ Nhu cầu chăm sóc, u thương, giúp đỡ xuất phát từ trách nhiệm đạo lý thành viên gia đình với Những trách nhiệm đạo lý sở để pháp luật quy định nâng lên thành trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình Nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình điều chỉnh quy phạm pháp luật nhân gia đình Trong gia đình khơng phải thành viên có khả lao động, có tài sản để tự ni sống thân trẻ em, người lực hành vi dân sự, người khuyết tật, khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni Những người tự đảm bảo sống nên cần giúp đỡ, cưu mang từ thành viên khác Chính lý đó, chế định cấp dưỡng quy định LHNGĐ Theo quy định khoản 11 Điều LHNGĐ 2000: “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn túng thiếu theo quy định luật này” Như thấy, dù theo quan điểm khái niệm cấp dưỡng hiểu theo nghĩa thông thường chu cấp khoản tiền, tài sản cho người để đảm bảo sống, nhu cầu thiết yếu họ Tuy nhiên thực tế có nhiều người nhầm lẫn khái niệm cấp dưỡng với nuôi dưỡng Cấp dưỡng nuôi dưỡng quan hệ gắn liền với lợi ích tài sản pháp luật nhân gia đình Thực LHNGĐ khơng thức phân biệt nghĩa vụ ni dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng từ câu chữ LHNGĐ hành, ta thấy ni dưỡng cấp dưỡng hai khái niệm khác Nuôi dưỡng hiểu theo nghĩa thông dụng cho ăn uống, chăm sóc sức khỏe, ni dưỡng tinh thần, tình cảm để trì phát triển sống cá nhân Nghĩa vụ cấp dưỡng xảy nghĩa vụ nuôi dưỡng không thực hiện, bên quan hệ nuôi dưỡng không sống chung với Nuôi dưỡng mang tính chất nghĩa vụ tự nhiên, nghĩa vụ đạo đức, việc thực dựa vào ý thức tự giác, cấp dưỡng nghĩa vụ pháp lý, bên không tự nguyện thực bị áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Khác với nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng không phụ thuộc vào nhu cầu thiết yếu người nuôi dưỡng khả chu cấp người ni dưỡng mà phụ thuộc vào tình cảm thân thuộc bên Do đặc điểm quan hệ ni dưỡng người có nghĩa vụ ni dưỡng người nuôi dưỡng sống chung với nhau, chi phí cho nhu cầu hàng ngày họ trích từ quỹ tiêu dùng chung gia đình nên việc xác định khả tài người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng cịn ý nghĩa Chẳng hạn quan hệ cha mẹ con, ông bà cháu nghĩa vụ nuôi dưỡng hình thành cách đương nhiên, dù bên khơng có khả vật chất để đáp ứng cách thỏa đáng nhu cầu bên Mặt khác, nghĩa vụ ni dưỡng chuyển giao cho người khác nghĩa vụ cấp dưỡng khơng chuyển giao1 Ví dụ vợ chồng phải làm ăn xa thời gian dài giao cho ơng bà ni dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng thể nhờ người khác thực nghĩa vụ thay Khoản Điều 50 LHNGĐ 2000

Ngày đăng: 06/12/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN