Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
0 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài luận văn hồn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo T.S Nguyễn Đinh Hùng Luận văn có giúp đỡ tài liệu ý kiến góp ý thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc tác giả Tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, tổ Toán trường Nghi Lộc tạo điều kiện trình tác giả thực đề tài Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hồn thành Luận văn Tuy có nhiều cố gắng, nhiên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc Vinh, tháng 11 năm 2007 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tư 1.2 Tư sáng tạo 1.3 Một số yếu tố đặc trưng tư sáng tạo 1.4 Vận dụng tư biện chứng để phát triển tư sáng tạo cho HS 1.5 Tiềm hình học việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 1.6 Kết luận chương Chương Một số vấn đề dạy học giải tập hình học theo định hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 2.1 Vấn đề 1: Rèn luyện tư sáng tạo qua toán dựng hình 2.2 Vấn đề 2: Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho tốn hình học không gian 2.3 Vấn đề 3: Xây dựng hệ thống toán gốc giúp học sinh quy lạ quen 2.4 Vấn đề 4: Chuyển việc tìm tòi lời giải tốn hình học khơng gian tốn hình học phẳng 2.5 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.4 Kết luận chung thực nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 6 14 19 21 22 22 54 69 78 85 86 86 86 86 89 91 92 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới ngày thay đổi theo tốc độ luỹ thừa, nhằm đáp ứng thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ, truyền thông Chúng ta dựa giải pháp khứ, mà phải tin tưởng vào trình giải vấn đề Điều khơng hàm ý nói đến kỹ thuật mà nói đến mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục phải phát triển xã hội người sống thoải mái với thay đổi xơ cứng Vì bắt buộc thân nhà giáo dục phải vừa giữ gìn, lưu truyền tri thức giá trị khứ vừa chuẩn bị cho tương lai mà ta chưa biết rõ Tốn học có liên quan chặt chẽ với thực tế có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại, thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự động hố sản xuất, trở thành cơng cụ thiết yếu cho ngành khoa học coi chìa khố phát triển Xuất phát từ yêu cầu xã hội phát triển nhân cách hệ trẻ, từ đặc điểm nội dung từ chất trình học tập buộc phải đổi phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Việc học tập tự giác tích cực, chủ động sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực thúc đẩy thân họ tư để đạt mục tiêu Trong việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh trường phổ thơng, mơn Tốn đóng vai trò quan trọng Bởi vì, Tốn học có vai trò to lớn phát triển ngành khoa học kỹ thuật; Tốn học có liên quan chặt chẽ có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại; Toán học cơng cụ để học tập nghiên cứu môn học khác Vấn đề bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Với tác phẩm "Sáng tạo toán học" tiếng, nhà toán học kiêm tâm lý học G.Polya nghiên cứu chất q trình giải tốn, q trình sáng tạo toán học Đồng thời tác phẩm "Tâm lý lực toán học học sinh", Krutecxiki nghiên cứu cấu trúc lực toán học học sinh Ở nước ta, tác giả Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Phạm Văn Hồn, Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Tơn Thân, Phạm Gia Đức,… có nhiều cơng trình giải vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Hay luận văn Thạc sĩ Từ Hữu Sơn - Đại học Vinh năm 2004 với tiêu đề: "Góp phần bồi dưỡng số yếu tố đặc trưng tư sáng tạo lý thuyết đồ thị" Phạm Xuân Chung năm 2001: "Khai thác sách giáo khoa hình học 10 THPT hành qua số dạng tập điển hình nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh" Tác giả Bùi Thị Hà - Đại học Vinh năm 2003, luận văn với đề tài: "Phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập nguyên hàm, tích phân" Như vậy, việc bồi dưỡng phát triển tư sáng tạo hoạt động dạy học toán nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, việc bồi dưỡng tư sáng tạo thông qua dạy giải tập hình học trường THPT tác giả chưa khai thác sâu vào nghiên cứu cụ thể Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học giải tập hình học" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích luận văn nghiên cứu đề xuất số vấn đề nhằm góp phần rèn luyện yếu tố tư sáng tạo cho học sinh qua dạy học giải tập hình học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu dạy học hình học theo định hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học giai đoạn nâng cao chất lượng dạy học toán trường phổ thông trung học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1- Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư sáng tạo 4.2- Xác định vấn đề đề xuất nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh 4.3- Xây dựng khai thác hệ thống tập hình học phù hợp với phát triển tư sáng tạo cho học sinh 4.4- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính thực, tính hiệu đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1- Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học mơn tốn, tâm lý học, lý luận dạy học mơn tốn - Các sách báo, viết khoa học toán phục vụ cho đề tài - Các cơng trình nghiên cứu có vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài 5.2 Quan sát - Dự giờ, quan sát việc dạy học giáo viên việc học học sinh trình khai thác tập sách giáo khoa 5.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm với lớp học thực nghiệm lớp học đối chứng lớp đối tượng CẤU TRÚC LUẬN VĂN A Phần mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Giả thiết khoa học - Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tư 1.2 Tư sáng tạo 1.3 Một số yếu tố đặc trưng tư sáng tạo 1.4 Vận dụng tư biện chứng để phát triển tư sáng tạo cho HS 1.5 Tiềm chủ đề hình học việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 1.6 Kết luận chương Chương Một số vấn đề dạy học giải tập hình học theo định hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 2.1 Vấn đề 1: Rèn luyện tư sáng tạo qua toán dựng hình 2.2 Vấn đề 2: Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải tốn 2.3 Vấn đề 3: Xây dựng hệ thống toán gốc giúp học sinh quy lạ quen 2.4 Vấn đề 4: Chuyển việc tìm tòi lời giải tốn hình học khơng gian tốn hình học phẳng 2.5 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Lớp thực nghiệm 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá hoạt động học tập học sinh lớp học 3.3.2 Kết luận thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tư Hiện thực xung quanh có nhiều mà người chưa biết Nhiệm vụ sống hoạt động thực tiễn ln đòi hỏi người phải hiểu biết chưa biết ngày sâu sắc, đắn xác hơn, phải vạch chất quy luật tác động chúng Quá trình nhận thức gọi tư Tư q trình tâm lý phản ánh thuộc tính, chất mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết (theo tâm lý học đại cương Nguyễn Quang Cẩn) Theo từ điển triết học: "Tư duy, sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não, q trình phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đoán, lý luận Tư xuất trình hoạt động sản xuất xã hội người đảm bảo phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp quy luật Tư tồn mối liên hệ tách rời khỏi hoạt động lao động lời nói, hoạt động tiêu biểu cho xã hội loài người tư người thực mối liên hệ chặt chẽ với lời nói kết tư ghi nhận ngôn ngữ Tiêu biểu cho tư trình trừu tượng hố, phân tích tổng hợp, việc nêu lên vấn đề định tìm cách giải chung, việc đề xuất giả thiết, ý niệm Kết trình tư ý nghĩ đó" Từ ta rút ta đặc điểm tư - Tư sản phẩm não người q trình phản ánh tích cực giới khách quan - Kết trình tư ý nghĩ thể qua ngôn ngữ - Bản chất tư phân biệt, tồn độc lập đối tượng phản ánh với hình ảnh nhận thức qua khả hoạt động người nhằm phản ánh đối tượng - Tư trình phát triển động sáng tạo - Khách thể tư phản ánh với nhiều mức độ khác từ thuộc tính đến thuộc tính khác, phụ thuộc vào chủ thể người 1.2 Tư sáng tạo Theo định nghĩa từ điển sáng tạo tìm mới, cách giải vấn đề khơng bị gò bó phụ thuộc vào có Nội dung sáng tạo gồm hai ý có tính (khác cũ, biết) có lợi ích (giá trị cũ) Như sáng tạo cần thiết cho hoạt động xã hội loài người Sáng tạo thường nghiên cứu nhiều phương diện trình phát sinh tảng cũ, kiểu tư duy, lực người Các nhà nghiên cứu đưa nhiều quan điểm khác tư sáng tạo Theo Nguyễn Bá Kim: "Tính linh hoạt, tính dộc lập tính phê phán điều kiện cần thiết tư sáng tạo, đặc điểm mặt khác tư sáng tạo Tính sáng tạo tư thể rõ nét khả tạo mới, phát vấn đề mới, tìm hướng mới, tạo kết Nhấn mạnh khơng có nghĩa coi nhẹ cũ" (Nguyễn Bá Kim - Phương pháp dạy học mơn Tốn) Theo Tơn Thân quan niệm: "Tư sáng tạo dạng tư độc lập tạo ý tưởng mới, độc đáo, có hiệu giải vấn đề cao" Và theo tác giả "Tư sáng tạo tư độc lập khơng bị gò bó phụ thuộc vào có Tính độc lập bộc lộ vừa việc đặt mục đích vừa việc tìm giải pháp Mỗi sản phẩm tư sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân tạo (Tơn Thân - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi Toán trường THCS Việt Nam, luận án phó Tiến sỹ khoa học sư phạm - Tâm lý, Viện khoa học giáo dục Hà Nội) Nhà tâm lý học người Đức Mehlhow cho "Tư sáng tạo hạt nhân sáng tạo cá nhân, đồng thời mục tiêu giáo dục" Theo ông, tư sáng tạo đặc trưng mức độ cao chất lượng, hoạt động trí tuệ tính mềm dẻo, tính nhạy cảm, tính kế hoạch, tính xác Trong đó, J.DanTon lại cho "Tư sáng tạo lực tìm thấy ý nghĩa mới, tìm thấy mối quan hệ, chức kiến thức, trí tưởng tượng đánh giá, trình, cách dạy học bao gồm chuỗi phiêu lưu, chứa đựng điều như: khám phá, phát sinh, đổi mới, trí tưởng tượng, thí nghiệm, thám hiểm" Trong cuốn: "Sáng tạo Tốn học", G.Polya cho rằng: "Một tư gọi có hiệu tư dẫn đến lời giải tốn cụ thể Có thể coi sáng tạo tư tạo tư liệu, phương tiện giải toán sau Các toán vận dụng tư liệu phương tiện có số lượng lớn, có dạng mn màu mn vẻ, mức độ sáng tạo tư cao, thí dụ: lúc cố gắng người giải vạch phương thức giải áp dụng cho toán khác Việc làm người giải sáng tạo cách gián tiếp, chẳng hạn lúc ta để lại tốn khơng giải tốt gợi cho người khác suy nghĩ có hiệu quả" Tác giả Trần Thúc Trình cụ thể hóa sáng tạo với người học Tốn: "Đối với người học Tốn, quan niệm sáng tạo họ, họ đương đầu với vấn đề đó, để tự thu nhận mà họ chưa biết 86 A1C1//AO với O tâm ABCD Do lấy điểm O1 A1C1 kéo dài phía C1 cho: C1O1 = AO OO1//AC1 (A B C D ) 1 1 � O A1O a A1O1 Từ suy O ������ Từ giả thiết G trọng tâm BDA1 G A1O cho A1 G = 2GO G a G1 A1O1 cho G1A1 = 2G1O1 Khi tốn cho chuyển tốn phẳng chứng minh G1 C1 A1C1 = 2C1O1 + Giải toán phẳng đồng thời chuyển kết kết luận toán ban đầu Thật ta có: C1O1 = AO = C1O1 = 1 AC = A1C1 2 A1C1 G1 = C1 Vậy điểm A, G, C1 thẳng hàng Ví dụ 2: Cho hình tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm cạnh AB, CD, O trung điểm đoạn MN Chứng minh đường chéo AO qua trọng tâm G BCD (Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học trường THPT, NXB HĐSP Huế) Việc chứng minh G trọng tâm O BCD quy chứng minh a GM GB (1) m d b G c n 87 a m g b h a' n Việc chứng minh G trọng tâm BCD Quy chứng minh GN = GB (1) Việc chứng minh hệ thức (1) tiến hành nhờ tách phân phẳng (ABN) ngồi Từ dẫn tới tốn phẳng sau: "Cho tam giác ABN Gọi M trung điểm cạnh AB, O trung điểm đoạn MN Đường thẳng AO cắt BN G Chứng minh GN GB Việc giải toán thuộc kiến thức cuối cấp II Vẽ MK//AG, sử dụng tính chất đường trung bình ABG MKN BK = KG = GM Từ GN GB Ví dụ giải thông qua việc giáo viên tách phận không gian khỏi tứ diện đưa toán cần giải toán phẳng quen thuộc mà học sinh biết Ví dụ 3: Cho hình hộp ABCDA1B1C1D1 có cạnh bên AA1,BB1, CC1, DD1 Xác định giao điểm G đường chéo AC1 mặt phẳng (A1BD) Chứng minh G trọng tâm A1BD? Giải: 88 Ta có: AC1 mp(ACC1 A1), A1O//AC1 nên gọi G = AC1A1O d c a o o a D1 G c G b C1 O1 A1 A1 C1 B1 Do A1O mp(A1BD) G mp(A1BD) Vậy G giao điểm đường thẳng AC1 mp (A1BD) Để chứng minh F trọng tâm A1BD ta cần chứng minh A1G = 2GO (O trung điểm BD) Khi chuyển tốn khơng gian tốn phẳng sau: "Cho hình bình hành ACC1A1 Gọi O trung điểm AC, G giáo điểm cạnh AC1 đoạn thẳng A1O Chứng minh A1G = 2GO" Thật vậy: Do AO//A1C1 áp dụng định lý Talet ta có: AO AO (vì 2AO = AC = A1C1) A1G = 2GO A 1C1 A 1G Vậy G trọng tâm A1BD Chú ý: Ta chứng minh G trọng tâm A1BD cách sau: Cách 2: Gọi G trọng tâm A1BD Để chứng minh AC1 qua G ta chứng minh AC1, A1O, DO1 đồng quy (Trong O1 trung điểm AB) Ta có: AC1 làgiao tuyến mp(ACC1A1) mp(ADC1B1) A1O giao tuyến mp(A1BD) mp(ACC1A1) DO1 giao tuyến mp(A1BD) mp(ADC1B1) Mặt khác: A1O DO1 = G 89 Vậy AC1, A1O, DO1 đồng quy G Hay giao điểm AC1 mp(A1BD) trọng tâm A1BD Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD a) Chứng minh đoạn thẳng nối trung điểm cặp cạnh đối tứ diện cắt điểm b) Gọi A1, B1, C1 trọng tâm mặt tứ diện tương ứng đối diện với điểm A, B, C, D Chứng tỏ AA 1, BB1, CC1, DD1 đồng quy G GA GB1 GD1 AA BB1 DD1 a m j p q b i g a1 d n a) Gọi M, N, I, J, P, Q trung điểm cạnh AB, CD, BC, AD, AC, BD BD IN // = BD Suy tứ giác MJNI hình bình hành Ta có: MJ // = MN, IJ cắt trung điểm G chúng 90 Chứng minh tương tự ta có: Tứ giác MPNQ hình bình hành Vậy MN, IJ, PQ đồng quy G b) ta có IJ mp(AID) G mp(AID) a Gọi A1 giao điểm AG ID Ta cần chứng minh: A1 trọng j GA 1 ta đưa tâm BCD AA toán phẳng sau: "Cho AID Gọi J trung điểm g i a1 k AD, G trung điểm IJ Gọi A1 giao điểm cạnh ID AG Chứng minh A 1D = 2A1I GA 1 " AA Thật vậy: Kẻ IK // AA1 ( k ID) Khi đó: JK đường trung bình DAA: GA1 đường trung bình IJK: JK KD AA A 1D (1) GA IA 1 JK IK (2) A 1D 2KD � � A 1D 2IA Từ (1) (2) ta có: � �IK 2IA AA 2JK � � AA 4GA � JK 2GA � GA 1 AA 2.5 Kết luận chương Trong chương luận văn nêu số vấn đề nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học giải tập Hình học Qua d 91 chúng tơi muốn nói hồn tồn có khả bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải tập Toán 92 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu vấn đề đề xuất 3.2 Nội dung thực nghiệm Cho học sinh tiếp cận với hình thức dạy học bồi dưỡng tư sáng tạo thông qua giải tập Những vấn đề đưa tiến hành dạy học thực nghiệm bao gồm: Dạng 1: Rèn luyện tư sáng tạo qua tốn dựng hình Dạng 2: Sử dụng tốn gốc Dạng 3: Giải tốn hình học khơng gian chuyển tốn hình học phẳng Dạng 4: Giải toán nhiều cách 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm Việc thực nghiệm sư phạm thực trường THPT Nghi Lộc Lớp thực nghiệm: Lớp 11A3 có 47 học sinh Lớp đối chứng: Lớp 11A7 có 41 học sinh Giáo viên dạy hai lớp thầy giáo Nguyễn Trọng Ngà Dựa vào kết kiểm tra chất lượng đầu năm chất lượng hai lớp tương đối 3.3.2 Hình thức tổ chức thực nghiệm Đợt thực nghiệm tiến hành từ 20/10/2007 đến 22/11/2007 3.3.2.1 Về nội dung 93 Việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học giải tập hình học cho học sinh khối 11 cung cấp cho em cách giải khác tốn mà làm cho em nắm vững kiến thức hình học Hiểu vận dụng cách sáng tạo q trình giải tốn Hệ thống ví dụ, tập đưa phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp thu học sinh Làm học sinh hiểu chất vấn đề học 3.3.2.2 Về hình thức Việc đề xuất số vấn đề để bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải tập tạo điều kiện cho học sinh có thêm cách giải khác cho số dạng toán Đồng thời giúp cho giáo viên có thuận lợi việc giảng dạy giúp học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo Trước tiến hành thực nghiệm, trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên dạy thực nghiệm để tới việc thống mục đích, nội dung phương pháp dạy tiết thực nghiệm Đối với lớp đối chứng dạy bình thường Việc dạy học thực nghiệm đối chứng tiến hành song song theo lịch trình dạy nhà trường Chúng phối hợp số phương pháp dạy học như: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp đàm thoại để thực biện pháp đề xuất Thông qua kiểm tra, thường xuyên theo quy định phân phối chương trình kiểm tra hết chương Chúng tơi theo dõi q trình học tập học sinh điều chỉnh phương pháp kiến thức truyền thụ 94 Kết thúc chương trình dạy thực nghiệm cho học sinh làm kiểm tra đề với lớp đối chứng 95 BÀI KIỂM TRA SỐ Cho hình chóp SABCD đáy hình bình hành ABCD; O tâm hình bình hành Hãy dựng thiết diện hình chóp với mặt phẳng (P) qua điểm I SO song song SB AC Kết kiểm tra số 1: Điểm Lớp 11A3 11A7 10 4 8 10 11 0 Tổng số 47 41 - Lớp thực nghiệm có 42/47 (89%) đạt trung bình trở lên Trong có 55% giỏi Có em đạt điểm Khơng có em đạt điểm tuyệt đối - Lớp đối chứng có 29/41 (70%) đạt trung bình trở lên Trong có 29% giỏi Có em đạt điểm Khơng có em đạt điểm tuyệt đối BÀI KIỂM TRA SỐ Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' có đường chéo AC' = 2a; AB = AA' = a 1) Chứng minh hai đường thẳng AC' CD' với 2) Tính khoảng cách từ điểm D tới mặt phẳng (ACD') (bằng cách) 3) Xác định đường vng góc chung AC' CD' Tính độ dài đường vng góc chung Thang điểm: Câu 1: diểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm Vẽ hình đúng, đẹp: điểm 96 Kết kiểm tra số 2: Điểm Lớp 11A3 11A7 10 4 7 10 11 10 1 Tổng số 47 41 - Lớp thực nghiệm có 41/47 (87%) đạt trung bình trở lên Trong có 63% giỏi Có em đạt điểm Có em đạt điểm tuyệt đối - Lớp đối chứng có 28/41 (68%) đạt trung bình trở lên Trong có 29% giỏi Có em đạt điểm Khơng có em đạt điểm tuyệt đối 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 3.4.1 Đánh giá định tính Qua quan sát hoạt động dạy, học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy: - Ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ, tìm tòi phát huy tư độc lập, sáng tạo lớp đối chứng Hơn nữa, tâm lý học sinh lớp thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở thầy trò - Khả tiếp thu kiến thức mới, giải tập toán cao hẳn so với đối chứng Các em vận dụng quy trình phương pháp giải dạng toán hình học khơng gian vào giải tập cụ thể Các em biết huy động kiến thức bản, tri thức liên quan để giải tập toán, kỹ lựa chọn học sinh cao hơn, trình bày lời giải tốn cách chặt chẽ, ngắn gọn rõ ràng 97 3.4.2 Đánh giá định lượng Cả hai kiểm tra cho thấy kết đạt lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, đặc biệt loạt đạt khá, giỏi cao hẳn Kết thu bước đầu cho phép kết luận rằng: Nếu giáo viên có phương pháp dạy học thích hợp học sinh có kiến thức bản, vững chắc, khả huy động kiến thức cao thuận lợi việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Nhờ học sinh nắm vững hiểu sâu kiến thức trình bày sách giáo khoa, đồng thời phát triển tư sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn 98 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài "Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh THPT qua dạy học giải tập hình học " chúng tơi thu kết sau: Làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến tư duy, tư sáng tạo Đề xuất số vấn đề nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Bước đầu khẳng định tính khả thi tính hiệu vấn đề đề xuất thông qua việc kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trường THPT Qua nhận xét trên, nhận định: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quang Ánh, Trần Thái Hùng, Nguyễn Hoàng Dũng (1993), Tuyển tập tốn khó phương pháp giải tốn Hình học khơng gian, NXB Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh [2] Phạm Xuân Chung (2001), Khai thác tiềm sách giáo khoa Hình học 10 THPT hành qua số dạng tập điển hình nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh (Luận văn thạc sĩ Khoa học sư phạm) [3] Hoàng Chúng (1969) Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông NXB Giáo dục [4] Crutexki V.A (1980) Những sở Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục [5] Crutexki V.A (1973) Tâm lý lực Toán học học sinh, NXB Giáo dục [6] G Polya (1968) Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục [7] G Polya (1978) Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục [8] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục [10]Phan Huy Khải (1998), Toán học nâng cao cho học sinh Hình học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ (1996), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục [12] Lene (1977) Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục [13] Thái Văn Long (1999), Khơi dậy phát huy lực tự học, sáng tạo người học giáo dục đào tạo, Nghiên cứu giáo dục 100 [14] Trần Luận (1995), Dạy học sáng tạo mơn tốn trường phổ thông, Nghiên cứu giáo dục [15] Trần Luận (1995), Phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống tập toán, Nghiên cứu giáo dục [16] Đào Tam, Nguyễn Văn Lộc (1996), Giáo trình Hình học sơ cấp phương pháp dạy học hình học trường phổ thông NXB Giáo dục [17] Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học Hình học trường THPT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [18] Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi trường THCS Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục [19] Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp THPT dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Vinh [20] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Vũ Dương Thuỵ, Vũ Quốc Chung (1999), Phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học trình dạy yếu tố hình học, Nghiên cứu giáo dục [22] Trần Trọng Thủy (2000), Sáng tạo, chức quan trọng trí tuệ, Thơng tin khoa học [23] Trần Thúc Trình (1998), Tư hoạt động Tốn học, Viện Khoa học giáo dục [24] Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục ... đề Hình học việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thơng qua q trình dạy học giải tập tốn cần thiết qua giúp học sinh học tập tích cực kích thích tính sáng. .. tạo cho HS 1.5 Tiềm chủ đề hình học việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 1.6 Kết luận chương Chương Một số vấn đề dạy học giải tập hình học theo định hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh. .. đề dạy học giải tập hình học theo định hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 2.1 Vấn đề 1: Rèn luyện tư sáng tạo qua tốn dựng hình 2.2 Vấn đề 2: Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải cho