1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự khác nhau giữa gia đình việt nam trong xã hội hiện nayvới gia đình việt nam trong thời kỳ trước đây

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - - BÀI TẬP LỚN MÔN: XÃ HỘI HỌC Đề tài: Sự khác gia đình Việt Nam xã hội với gia đình Việt Nam thời kỳ trước SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM LỚP CHUYÊN NGÀNH: Quản lý công 64 GIẢNG VIÊN: ThS Phạm Thị Thanh Nhàn Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu 11226048 Nguyễn Duy Hiển 11222269 Nguyễn Phương Anh 11220417 Nguyễn Thị Yến Linh 11223676 Đào Thị Hải Yến 11227049 Bùi Lam Châu 11220888 Hà Nội, tháng 12/2022 MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………………… 05 Khái niệm chức gia đình……………………………………………06 1.1 niệm……………………………………………………………………… 06 Khái 1.2 Chức gia đình………………………………………………………… 06 1.2.1 Chức tái sinh giáo dưỡng…………………………………………06 1.2.2 Chức đảm bảo ổn định định kinh tế…………………………07 1.2.3 Chức tổ chức đời sống tinh thần………………………………….07 Thực trạng gia đình Việt Nam………………………………………… 07 2.1 Mặt tích cực…………………………………………………………………… 07 2.2 Mặt tiêu cực…………………………………………………………………… 08 Sự khác gia đình Việt Nam trước nay………………… 09 3.1 Sự khác cấu quy mơ gia đình…………………………………… 09 3.2 Sự khác chức gia đình…………………………………………… 11 3.2.1 Sự khác chức tái sản xuất người……………………… 11 3.2.2 Sự biến đổi chức giáo dục…………………………………………… 12 3.2.3 Sự khác chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng…………………….13 Một số biến đổi cấu chức gia đình Việt Nam xã hội xưa nay…………………………………………………………………………… 13 This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 17 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in 4.1 Sự biến đổi cấu gia đình.………………………………………………… 13 4.2 Sự biến đổi chức tái sản xuất người…………………………… 14 4.3 Sự biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng……………………… 14 4.4 Sự biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) ……………………………… 14 4.5 Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm…… 15 4.6 Sự biến đổi đình…………………………………………………….15 4.6.1 Biến đổi chồng………………………… 15 quan hệ hôn quan nhân hệ quan gia hệ vợ 4.6.2 Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình……………………………………………………………………………………15 Ngun nhân dẫn đến khác gia đình Việt Nam xã hội xưa nay………………………………………………………………………………16 Giải Pháp………………………………………………………………………… 16 Kết luận……………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU Gia đình môi trường quen thuộc tất người cá nhân tham gia vào trình tạo lập, xây dựng gia đình Trong xã hội, gia đình chiếm vị trí vơ quan trọng Gia đình tế bào, đơn vị sở xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú phức tạp, đầy mâu thuẫn nhiều biến động Khả trường tồn sức mạnh quốc gia dân tộc phụ thuộc phần lớn vào sức lành mạnh độ bền vững gia đình Gia đình vấn đề mà quốc gia, dân tộc dành nhiều quan tâm ý chiến lược phát triển đất nước Chính mà gia đình đối tượng quan trọng khoa học xã hội học Đất nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có chuyển vượt bậc kinh tế Song song với phát triển vượt bậc mặt khác xã hội, vấn đề nảy sinh, vấn đề gia đình có nhiều biến đổi phức tạp Bên cạnh biến đổi tích cực gia đình Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực chi phối lớn từ kinh tế, trị, văn hóa xã hội đất nước Xuất phát từ vấn đề mà đặt câu hỏi: Gia đình Việt Nam xã hội khác so với gia đình Việt Nam xã hội trước đây? Đề tài thảo luận với mục đích đưa khác gia đình Việt Nam hai thời kỳ xưa Bên cạnh phân tích tác động, ngun nhân thực trạng biến đổi chức gia đình Việt Nam qua hai thời kỳ Đồng thời từ đưa giải pháp phù hợp cho trình xây dựng gia đình Việt Nam Lý thuyết gia đình 1.1 Khái niệm Gia đình tế bào xã hội, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội.Thực tế, gia đình khái niệm phức hợp bao gồm yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế…khiến cho khơng giống với nhóm xã hội Chính vậy, từ góc độ nghiên cứu đưa khái niệm gia đình khác Như C.Mác Ph.Ăngghen đề cập đến gia đình cho rằng: “gia đình mối liên hệ, thơng qua nhờ mà thực việc tái sản xuất người cấu việc tái sản xuất người” Auguste Comte coi gia đình tập đồn xã hội quan trọng mang tính lịch sử trình tiến triển xã hội Hay theo từ điển tiếng Việt: “gia đình tập hợp ngời sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Như khái niệm gia đình đa dạng, nhiên góc độ xã hội học gia đình hiểu sau: “Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Trong gia đình ngồi hai mối quan hệ vợ This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 17 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in chồng, cha mẹ cái, cịn có nhiều mối quan hệ khác quan hệ ông bà với cháu chắt, quan hệ anh chị em gia đình, mối quan hệ cơ, dì , bác với cháu, quan hệ cha mẹ với nuôi ….các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Từ điều ta thấy để đảm bảo cho gia đình ổn định cần có dấu hiệu sau đây:  Một gia đình thường kết người đàn ông người đàn bà  Có quan hệ huyết thống  Có ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi thành viên gia đình 1.2 Chức gia đình 1.2.1 Chức tái sinh giáo dưỡng Đây chức có ý nghĩa quan trọng việc chia sẻ tình u thương gắn bó thành viên gia đình, vừa nhu cầu, vừa trách nhiệm người, đặc biệt tình yêu hạnh phúc lứa đôi Với tư cách tế bào xã hội, gia đình có chức cung cấp cho xã hội công dân tốt, khỏe mạnh thể chất tinh thần Để đảm bảo chức tái sinh tất cá nhân xã hội phải có kiến thức tối thiểu giới tính, nhân gia đình Những hành vi kết khơng dựa sở tình u chân chính, đưa đến hậu gia đình tan vỡ khiến đứa không nơi nương tựa, không người nuôi dưỡng Tất điều gây gánh nặng cho gia đình xã hội Bên cạnh chức tái sinh giáo dục chức vơ quan trọng gia đình Gia đình môi trường giáo dục quan trọng nơi hình thành nhân cách, phẩm chất công dân tương lai Từ đứa trẻ đời đến 14-15 tuổi, giai đoạn định hình thành phẩm chất tính cách cá nhân; từ 16-17 tuổi trở giai đoạn tiếp tục hồn thiện phẩm chất hình thành định hướng nghề nghiệp cá nhân Chính tác động giáo dục cha mẹ người thân gia đình em mặt tâm lý, lối sống yếu tố định việc nuôi dạy thành công dân có ích cho xã hội 1.2.2 Chức đảm bảo ổn định định kinh tế Đây chức đảm bảo tồn ổn định kinh tế gia đình, góp phần vào phát triển toàn xã hội 1.2.3 Chức tổ chức đời sống vật chất tinh thần Tổ ấm gia đình vừa điểm xuất phát cho người trưởng thành, vững tin bước vào sống xã hội, đồng thời nơi bao dung, an ủi cho cá nhân trước rủi ro, sóng gió đời Càng cuối đời, người trở nên thấm thía khao khát tìm bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân trạng thái tâm lý, tình cảm chăm sóc, đùm bọc gia đình Thực trạng gia đình Việt Nam 2.1 Mặt tích cực Xã hội Việt Nam tồn song song hai loại hình gia đình gia đình truyền thống gia đình hạt nhân Hiện gia đình Việt Nam gia đình truyền thống đa chức Vẫn có chức như: chức kinh tế, chức tiêu dùng, chức tái sản xuất, chức nuôi dưỡng giáo dục… Các chức khơng có vai trị quan trọng thành viên gia đình mà tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế xã hội đất nước ta Trình độ kinh tế - xã hội phát triển, du nhập hòa nhập nhiều văn hóa khác giới với cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày nhanh chóng tác động sâu sắc đến quy mơ nếp sống gia đình Việt Nam Quy mơ gia đình thu nhỏ, phần lớn gia đình hạt nhân có cặp vợ chồng (bố mẹ) họ sinh Gia đình hạt nhân có xu hướng ngày tăng Theo kết Tổng điều tra năm 2019, số người bình quân hộ liên tục giảm (tìm xem có biểu đồ k cho vào) , TĐTDS 1979 5,22 người/hộ; 1989 4,84 người/hộ; 1999 4,6 người hộ; 2009 3,8 người/hộ; TĐTDS năm 2019 có tổng số 26,870 triệu hộ, bình qn hộ có 3,5 người/hộ, thấp 0,3 người/hộ so với năm 2009 Điều cho thấy xu quy mơ hộ gia đình nhỏ hình thành ổn định nước ta quy mơ tiếp tục giảm Trước hết, gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Gia đình hạt nhân có độc lập quan hệ kinh tế Kiểu gia đình tạo cho thành viên khoảng không gian tự tương đối lớn để phát triển tự cá nhân Vai trò cá nhân đề cao Sự bình đẳng giới nam nữ nay, đời sống riêng tư người ngày tôn trọng hơn, mâu thuẫn xung đột phát sinh từ gia đình giảm đi, cha mẹ chăm sóc tốt Sự bình đẳng giới nét biến đổi gia đình Việt Nam thu hút nhiều quan tâm, đồng tình xã hội Phụ nữ ngày có tiếng nói hơn, có quyền định, nêu ý kiến trước góp phần tạo điều kiện cho người phụ nữ phát huy hết tiềm trình hội nhập phát triển 2.2 Mặt tiêu cực Lẽ đương nhiên, bên cạnh điểm sáng gia đình cịn nhiều thách thức Trong năm gần xã hội Việt Nam có chuyển biến cực nhanh so với giai đoạn trước, biểu rõ vấn đề sau đây: Tuổi kết trung bình lần đầu nam nữ có xu hướng tăng Theo kết Tổng điều tra năm 2019 cho thấy (tìm xem có biểu đồ k cho vào), tuổi kết trung bình lần đầu 25,2 tuổi (tăng 0,7 tuổi so với năm 2009) Trong đó, tuổi kết trung bình nam giới cao nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng 27,2 tuổi 23,1 tuổi) Qua số liệu ta thấy nam nữ nước ta có xu hướng lập gia đình muộn nhiều lý khác Hiện nước ta cịn tình trạng tảo Luật nhân gia đình Việt Nam quy định tuổi kết hôn nam giới đủ 20 tuổi, nữ giới đủ 18 tuổi Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi trước 18 tuổi không pháp luật thừa nhận gọi “tảo hôn” Theo số liệu thống kê Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 (tìm xem có biểu đồ k cho vào), Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần đầu trước 15 tuổi 0,4% kết hôn lần đầu trước 18 tuổi 9,1% Vấn đề chủ yếu xảy vung dân tộc thiểu số “Sống thử” tượng xã hội xuất phổ biến sinh viên, công nhân khu công nghiệp, đô thị Hiện tượng gia tăng cho thấy gia đình dần chức kiểm sốt tình dục Điều dẫn đến tình trạng nạo phá thai ngày gia tăng Tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên Việt Nam cao nước Đông Nam Á Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới Một vấn đề khác báo động tình trạng ly Số vụ ly ngày tăng dần phía sau kéo theo nhiều hệ lụy đau lịng khơng cho gia đình mà cịn tác động tiêu cực đến tồn xã hội Con không sống đầy đủ yêu thương cha lẫn mẹ, ảnh hưởng tới tâm lý, hình thành nhân cách trẻ em Những số liệu gần cho thấy (tìm xem có biểu đồ k cho vào), 30% cặp vợ chồng trẻ ly hôn sau chưa đầy năm chung sống Trung bình năm có khoảng 600.000 vụ ly hơn, 70% vụ phụ nữ đệ đơn Ngồi bạo lực gia đình vấn nạn xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, trẻ em Đây nguyên nhân lý giải nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly hôn Bạo This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 17 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in lực gia đình đa dạng có bạo lực vật chất bạo lực tinh thần Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn đề Gần tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình tội phạm trẻ em có ngun nhân xuất phát từ gia đình tăng mạnh Sự giảm sút vai trị gia đình giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương, nề nếp gia đình bị bng lỏng làm cho chức kiểm soát trẻ em hiệu Đất nước thời kỳ cách mạng 4.0, internet mạng xã hội phổ biến gia đình Chính tình trạng nhiều gia đình, thành viên dành thời gian cho smartphone, mạng xã hội…hơn việc trị chuyện với gia đình Nó khiến cho mối quan hệ gia đình lỏng lẻo Sự khác gia đình Việt Nam trước 3.1 Sự khác quy mơ gia đình Trong giai đoạn chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại, quy mơ gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi đáng kể để phù hợp với xu phát triển thời đại “Gia đình đơn” (hay cịn gọi gia đình hạt nhân) trở lên phổ biến đô thị nơng thơn, thay cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình nhiều hệ chung sống với nhau) chiếm đa số trước Quy mô gia đình Việt Nam ngày tồn theo xu hướng nhỏ so với trước đây, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn ba, bốn hệ chung sống mái nhà quy mơ gia đình có xu ngày thu nhỏ lại Một gia đình đại thường có hai hệ sống chung mái nhà: cha mẹ cái, số gia đình khơng nhiều trước, gia đình có đến con, khơng cịn có gia đình đơn thân, phổ biến loại gia đình hạt nhân với quy mơ nhỏ Theo kết Tổng điều tra năm 2019 (tìm xem có biểu đồ k cho vào) , tính đến thời điểm ngày 01/4/2019 nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với năm 2009 Tỷ lệ tăng số hộ gia đình giai đoạn 2009 - 2019 18,0%, bình quân năm tăng 1,8%/năm, thấp 1,2 điểm phần trăm so với giai đoạn 1999 2009 Đây giai đoạn có tỷ lệ tăng số hộ thấp vòng 40 năm qua Như số người bình quân hộ liên tục giảm, tổng điều tra dân số 1979 5,22 người/hộ; 1989 4,84 người/hộ; 1999 4,6 người hộ; 2009 3,8 người/hộ; tổng điều tra dân số năm 2019 có tổng số 26,870 triệu hộ, bình qn hộ có 3,5 người/hộ, thấp 0,3 người/hộ so với năm 2009 Điều cho thấy xu quy mô hộ gia đình nhỏ hình thành ổn định nước ta quy mơ hộ gia đình nhỏ hình thành ổn định tiếp tục giảm (Nguồn:https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tongdieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ ) Bên cạnh quy mơ gia đình vùng miền khác khác nhau: Quy mô hộ bình quân khu vực thành thị 3,3 người/hộ, thấp khu vực nông thôn 0,3 người/hộ Vùng Trung du miền núi phía Bắc có số người bình quân hộ lớn nước (3,8 người/hộ) ; xếp thứ hai vùng Tây Nguyên (3,7 người/hộ); vùng Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ có số người bình quân hộ thấp nước (3,3 người/hộ); Hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (3,6 người/hộ) Đồng sông Cửu Long (3,5 người/hộ) (tìm xem có biểu đồ k cho vào) Các số liệu cho thấy yếu tố trình độ dân trí, đặc điểm kinh tế xã hội, phong tục tập quán đặc trưng văn hố có ảnh hưởng lớn đến quy mơ hộ gia đình vùng miền Quy mơ hộ bình quân phổ biến nước từ 2-4 người/hộ, chiếm 65,5% tổng số hộ Đáng ý, tỷ lệ hộ có người (hộ độc thân) tăng so với năm 2009 (năm 2009: 7,2%; năm 2019: 10,9%) tỷ lệ hộ có từ người trở lên có xu hướng giảm (năm 2009: 28,9%; năm 2019: 23,6%) Trong đó, Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ hai vùng có tỷ lệ hộ độc thân cao nhất, tương ứng 13,0% 12,8% Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên hai vùng có tỷ lệ hộ từ người trở lên cao nước, tương ứng 30,0% 27,5% Đây hai vùng tập trung nhiều đồng bào người dân tộc thiểu số, có tập quán sinh sống theo gia đình nhiều hệ có mức sinh cao (tìm xem có biểu đồ k cho vào) Từ số liệu thực tế trên, thấy quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, điều đặt nhằm đáp ứng nhu cầu tất yếu xã hội đại: Sự bình đẳng nam-nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh vấn đề mâu thuẫn, hạn chế kiểu gia đình truyền thống Việc chuyển đổi sang kiểu gia đình hạt nhân cho thấy mặt tích cực, làm cho xã hội trở nên thích nghi phù hợp với tình hình thời đại 3.2 Sự khác chức gia đình 3.2.1 Sự khác chức tái sản xuất người Sự khác biệt chức sản xuất người hai thời kỳ rõ ràng có khác biệt lớn xã hội ngày phát triển Sự khác biệt khơng nói riêng Việt Nam mà nước giới nói chung, quan niệm tình dục trước nhân ngồi nhân khơng cịn q khắt khe xã hội truyền thống Nhờ thành tựu y học đại, việc sinh đẻ tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hạnh phúc gia đình xác định nhiều yếu tố khác nữa, việc có hay khơng có con, có trai hay gái khơng cịn nặng nề gia đình Trong xã hội Việt Nam truyền thống coi trọng việc sinh sản, họ coi việc sinh nhiều tốt, đàn cháu đống nhiều phúc lộc Khơng vậy, xã hội xưa đặc biệt trọng dụng trai, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” nặng nề, khiến cho gia đình cố gắng phải đẻ đứa trai để “ nối dõi tông đường”, khơng có trai nối dõi bị coi cự tuyệt, cha mẹ già chết khơng có người thờ cúng Hay với người phụ nữ khơng lấy chồng mà có có chồng mà khơng có bị xem “gái độc khơng con” thường phải chịu lời nói cay nghiệt lên án gay gắt xã hội, cộng đồng gia đình Hơn nhân liên kết người đàn ông người đàn bà dựa nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, xã hội cũ nhiều trường hợp hôn nhân kết thành hồn tồn khơng dựa tinh thần tự nguyện mà có áp đặt từ bố mẹ với quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Hiện nay, chức tái sản xuất người yếu tố quan trọng sống hôn nhân gia đình Tuy Nhiên, có chuyển đổi nhận thức, quan niệm gia đình đại Ở Các gia đình Việt Nam có hội tiếp cận với tư tưởng đại xóa bỏ quan niệm cổ hủ, lỗi thời khơng cịn phù hợp với xã hội đại thời Thay giữ quan niệm “ đàn cháu đống” gia đình có xu sinh từ 1-2 chủ yếu (nhất gia đình thành thị) Tỷ lệ số người đồng ý trai gái bình đẳng tăng lên đáng kể Sự khác biệt thấy rõ qua số liệu thống kê vòng 30 năm qua, mức sinh Việt Nam giảm xuống gần nửa: tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 3,80con/phụ nữ vào năm 1989 xuống 2,09 con/phụ nữ vào 2019 Đặc biệt, chênh lệch mức sinh nhóm dân tộc có xu hướng thu hẹp dần Việc giảm quy mơ gia đình xu vừa đảm bảo sức khỏe cho cha mẹ vừa đảm bảo chất lượng sống cho gia đình có nhiều điều kiện để chăm lo, giáo dục Tuy gia đình đại có tiến suy nghĩ so với gia đình truyền thống cân giới tính cịn dẫn tới nhiều hệ lụy phụ nữ thời dần xuất tư tưởng không muốn kết hôn Đây vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng tới cấu dân số gia đình đại This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 17 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in 3.2.2 Sự biến đổi chức giáo dục Chức giáo dục gia đình chức xã hội quan trọng gia đình nhằm tạo người hiếu thảo, công dân gương mẫu có ích cho xã hội Bởi vì, gia đình trường học cha mẹ người thầy, người cô giáo dạy học vỡ lịng Gia đình nơi ươm mầm hình thành nhân cách từ bé Sự phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử ln có tác động tới yếu tố xã hội khác Và phát triển kinh tế tác động đến việc thực chức giáo dục gia đình, thấy khác biệt rõ rệt hai giai đoạn Nền kinh tế thị trường cho phép gia đình, cá nhân tích lũy, làm giàu đầu tư vào lĩnh vực khác theo nhu cầu Chính vậy, gia đình dành nhiều thời gian, tiền bạc để đầu tư vào giáo dục cho trẻ, điều khiến cho chức giáo dục gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi so với trước Trong thời kỳ phong kiến, ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Nho giáo nên gia đình, chức giáo dục thường thực đàn ông người học trai, cịn gái dạy kĩ “nữ công gia chánh” để làm công việc nội trợ Chính điều tạo nên bất bình đẳng giáo dục với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Chương trình giáo dục chủ yếu theo tư tưởng Nho giáo phải học tập lễ nghi khắt khe, nội dung giáo dục nghèo nàn, nặng nề văn chương, nội dung lao động sản xuất, khoa học kỹ thuật khơng có, hay cách giảng dạy cổ hủ, uy quyền, nặng nề học cổ, quan tâm phát triển xã hội Nhưng ngược lại, xã hội đại ngày nay, quyền bình đẳng giới đề cao, người phụ nữ trao quyền nhiều nên gia đình trai gái có quyền học, chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho việc học Giáo dục ngày coi trọng hơn, gia đình ý đến việc học hành trường trường Hầu hết gia đình ln có xu hướng cho tiếp xúc với môi trường mầm non từ sớm học thêm học hành để bổ sung thêm kiến thức Chương trình giảng dạy không ngừng thay đổi, cập nhật đội ngũ giáo viên chất lượng ngày nâng cao Bên cạnh đó, với phát triển khoa học cơng nghệ có tác động khơng nhỏ việc giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng Điều giúp việc thực chức giáo dục ngày mở rộng, việc học tập kết nối với nguồn tri thức dễ dàng Song bên cạnh ưu điểm kể việc thực chức giáo dục gia đình tồn số lệch lạc coi trọng tri thức mà coi nhẹ bồi dưỡng đạo đức, học để làm người Cha mẹ bao bọc khiến trẻ dựa dẫm, phụ thuộc vào bố mẹ khơng có tính tự lập, hay việc lạm dụng ứng dụng công nghệ ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, tâm lý cá nhân Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho việc thực chức giáo dục gia đình thời gian thành viên bên ngày thu hẹp, gắn bó thành viên bị suy giảm đáng kể 3.2.3 Sự khác chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng Tìm nốt Một số biến đổi cấu chức gia đình Việt Nam xã hội xưa 4.1 Sự biến đổi cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt cấu trúc gia đình truyền thống (đa hệ) dần tan ra, bước thay cấu trúc gia đình hạt nhân (hai hệ) Theo số liệu điều tra dân số qua năm cho thấy, quy mơ gia đình Việt Nam giảm từ mức trung bình 5,22 người/hộ năm 1970 xuống cịn 4,61 người/hộ năm 1999 đến thấp Tất nhiên, q trình biến đổi gây phần chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình 4.2 Sự biến đổi chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động Hơn nữa, việc sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Trong gia đình đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống 4.3 Sự biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Xét cách khái quát, kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc thành tổ chức kinh tế kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu gia thị trường toàn cầu 4.4 Sự biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã trước kia, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cụ để hòa nhập với giới.Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế nay, vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Những tượng tiêu cực nhà trường xã hội gia tăng làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn thực tế chưa có lời giải hữu hiệu Việt Nam Những tác động làm giảm sút đáng kể vai trị gia đình thực chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua 4.5 Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Hiện nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú Tác động công nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi quan niệm truyền thống giới tính gia đình Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội 4.6 Sự biến đổi quan hệ gia đình This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 17 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in 4.6.1 Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hơn, ngoại tình, Đồng thời xuất nhiều bi kịch thảm án gia đình, xâm hại tình dục… Ngồi ra, sức ép từ sống đại khiến nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình Việt Nam nay, mơ hình người chủ gia đình thay đổi Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn có hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình 4.6.2 Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường thay dạy bảo ơng bà, cha mẹ từ cịn nhỏ gia đình truyền thống Người cao tuổi gia đình đại sống cháu gia đình xưa Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, chung sống với Nguyên nhân dẫn đến khác gia đình xã hội xưa Mọi xã hội giống tự nhiên, không ngừng biến đổi Sự ổn định xã hội ổn định bề ngồi Thực tế, khơng ngừng thay đổi bên thân Sự biến đổi xã hội dẫn theo yếu tố bên yếu tố khác (Kinh tế - văn hóa - trị - qn ) thay đổi Và gia đình thành tố tồn bên xã hội, coi gia đình nhóm xã hội sơ cấp, “tế bào” xã hội, hay hiểu rộng gia đình thiết chế xã hội Vào năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với tác động mạnh mẽ chế thị trường, kéo theo du nhập ạt lối sống, phương thức sinh hoạt xã hội phương Tây vào nước ta làm thay đổi phần giá trị truyền thống, đặc biệt gia đình Việt Nam dù nơng thơn hay thành thị Có thể tùy dân tộc, vùng, dịng họ, gia đình mà thay đổi nhiều hay Qua gia đình, chân dung xã hội cách sinh động toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, lối sống, phông tục, tập quán, tín ngưỡng… Giải pháp (Khuyến nghị) Để giải mâu thuẫn quan điểm giá trị gia đình truyền thống giá trị gia đình đại, mâu thuẫn hệ trước hệ sau xã hội Việt Nam, “xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” cần phải phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống hoàn cảnh xã hội mới, đảm bảo quyền tự dân chủ cần đẩy mạnh giải pháp để khắc phục hạn chế trên: Một là, tăng cường hoạt động tun truyền, truyền thơng bình đẳng giới Tuy rằng, người phụ nữ trao quyền xưa nhiều phần tảng băng chìm người phụ nữ đại ngày phải nhiều thiệt thịi Chính vậy, cần tiếp tục tuyên truyền phổ biến hỗ trợ phụ nữ thoát khỏi định kiến xã cổ hủ xã hội thoát khỏi quan điểm khắt khe người phụ nữ tự đặt cho họ quan điểm tiêu chuẩn đẹp….Cần hướng người phụ nữ tới giá trị tôn trọng, tiếp cận dịch vụ chăm sóc giáo dục cách bình đẳng, thể cá tính thân, đồng thời đóng góp ngày nhiều cho xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… Tăng cường tun truyền vai trị trách nghiệm người đàn ông việc xây tổ ấm, để họ chia sẻ cơng việc nội trợ, nuôi dưỡng với người phụ nữ gia đình Hai là, xây dựng sách dịch vụ xã hội đảm bảo tiếp cận cơng bằng, bình đẳng kiểu gia đình Các kiểu gia đình gia đình đơn, gia đình truyền thống, gia đình chung sống khơng kết hơn, gia đình đơn thân, gia đình đồng tính, gia đình có nhân với người ngoại quốc, gia đình ly hôn, ly thân….đều cần đảm bảo quyền lợi cơng bằng, bình đẳng xã hội Ba là, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với trẻ em hệ đất nước cần phải tuyên truyền vai trò, giá trị gia đình từ cịn nhỏ Gia đình phủ cần đầu tư mạnh vào việc giáo dục trẻ, chương trình học cần thay đổi cho phù hợp với xu thời đại, không trọng vào việc tích lũy kiến thức đơn mà phải trọng vào việc phát triển nhân cách, phẩm chất, đạo đức trẻ em từ bé Xây dựng mối quan hệ cha mẹ sở tiếp thu giá trị nhân văn kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống Đồng thời, tăng cường dịch vụ nhằm chăm sóc tốt cho hệ tương lai sách bảo vệ trẻ em trước tác động tiêu cực bạo lực gia đình, bạo lực học đường, bạo lực khơng gian mạng, xâm hại tình dục trẻ em….Cần phải có nhiều chương trình hoạt động ngoại khóa hướng dẫn trẻ em kỹ sống, tìm hiểu giá trị truyền thống gia đình, dân tộc Việt Nam hay hoạt động giúp gắn kết tình cảm cha mẹ Đối với người cao tuổi gia đình Trong sống vội vã xã hội tại, người già dường bị bỏ lại phía sau, cháu lo cho họ đầy đủ vật chất khoảng cách hệ ngày tăng Chính vậy, phủ cần có sách chiến lược lâu dài bảo đảm xã hội cho người già để giảm bớt phụ thuộc người già sách lương hưu, sách ưu đãi, hỗ trợ phí cho người cao tuổi Tuy nhiên đề cao, khuyến khích chăm sóc, tình cảm gia đình cho người già Con cháu cần phải quan tâm nhu cầu đời sống ơng bà, thường xun trị chuyện hỏi thăm sức khỏe ông bà Bốn là, tiếp tục theo phương hướng lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam, quan tâm đến giá trị nhóm thuộc khu vực phát triển, có mức đại hóa thấp để giáo dục, tuyên truyền trì giá trị truyền thống tốt đẹp bảo lưu khu vực Đồng thời, có hỗ trợ dịch vụ, tư vấn xã hội cho nhóm đại, có xu hướng theo giá trị gia đình để phát huy tự cá nhân, cởi mở quan niệm, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ Năm là, quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế gia đình, có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình sách, gia đình có cơng với đất nước, gia đình thuộc dân tộc thiểu số, khó khăn đặc biệt khó khăn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w