1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam.

280 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS Trịnh Thanh Huyền TS Vũ Nhữ Thăng HÀ NỘI 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ THỊ NGỌC ii MỤC LỤC Contents LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ x DANH MỤC PHỤ LỤC .xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án Những đóng góp Luận án .4 Kết cấu Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2 NHỮNG GIÁ TRỊ KHOA HỌC, THỰC TIỄN ĐƯỢC KẾ THỪA VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU .14 1.2.1 Những giá trị khoa học thực tiễn luận án kế thừa 14 1.2.2 Những khoảng trống nghiên cứu .14 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Quy trình nghiên cứu .16 1.3.2 Nghiên cứu định tính .17 1.3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng .19 1.3.4 Phương pháp phân tích liệu 20 iii CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 25 2.1 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 25 2.1.1 Trái phiếu Chính phủ .25 2.1.2 Thị trường trái phiếu Chính phủ 32 2.2 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 42 2.2.1 Khái niệm, yêu cầu, lợi ích điều kiện phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 42 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ .50 2.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 52 2.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 56 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ .56 2.3.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam .63 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 69 3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC 69 3.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế 69 3.1.2 Bối cảnh kinh tế nước 72 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 74 3.2.1 Tổng quan phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 74 3.2.2 Thực trạng phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt Nam 78 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 100 3.3.1 Những thành tựu 100 3.3.2 Những hạn chế .108 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 116 3.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 123 iv 3.4.1 Khảo sát, đánh giá nhân tố tác động đến triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 123 3.4.2 Phân tích nhân tố tác động đến triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 127 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 138 4.1 BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .138 4.1.1 Bối cảnh phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam nhu cầu vốn Chính phủ 138 4.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 141 4.1.3 Mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 143 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 145 4.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 146 4.2.1.1 Xây dựng môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, minh bạch hóa khoản đầu tư từ ngân sách 146 4.2.1.2 Hồn thiện khn khổ pháp lý 147 4.2.1.3 Hoàn thiện cấu trúc thị trường trái phiếu Chính phủ 150 4.2.2 Nhóm giải pháp vi mơ 157 4.2.2.1 Phát triển đa dạng chuẩn hóa Trái phiếu Chính phủ .157 4.2.2.2 Phát triển sản phẩm thị trường trái phiếu Chính phủ 159 4.2.2.3 Phát triển hệ thống nhà đầu tư định chế .176 4.2.2.4 Phát triển định chế tài trung gian dịch vụ thị trường 180 4.2.2.5 Đổi chế điều hành lãi suất tạo lập đường cong lãi suất chuẩn 189 4.2.2.6 Xây dựng phát triển tổ chức định mức tín nhiệm .190 4.2.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thị trường TPCP tăng cường hội nhập quốc tế 192 v 4.2.3 Điều kiện để thực giải pháp 193 4.3 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 198 4.3.1 Giai đoạn 2018-2025 .198 4.3.2 Giai đoạn 2025-2030 .200 KẾT LUẬN .201 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 204 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC 214 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ ADB ABMF ASEAN + Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) Diễn đàn trái phiếu Châu Á (The Asian Bonds Market Forum) Cơ chế hợp tác Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm xã hội Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Bộ Tài Chứng khốn phái sinh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Công nghệ thông tin Chỉ số giá tiêu dung (Consumer Price Index) Chính quyền địa phương Đường cong lãi suất Liên minh Châu Âu (European Union) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System) Giao dịch chứng khoán Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) Giao dịch chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Money Funds) Kho bạc Nhà nước Kinh tế - Xã hội Nhà đầu tư nước ngồi Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước Ngân sách Trung ương Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) Thị trường phi tập trung (Over the counter) Hệ thống nhà tạo lập thị trường (Primary Dealers) Quản lý ngân quỹ Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Tổ chức tín dụng Trái phiếu Chính phủ BHTG BHXH BIDV BTC CKPS CNH-HĐH CNTT CPI CQĐP ĐCLS EU FED GDCK GDP GNP GDCK HNX HSX IMF KBNN KT-XH NĐTNN NHCSXH NHNN NHTM NHTW NSĐP NSNN NSTW ODA OTC PDs QLNQ SCIC TCTD TPCP 251 Mua Thành viên giao dịch Thực môi giới Bán Nhà đầu tư: Nhà đầu tư: Tổ chức đầu tư Tổ chức đầu tư Môi giới Các công ty Các công ty Đầu tư nhỏ lẻ Đầu tư nhỏ lẻ Thanh tốn: Vốn Theo hình thức DVP Vốn Nguồn: Bộ Tài Hàn Quốc (2015) Thị trường niêm yết / giao dịch Sở KRX KRX tổ chức niêm yết giao dịch trái phiếu doanh nghiệp hệ thống Extra++ KRX có 01 bảng giao dịch TPCP dành riêng cho PD Tuy nhiên, khối lượng giao dịch TP KRX không nhiều Đạt chưa 20% tổng giá trị giao dịch TP toàn thị trường Thủ tục đăng ký TPCP: Trái phiếu Kho bạc Hàn Quốc đăng ký, lưu ký Trung tâm lưu ký chứng khoán Hàn Quốc niêm yết/ giao dịch không bắt buộc KRX sau phát hành Quy trình thực điện tử 100% Hệ thống tốn cơng nghệ Trên thị trường Hàn Quốc áp dụng hình thức tốn DVP DVP Chu kỳ toán trái phiếu KRX T + hình thức tốn DVP3 Thị trường OTC sử dụng hình thức tốn DVP Sau trái phiếu thực bảo lãnh thành công giao dịch thành công Thông tin trái phiếu chuyển qua trung tâm lưu ký ngân hàng toán Vào cuối chu kỳ toán, lưu ký thực chuyển chứng khoán vào tài khoản 252 trái chủ ngân hàng toán thực chuyển tiền từ tài khoản trái chủ qua tài khoản tổ chức phát hành Ngoại trừ phát hành, thị trường TP Hàn Quốc vận hành phát triển hệ thống CNTT chung cho TPCP TPDN Bảng 3c7 So sánh hệ thống CNTT thị trường TP Hàn Quốc Việt Nam Tên hệ thống Mô tả D-Brain DART Hệ thống quản lý nợ công Hệ thống xét duyệt hồ sơ phát hành công bố thông tin phát hành điện tửcho TPDN Đơn vị vận hành Vietnam Vietnam Korea (TPCP) (TPDN MoSF FSS BOK-Wire+ Hệ thống đấu thầu phát hành TPCP (Auction) Book building Hệ thống dựng sổ phát hành TPDN ISIN Hệ thống cấp mã ISIN Trading system for the Hệ thống giao dịch Sở exchange Settlement and Hệ thống lưu ký bù trừ, toán depository system BOK KRX KRX KSD FreeBond Hệ thống thông tin giao dịch OTC KOFIA B-TRiS Hệ thống báo cáo giao dịch OTC KOFIA Market Data System Hệ thống thông tin thị trường TP CHECK Expert Hệ thống quản l ý giao dịch NĐT nước FIMS ngồi - Chưa có HNX (ABS) - VSD Chưa có Chưa có HNX HNX (BTS, E.BTS) HOSE VSD VSD HNX Chưa có (Infobond) HNX Chưa có (BTS, E.BTS) Chưa có KOSCOM HNX FSS - Chưa có Bond Chưa có HNX Bond Pricing Hệ thống định giá trái phiếu Pricing (YC) Agencies Nguồn: Vụ Tài Ngân hàng tổ chức tín dụng (2017) c) Triển khai hoạt động phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Tách gốc lãi trái phiếu trái phiếu Chính phủ (STRIP) 253 Các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, cơng ty chứng khốn ngân hàng kinh doanh chứng khốn tự thực việc tách trái phiếu danh mục trái phiếu tổ chức Sau tách trái phiếu, trái phiếu ban đầu bao gồm trái phiếu với mệnh giá tiền gốc trái phiếu mệnh giá với số tiền toán lãi định kỳ; tất dạng zero - coupond Chủ sở hữu trái phiếu gửi yêu cầu đến NHTW TTLKCK để thực lại việc đăng ký lưu ký trái phiếu sau tách Do xuất nghiệp vụ STRIPS thị trường nên BTC không phát hành trái phiếu zero - coupond (trái phiếu khơng tốn lãi định kỳ) Mua lại hốn đổi trái phiếu Chính phủ Để cấu lại danh mục TPCP thị trường theo mục tiêu quản lý nợ công, BTC thực nghiệp vụ mua lại hoán đổi trái phiếu Hai nghiệp vụ thực theo hình thức đấu thầu cạnh tranh, NHTW thực theo kế hoạch thông báo BTC Chỉ nhà đại lý cấp I tham gia nghiệp vụ mua lại hốn đổi Cơng bố thơng tin thị trường trái phiếu KRX OTC KRX khơng có hệ thống cơng bố thông tin trái phiếu riêng mà nằm chung với hệ thống công bố thông tin cổ phiếu Thông tin giao dịch trái phiếu sau khớp lệnh KRX chuyển tới hệ thống thông tin hãng tin Hàn Quốc tập trung phát triển thị trường TPCP vòng 15 năm trở lại đây, nhiên quốc gia xác định phát triển thị trường TPCP trở thành kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển đồng thời với mục tiêu cung cấp sản phẩm chuẩn cho thị trường tài Một số đặc điểm chung bật là: Phát triển khuôn khổ pháp lý đầy đủ để tạo điều kiện cho phát triển thị trường sơ cấp thứ cấp Thực thành lập thị trường TPCP chuyên biệt (năm 1999), tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hoạt động giao dịch TPCP lô lớn Thị trường TPCP phát triển để xác định lãi suất tham chiếu cho toàn thị trường Xây dựng kế hoạch, lịch biểu phát hành khoa học, công khai, minh bạch, bị điều chỉnh Sản phẩm thị trường trái phiếu đa dạng bao gồm: Trái phiếu toán lãi định kỳ, trái phiếu khơng tốn lãi định kỳ, trái phiếu gắn với số lạm phát, trái phiếu lãi suất thả nổi,…Tổ chức thị trường phát hành theo hướng thống lựa chọn quan làm đại lý phát 254 hành Chủ yếu phát hành trái phiếu theo phương thức đấu thầu để bảo đảm tính cạnh tranh, minh bạch, hiệu cho thị trường Thiết lập hệ thống nhà tạo lập thị trường thị trường thứ cấp sơ cấp (số lượng khoảng 20 - 25 đơn vị) với quyền hạn nghĩa vụ rõ ràng, cân nghĩa vụ lợi ích, mang tính khuyến khích cao thành viên tham gia Hệ thống hạ tầng sở công nghệ giao dịch thị trường thứ cấp thiết kế đại, phù hợp với đặc thù giao dịch TPCP, qua góp phần tăng tính khoản thị trường Các giao dịch thứ cấp chủ yếu thực qua thị trường OTC, phù hợp với tính chất giao dịch TPCP với khối lượng lớn Phát triển nhiều sản phẩm hỗ sợ phát triển thị trường: tách trái phiếu, giao dịch trái phiếu trước phát hành, Nghiệp vụ mua lại thực thường xuyên với chế rõ ràng nhằm góp phần đạt mục tiêu quản lý nợ cơng Chính phủ Để đảm bảo thị trường TPCP tập trung hoạt động cách hiệu với vai trò chủ chốt mình, nơi phản ảnh thực trạng cung cầu vốn thị trường, Chính Phủ Hàn Quốc ban hành quy định giao dịch bắt buộc thị trường TPCP tập trung nhà đầu tư giao dịch thức thị trường Theo đó, quy định bắt buộc nhà đầu tư có đăng ký hoạt động thức thị trường TPCP tập trung phải thực việc giao dịch mua bán với tối thiểu 20% tổng giá trị trái phiếu niêm yết Với sách này, giá trị giao dịch thị trường TPCP tập trung cải thiện mà thu hút nhà đầu tư khơng thức tham gia vào thị trường với tính minh bạch thơng tin, góp phần làm sơi động thị trường OTC PHỤ LỤC 4: NHU CẦU VỐN CỦA NỀN KINH TẾ 255 Nền kinh tế bước vượt qua khủng hoảng, kinh tế vĩ mơ có triển vọng năm 2011 Kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho dự án khởi động, kế hoạch sử dụng vốn trái phiếu có tính khả thi cao Điều mở TTTP sôi động đầy tiềm Tuy nhiên sang năm 2012 năm 2013 kinh tế giới tiếp tục suy thối Bên cạnh giao dịch TTCK lại trầm lắng nên việc huy động vốn trung dài hạn cách phát hành cổ phiếu hay trái phiếu gặp khó khăn Nếu muốn phát hành trái phiếu thành cơng, Chính phủ buộc phải đưa mức lãi suất cao thu hút nhà đầu tư Kinh tế vĩ mô trì ổn định, lạm phát kiểm sốt, đà tăng trưởng phục hồi tất ngành, lĩnh vực vào năm 2014 Tốc độ tăng trưởng GDP năm đạt 5,98%, cao mức tăng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 Năm 2015 kinh tế phục hồi rõ nét đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao năm qua đạt 6,68% Tăng trưởng kinh tế năm 2016 tăng 6,21% so với năm 2015, chủ yếu nhờ khu vực dịch vụ Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81% Nền kinh tế quốc gia cho thấy tăng trưởng ổn định ln cao mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2011 - 2017 Lạm phát ổn định tạo điều kiện cho thị trường TPCP phát triển, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt, năm 2017 5%, thấp tỉ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2011-2017 6,5% Giai đoạn 2011 - 2017, sách tín dụng điều chỉnh theo hướng kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Quy mô cung tiền M2 tăng trưởng tín dụng thu hẹp lại so với năm trước Bảng Diễn biến tăng trưởng tín dụng 2011 - 2017 Năm Tăng trưởng tín dụng (tỷ VND) Tốc độ tăng trưởng tín dụng (%) Tốc độ tăng M2 (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 3.062.549 3.335.422 3.477.985 3.916.906 13,87 8,85 12,52 12,62 17,17 18,71 17,6 12,07 22,40 14,64 15,99 16,23 17,88 16,6 4.655.890 5.394.874 6.133.858 Nguồn: Ngân hàng nhà nước [II.6] Với mức cung tiền tăng trưởng tín dụng thấp nay, tiền tệ khơng yếu tố gây áp lực lên lạm phát Lấy lạm phát mục tiêu ổn định đồng tiền 256 thay đổi tích cực quan điểm, định hướng điều hành NHNN thay hướng đến mục tiêu tăng trưởng trước Thông qua điều tiết lượng tiền cung ứng cho kinh tế cách linh hoạt, chủ động hướng dòng tiền vào lĩnh vực sản xuất, nói sách tín dụng góp phần tạo dựng lại môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho Việt Nam, lạm phát trì mức thấp Nếu năm 2011, lạm phát bình quân năm mức 18,58% năm sau lạm phát kiểm soát mức số Theo số liệu Tổng cục Thống kê, CPI bình quân năm 2017 đạt 3,53% đạt mức chỉ, mức tăng thấp vòng 10 năm trở lại Lạm phát thấp tạo điều kiện vĩ mô ổn định cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ kinh tế tăng trưởng bền vững trung dài hạn Hình Lạm phát bình quân giai đoạn 2005 - 2017 Đơn vị tính: % Nguồn: Tổng cục Thống kê (2017) Triển vọng tăng trưởng tảng cải thiện hiệu lực cạnh tranh Năm 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao tảng kinh tế vĩ mô dần cải thiện sở để trì tốc độ tăng trưởng cho năm 2018 Bên cạnh diễn biến tích cực số kinh tế bội chi ngân sách, nợ công, cán cân thương mại, tỷ lệ lạm phát kinh tế có cải thiện hiệu đầu tư lực cạnh tranh Hệ số ICOR năm 2017 đạt 4,93, thấp so với năm 2016 5,15 Mặc dù biến động lên xuống nhiều yếu tố tác động, rõ ràng đường xu hướng 257 ICOR giảm xuống Điều phản ánh hiệu đầu tư kinh tế dần cải thiện Hình ICOR kinh tế giai đoạn 2011 - 2017 Đơn vị tính: % Nguồn: Tổng cục Thống kê (2017) Ngoài ra, theo Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), số lực cạnh tranh Việt Nam tăng từ 4,31 năm 2016 lên 4,4 năm 2017 Xếp hạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tăng bậc so với năm 2016 tăng 20 bậc so với năm trước Hệ thống tài thực tốt chức cung ứng vốn cho kinh tế nhờ kinh tế vĩ mô ổn định, khoản khu vực ngân hàng dồi diễn biến tích cực TTCK Hoạt động khu vực tài Việt Nam an tồn với mức đủ vốn bình qn hệ thống cao mức quy định hiệu sinh lời hệ thống cải thiện so với năm trước Tổng tài sản định chế tài Việt Nam đạt 200% GDP, tăng 17,3% so với năm 2016 Tuy nhiên, so với quốc gia khu vực, quy mơ hệ thống tài Việt Nam khiêm tốn Mức đủ vốn bình qn hệ thống tài theo báo cáo cao mức quy định tối thiểu Khả sinh lời hệ thống tài cải thiện ROA bình qn đạt 0,73% (năm 2016: 0,62%), ROE bình quân đạt 10,1% (năm 2016: 7,79%) Hệ thống tài đảm bảo tốt khả cung ứng vốn cho kinh tế, đạt 198% GDP, tăng 28,6% so với cuối năm 2016 Trong đó, vốn từ hệ thống tín tín dụng tăng 18,1%, vốn từ thị trường vốn tăng 66,4% so với cuối năm 2016 258 Cơ cấu TTTC có chuyển biến tích cực theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hệ thống TCTD, tăng cường vai trò thị trường vốn việc huy động vốn trung dài hạn cho kinh tế Tỷ trọng vốn cung ứng cho kinh tế từ thị trường vốn tăng từ 21,6% năm 2012 lên 35,4% năm 2017, tỷ trọng cung ứng vốn cho kinh tế hệ thống TCTD giảm từ 78,4% xuống 64,6% giai đoạn Trong giai đoạn 2012-2017, cung ứng vốn từ thị trường vốn tăng bình qn khoảng 33,4%/năm, gấp đơi so với tăng trưởng cung ứng vốn từ hệ thống tài tín dụng 16,6%/năm PHỤ LỤC 5: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁT TRIỂN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ PHÁT TRIỂN 259 TTCK Việt Nam đời vào tháng 7/2000 với vào hoạt động Trung tâm GDCK TP.HCM đánh dấu bước ngoặt việc huy động vốn trung dài hạn quan trọng, nhiên giao dịch thị trường phát triển chậm Việc huy động vốn qua TTCK nhìn chung xa lạ Vì vậy, huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu gặp nhiều khó khăn TTCK Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 có xu hướng ổn định theo chiều hướng tích cực so với giai đoạn trước Năm 2012, số VNIndex đứng mức 413,73 điểm, tăng 17,7% số HNX đứng mức 57,09 điểm, giảm 2,8% so với năm 2011; Năm 2013, số VNIndex tăng 23%; HNIndex tăng 19% so với năm 2012 Năm 2014, số VNIndex tăng 8% Năm 2015, số VnIndex mức 579,03 điểm, tăng 33,4 điểm so với năm 2014, tương ứng tăng 6,1%, mức thấp năm trước TTCK năm 2015 trì xu hướng tăng trưởng từ năm 2012 tốc độ tăng chậm lại TTCK Việt Nam có phục hồi mạnh so với nước khu vực Năm 2016, Việt Nam xây dựng TTCK vận hành suôn sẻ, gồm Sở GDCK (HSX HNX), với 1.000 doanh nghiệp đại chúng đưa cổ phiếu vào giao dịch tập trung, quy mơ vốn hóa cổ phiếu niêm yết 70 tỷ USD, thu hút 1,6 triệu nhà đầu tư nước Trong 18 năm qua, TTCK Việt Nam huy động triệu tỷ đồng vốn cho đầu tư phát triển doanh nghiệp đất nước Khoảng 4.000 doanh nghiệp thực bán đấu giá công khai cổ phần công chúng thông qua TTCK Việt Nam… Năm 2016 năm đánh dấu chặng đường 10 năm TTLKCK với vai trò tổ chức Việt Nam cung cấp dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ, toán chứng khoán dịch vụ khác hỗ trợ việc giao dịch mua, bán chứng khoán, đảm bảo cho thị trường vận hành an tồn, thơng suốt hiệu Chỉ số VNX-Allshare thức vận hành ngày 24/10/2016 số sở kết nối sàn niêm yết (HSX HNX), điểm nhấn quan trọng đường hợp Sở GDCK Việt Nam Việc đời số chung VNXAllshare giới đầu tư nước đánh giá cao, từ trước đến nay, Sở GDCK Việt Nam vận hành số độc lập Các số hành Sở đo lường biến động chứng khoán Sở GDCK, chưa có số đo lường biến động chung số toàn TTCK Việt Nam Sự diện 260 TTCK phái sinh xem dấu ấn quan trọng lộ trình hồn thiện cấu trúc TTCK Việt Nam, góp phần hồn thiện cấu hàng hóa TTTC giúp hỗ trợ đa dạng hóa danh mục đầu tư, cung cấp cơng cụ phòng ngừa rủi ro đáp ứng nhu cầu ngày nhiều sản phẩm tài bậc cao Rút ngắn đường từ IPO đến sàn chứng khốn với đời Thơng tư số 115/2016/TT-BTC ngày 01/11/2016, theo đó, sau khoảng 20 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn toán tiền mua cổ phần qua đấu giá, nhà đầu tư mua cổ phần qua đấu giá giao dịch cổ phần thị trường UPCoM Khởi động TTCK phái sinh ngày 16/3/2016, tổ chức cơng bố mơ hình kế hoạch phát triển hệ thống giao dịch bù trừ toán chứng khoán phái sinh Khuôn khổ pháp lý Nghị định 42/2015/NĐ-CP ngày 5/5/2015 hướng dẫn chi tiết Thông tư 11/2016/TT-BTC ngày 19/1/2016, khuôn khổ pháp lý cho TTCK phái sinh hoàn thiện TTCK phái sinh thức vận hành ngày 10/8/2017, bước quan trọng lộ trình hồn thiện cấu trúc TTCK Việt Nam, góp phần hồn thiện cấu hàng hóa TTTC giúp hỗ trợ đa dạng hóa danh mục đầu tư, cung cấp cơng cụ phòng ngừa rủi ro đáp ứng nhu cầu ngày nhiều sản phẩm tài bậc cao TTCK tăng trưởng mạnh kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng, với cải cách mạnh mẽ Chính phủ, nhiều doanh nghiệp lớn niêm yết Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi tăng mạnh Chỉ số VNIndex tăng 39% so với đầu năm 2017, nằm TTCK tăng trưởng hàng đầu giới tăng trưởng cao số chứng khoán chủ chốt khu vực Thị trường cổ phiếu tăng trưởng cải cách liệt Chính phủ, việc thoái vốn Nhà nước niêm yết cổ phiếu vốn hóa lớn có nhiều chuyển biến tích cực Điều giúp TTCK thu hút lượng vốn lớn từ nhà đầu tư nước Tổng giá trị mua ròng NĐTNN đạt khoảng 1,85 tỷ USD tăng 6,5 lần so với năm 2016 Chỉ số VN-Index tăng 45%; vốn hóa thị trường tăng 70%; tổng giá trị danh mục NĐTNN vượt 31 tỷ USD; giá trị mua ròng khối ngoại cổ phiếu trái phiếu đạt 44 nghìn tỷ đồng; phiên thoái vốn lớn, xác lập TTCK Việt Nam năm 2017 Chỉ số VN-Index đạt 951,42 điểm, tăng 43% so với năm 2016 Chỉ số HNX-Index đóng cửa mức 111,61 điểm, tăng 41,5% so với năm 2016 261 Trước đó, có thời điểm VN-Index vượt mốc 970 điểm Mức vốn hóa thị trường cổ phiếu, chứng quỹ đạt 3.360 nghìn tỷ đồng, tăng 73% so với năm 2016, tương đương 74,6% GDP, vượt tiêu đặt cho năm 2020 Về quy mô giao dịch, năm 2017 tổng giá trị giao dịch bình qn phiên tồn thị trường đạt 13.870 tỷ đồng, tăng 46,3% so với bình quân năm trước, giao dịch trái phiếu đạt gần 8.890 tỷ đồng/phiên, tăng 38%; giao dịch cổ phiếu, chứng quỹ đạt gần 4.981 tỷ đồng/phiên, tăng 63% Số lượng tài khoản nhà đầu tư tiếp tục gia tăng đạt 1,9 triệu tài khoản (trong tài khoản NĐTNN đạt 22.114 tài khoản) tăng 11,1% so với năm 2016 Giá trị danh mục NĐTNN tiếp tục trì số kỷ lục Năm 2017, tổng giá trị danh mục NĐTNN đạt 31,4 tỷ USD, tăng 81,3% so với năm 2016 PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH THÀNH VIÊN ĐẤU THẦU TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ NĂM 2017 262 (Theo Quyết định số 2651/QĐ-BTC ngày25/12/2017) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Mã TV 002 009 011 026 086 ACB BID BOS CTG HDB LPB MBB MSB SEA SGT TCB TPB 18 VBA 19 20 21 22 23 VCH VIB VPB Tên Thành viên Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Cơng ty TNHH chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Cơng ty cổ phần chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty cổ phần chứng khốn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Cơng ty cổ phần chứng khoán Bảo Minh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Công ty TNHH thành viên Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam PHỤ LỤC 7: QUYẾT TOÁN VÀ DỰ TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2019 263 PHỤ LỤC 7a: QUYẾT TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2016 Đơn vị: STT Chỉ tiêu Quyết toán năm 2011 Quyết toán năm 2012 Quyết toán năm 2013 Quyết toán năm 2014 Quyết toán năm 2015 Quyết toán năm 2016 A THU CÂN ĐỐI NSNN 962,982 1,038,451 1.084.064 1.130.609 1.291.342 1.407.572 I Thu theo dự toán Quốc hội 721,804 734,883 828.348 877.697 998.217 1.107.381 II Thu huy động đầu tư theo Khoản Điều Luật NSNN 4,678 299 130 60 18.170 12.579 III Kinh phí chuyển nguồn năm trước sang năm hành để thực cải cách tiền lương 20,291 17,247 22.822 20.984 274.955 236.564 IV Kinh phí xuất quĩ ngân sách năm trước chưa toán, chuyển sang năm hành toán số chuyển nguồn năm trước sang năm hành để chi theo chế độ qui định 181,750 23,927 12.595 7.716 1.527.477 51.023 V Thu kết dư ngân sách địa phương năm trước 34,459 222,763 179.866 181.841 VI Thu kết dư ngân sách địa phương năm thực 39,332 40.303 42.310 B CHI CÂN ĐỐI NSNN 1,170,924 1.277.710 1.339.489 1.527.477 1.574.448 1,034,244 264 I Chi theo dự toán Quốc hội 787,554 978,463 1.088.153 1.103.983 1.181.128 II Kinh phí chuyển nguồn năm thực sang năm sau thực cải cách tiền lương 23,927 12,595 7.716 235.506 109.785 III Kinh phí xuất quĩ ngân sách thực chưa toán, chuyển sang năm sau toán số chuyển nguồn năm thực sang năm sau để chi theo chế độ qui định 222,763 179,866 181.841 C CÂN ĐỐI NSNN 112,034 173,815 236.769 249.362 Bội chi ngân sách nhà nước 112,034 173,815 236.769 249.362 Tỷ lệ phần trăm (%) bội chi NSNN so với GDP 4.4% 5.36% 6,6% 6,33% 1.295.061 236.564 279.387 263.135 248.728 178.638 6,28% 248.728 5,52% (kế hoạch 4,85%) PHỤ LỤC 7b: DỰ TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2017-2019 Đơn vị: 265 STT Chỉ tiêu A TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập Thu viện trợ B TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN Dự toán năm 2017 Dự toán năm 2018 Dự toán năm 2019 1.212.180 1.319.200 1.411.300 990.280 1.099.300 1.173.500 38.300 35.900 44.600 180.000 179.000 189.200 3.600 5.000 4.000 1.390.480 1.523.200 1.633.300 357.150 399.700 429.300 Trong đó: Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi 98.900 112.518 124.884 Chi viện trợ 1.300 1.300 1.300 Chi thường xuyên 896.280 940.748 999.466 Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 6.600 35.767 43.350 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 100 100 Dự phòng 29.300 32.097 33.800 C BỘI CHI NGÂN NSNN 178.300 204.000 222.000 3,5% 3,7% 3,6% 172.300 195.000 209.500 9.000 12.500 Tỷ lệ bội chi so GDP Bội chi NSTW Tỷ lệ bội chi so GDP Bội chi NSĐP Tỷ lệ bội chi so GDP 3,38% 6.000 0,12% D CHI TRẢ NỢ GỐC 159.744 159.744 196.799 Đ TỔNG MỨC VAY CỦA NSNN 363.284 363.284 425.252 ... sở lý luận phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Chương 3: Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam Chương 4: Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt. .. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 74 3.2.1 Tổng quan phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 74 3.2.2 Thực trạng phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt. .. LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 25 2.1 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 25 2.1.1 Trái phiếu Chính phủ .25 2.1.2 Thị trường trái phiếu Chính phủ

Ngày đăng: 02/08/2019, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w