Xây dựng chỉ số niềm tin người tiêu dùng tại Việt Nam

202 121 0
Xây dựng chỉ số niềm tin người tiêu dùng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - HOÀNG THỊ THANH HÀ XÂY DỰNG CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH TS TRẦN QUANG TIẾN HÀ NỘI - 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Hoàng Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Bích TS Trần Quang Tiến, đặc biệt PGS.TS Trần Thị Bích gợi mở định hướng nghiên cứu, đưa góp ý quan trọng ln động viên, khích lệ tinh thần tác giả trình thực Luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia nhiều lĩnh vực cung cấp ý kiến quý báu chun mơn, đưa góp ý, nhận xét để tác giả hoàn thiện Luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Thống kê, tập thể Vụ Thống kê Nước Hợp tác quốc tế ủng hộ tạo điều kiện để tác giả tham gia chương trình đào tạo hồn thành Luận án Tác giả xin cảm ơn Viện Sau đại học, trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Trong trình thực Luận án, hỗ trợ nhiệt tình vơ điều kiện đồng nghiệp, đồng nghiệp Cục Thống kê cấp tỉnh thu thập thông tin cho điều tra niềm tin người tiêu dùng thời gian chất lượng, nguồn động lực lớn thơi thúc tác giả tâm hồn thành tốt Luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đồng nghiệp Cuối quan trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln chỗ dựa vững mặt tinh thần, đồng hành tác giả suốt chặng đường dài học tập nghiên cứu Nếu không nhận ủng hộ, động viên tạo điều kiện to lớn gia đình, tác giả khó hồn thành chặng đường đầy thử thách nhiều trải nghiệm thú vị Mặc dù có nhiều cố gắng Luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý dẫn nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG 10 1.1 Một số vấn đề lý luận chung số niềm tin người tiêu dùng 10 1.1.1 Các khái niệm .10 1.1.2 Các cách tiếp cận niềm tin người tiêu dùng 13 1.1.3 Các nhân tố đo lường niềm tin người tiêu dùng 15 1.1.4 Vai trò số niềm tin người tiêu dùng 17 1.1.5 Cơ sở lý luận xây dựng số niềm tin người tiêu dùng 18 1.2 Các nghiên cứu số niềm tin người tiêu dùng giới 22 1.2.1 Điều tra niềm tin người tiêu dùng phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng giới 22 1.2.2 Hướng dẫn tổ chức quốc tế điều tra niềm tin người tiêu dùng 39 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam số niềm tin người tiêu dùng .42 1.4 Bài học rút từ kinh nghiệm quốc tế đề xuất quy trình xây dựng số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 47 1.4.1 Bài học rút từ kinh nghiệm quốc tế 47 1.4.2 Đề xuất quy trình xây dựng số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 50 Kết luận Chương 53 CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ THANG ĐO NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM 55 2.1 Xây dựng quy trình điều tra niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 56 2.1.1 Cơ sở đề xuất, nguyên tắc tổ chức điều tra, mục đích yêu cầu điều tra niềm tin người tiêu dùng Việt Nam .56 2.1.2 Điều tra thu thập thơng tin phục vụ tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 58 v 2.1.3 Xây dựng quy trình tính quyền số mẫu đặc điểm mẫu điều tra niềm tin người tiêu dùng 63 2.2 Xây dựng kiểm định thang đo niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 70 2.2.1 Xây dựng thang đo niềm tin người tiêu dùng 70 2.2.2 Kiểm định thang đo niềm tin người tiêu dùng .74 2.2.3 Nhận xét kết kiểm định thang đo 92 Kết luận Chương 94 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 96 3.1 Phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam .96 3.1.1 Đề xuất phương án tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 97 3.1.2 Tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 104 3.1.3 Một số nhận xét phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng cho Việt Nam theo phương án khác 109 3.1.4 Đề xuất lựa chọn phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng cho Việt Nam 111 3.2 Phân tích đánh giá phù hợp số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 114 3.2.1 Phương pháp phân tích đánh giá phù hợp 114 3.2.2 Đánh giá phù hợp số niềm tin người tiêu dùng tính thử nghiệm Việt Nam 116 3.3 Đánh giá kết tính thử nghiệm số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam số khuyến nghị 130 3.3.1 Đánh giá kết tính thử nghiệm số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 130 3.3.2 Một số khuyến nghị giải pháp thực tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam .132 Kết luận Chương 136 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC .149 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Tiếng Việt CAPI Computer Assisted Personal Interviewing Phỏng vấn trực tiếp với trợ giúp máy tính CATI Computer Assisted Telephone Interviewing Phỏng vấn qua điện thoại với trợ giúp máy tính CAWI Computer Assisted Web Interviewing Phỏng vấn trực tuyến với trợ giúp máy tính CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CSNTNTD Chỉ số niềm tin người tiêu dùng ĐTĐT Đối tượng điều tra ĐTV Điều tra viên EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước Metadata Siêu liệu NTD Người tiêu dùng OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PAPI Paper and Pencil Interviewing Phỏng vấn trực tiếp PIH Permanent Income Hypothesis Giả thuyết thu nhập thường xuyên UNSD United Nations Statistics Division Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách quốc gia tính số niềm tin người tiêu dùng 24 Bảng 1.2 Thông tin điều tra niềm tin người tiêu dùng số niềm tin người tiêu dùng quốc gia thuộc nhóm thứ hai 35 Bảng 1.3 Thông tin điều tra niềm tin người tiêu dùng số niềm tin người tiêu dùng quốc gia thuộc nhóm thứ ba 37 Bảng 1.4 Tổng hợp câu hỏi phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng theo ba nhóm nước 38 Bảng 2.1 Cỡ mẫu điều tra niềm tin người tiêu dùng 59 Bảng 2.2 Số lượng đơn vị tổng thể mẫu cần chọn 61 Bảng 2.3 Thông tin đối tượng điều tra mẫu chia theo vùng, khu vực giới tính 66 Bảng 2.4 Thông tin đối tượng điều tra mẫu chia theo nghề nghiệp 69 Bảng 2.5 Hệ số Cronbach alpha nhóm nhân tố .80 Bảng 2.6 Kết phân tích Cronbach alpha lần thứ nhân tố tiết kiệm 81 Bảng 2.7 Kết phân tích Cronbach alpha lần thứ hai nhân tố tiết kiệm 82 Bảng 2.8 Ma trận hệ số tải nhân tố phân tích nhân tố khám phá lần thứ 83 Bảng 2.9 Kết phân tích nhân tố khám phá độ tin cậy lần thứ tư .85 Bảng 2.10 Kết phân tích nhân tố khám phá theo vùng 87 Bảng 2.11 Kết kiểm định phù hợp thang đo với liệu thực tế .89 Bảng 2.12 Kết kiểm định giá trị hội tụ 91 Bảng 2.13 Kết kiểm định giá trị phân biệt thành phần thang đo 91 Bảng 3.1 Các phương án đề xuất tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam101 Bảng 3.2 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung theo phương án, phương pháp tính.106 Bảng 3.3 Chỉ số theo phương án, phương pháp tính 107 Bảng 3.4 Chỉ số kỳ vọng theo phương án, phương pháp tính .108 Bảng 3.5 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung, số số kỳ vọng 117 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi, số giá tiêu dùng năm 2016, 2017, 2018 119 Bảng 3.7 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung, số số kỳ vọng chia theo vùng 123 Bảng 3.8 Kết kiểm định khác biệt số niềm tin người tiêu dùng vùng124 Bảng 3.9 Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 2017 125 Bảng 3.10 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi số giá tiêu dùng năm 2016 2017 .126 Bảng 3.11 Trình độ học vấn đối tượng điều tra 128 Bảng 3.12 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động số giá tiêu dùng thành thị nông thôn 129 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ trọng phương pháp chọn mẫu nước thuộc nhóm thứ sử dụng cho điều tra niềm tin người tiêu dùng .29 Biểu đồ 2.1 Đặc điểm đối tượng điều tra theo độ tuổi 67 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm đối tượng điều tra theo trình độ học vấn 68 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm đối tượng điều tra theo thu nhập .69 Biểu đồ 3.1 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung, số số kỳ vọng 118 Biểu đồ 3.2 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chia theo thành thị nông thơn 127 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Kết phân tích CFA lần thứ thang đo niềm tin người tiêu dùng .88 Hình 2.2 Kết phân tích CFA lần thứ hai thang đo niềm tin người tiêu dùng .90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chỉ số niềm tin người tiêu dùng (CSNTNTD) số kinh tế quan trọng nhiều nước giới tính tốn cơng bố Đây số theo dõi sát (Curtin, 1992) nhiều đối tượng dùng tin quan tâm Các nhà đầu tư, nhà sản xuất, nhà bán lẻ, ngân hàng, giới nghiên cứu, phương tiện thông tin đại chúng, nhà hoạch định sách, quan phủ đến người dân sử dụng số niềm tin người tiêu dùng theo cách khác nhau, phục vụ cho mục đích cụ thể Các nhà hoạch định sách, quan Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ/ngành chịu trách nhiệm xây dựng sách sử dụng số niềm tin người tiêu dùng để đưa sách tiền tệ, tài khóa, giám sát tình hình kinh tế thời điểm nắm thông tin dự báo xu hướng kinh tế tương lai Các đối tượng sử dụng số liệu khác viện nghiên cứu kinh tế, doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà bán lẻ, thể chế tài chính, nhà phân tích kinh tế phương tiện thông tin đại chúng sử dụng số niềm tin người tiêu dùng để đưa vào mơ hình nghiên cứu kinh tế vĩ mơ mơ hình dự báo, đưa định sản xuất, kinh doanh, đầu tư, định liên quan đến hoạt động cho vay tín dụng, phân tích tình hình kinh tế quốc gia Vậy số niềm tin người tiêu dùng mà lại thu hút quan tâm nhiều đối tượng vậy? Katona (1951) quan niệm số niềm tin người tiêu dùng số đo lường niềm tin người tiêu dùng kinh tế Theo đó, số niềm tin người tiêu dùng khơng đơn đo lường kỳ vọng người tiêu dùng qui mơ thu nhập tương lai mà chắn hay không chắn kèm với kỳ vọng Theo quan niệm Katona, thấy số niềm tin người tiêu dùng phản ánh khía cạnh tâm lý người tiêu dùng thể qua lạc quan, tin tưởng người tiêu dùng kinh tế để từ tác động đến xu hướng tiêu dùng họ Đến lượt nó, tiêu dùng lại tác động lan tỏa đến sản lượng giá trị tăng thêm kinh tế Như vậy, thấy có mối quan hệ bắc cầu số niềm tin người tiêu dùng tăng trưởng kinh tế quốc gia qua hành vi tiêu dùng cá nhân xã hội Chính yếu tố nội hàm số niềm tin người tiêu dùng làm cho số có vai trò quan trọng, giúp phát nhận định người dân tình hình phát triển kinh tế tương lai, thông tin chưa phản ánh tiêu kinh tế tổng hợp tiêu dùng hay tổng sản phẩm nước (GDP) Hơn nữa, số dựa cảm nhận cá nhân nên cung cấp thêm thông tin quan trọng kỳ vọng, đặc biệt thông tin liên quan đến xuất sóng lạc quan hay bi quan, yếu tố quan trọng chu kỳ kinh doanh (European Central Bank, 2013) Về tính tốn, số niềm tin người tiêu dùng số tổng hợp hai số thành phần gồm: (i) Chỉ số (ii) Chỉ số kỳ vọng Các báo số thành phần thuộc hai cấp độ Cấp độ vi mô bao gồm câu hỏi (hay gọi báo biến Luận án này) tình hình thực tế cá nhân/hộ gia đình liên quan tình hình tài chính/thu nhập khứ, tương lai, dự định khả tiết kiệm, dự định mua sắm đồ dùng lâu bền Cấp độ vĩ mô liên quan đến quan điểm hay nhận định người trả lời tình hình kinh tế chung đất nước, thất nghiệp giá tiêu dùng kinh tế khứ tương lai Với phương pháp xác định trên, số niềm tin người tiêu dùng tiêu thống kê hữu ích dùng để dự báo xu hướng chi tiêu người tiêu dùng, cung cấp thông tin phục vụ đánh giá thực trạng triển vọng kinh tế quốc gia, phát điểm ngoặt kinh tế (United Nations Statistics Division, 2014) Chỉ số giúp cải thiện dự báo hay điều chỉnh dự báo ngắn hạn tiêu kinh tế tiêu tăng trưởng GDP, số giá tiêu dùng (CPI), Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD, 2016), tiêu tiên báo (leading indicator) hệ thống thống kê Do đó, tiêu cần thu thập tính tốn Với kinh tế tiêu dùng hộ gia đình đóng góp tỷ lệ ngày cao GDP Việt Nam, cụ thể chiếm 67,96% GDP năm 2015, 68,54% GDP năm 2016, 68,03% GDP năm 2017 (Tổng cục Thống kê, 2018), tiêu dùng cuối có tác động lan tỏa lớn đến sản lượng giá trị tăng thêm kinh tế (Ha & Trinh, 2018), việc thu thập tính tốn số niềm tin người tiêu dùng cần thiết Do tầm quan trọng số niềm tin người tiêu dùng, có khoảng 62 quốc gia giới tính tốn cơng bố số Một số tổ chức quốc tế đưa hướng dẫn chung phương pháp xây dựng số niềm tin người tiêu dùng Tuy nhiên, quốc gia áp dụng phương pháp xây dựng số khác để phù hợp với đặc thù quốc gia (United Nations Statistics Division, 2014) Cụ thể, quốc gia thuộc Cộng đồng châu Âu tính số niềm tin người tiêu dùng Phụ lục 8.4 Phân tích nhân tố khám phá lần Extraction Sums of Factor Squared Loadings Cumulative % Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadingsa 4.752 24.913 3.587 2.850 40.311 3.089 1.855 51.292 3.233 1.521 60.318 1.698 1.324 66.573 1.370 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 763 Bartlett's Test of Sphericity 000 Communalitiesa Initial Extraction GC1 540 903 GC2 537 584 KT1 541 533 KT2 590 664 KT3 551 559 KT4 578 620 MS4 358 510 MS5 363 680 TN1 642 732 TN2 633 700 TN3 569 525 TN4 565 489 TV1 759 740 TV2 778 768 TV3 804 823 TV4 803 822 Extraction Method: Maximum Likelihood 189 Pattern Matrixa Factor GC1 956 GC2 753 KT1 704 KT2 819 KT3 741 KT4 795 MS4 710 MS5 826 TN1 890 TN2 827 TN3 722 TN4 638 TV1 863 TV2 861 TV3 918 TV4 902 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục 8.5 Phân tích nhân tố khám phá theo sáu vùng Vùng 1: Đồng sông Hồng Pattern Matrixa Factor TV1 917 TV3 910 TV2 909 TV4 898 TN1 849 TN3 845 TN2 836 TN4 780 KT1 822 KT3 814 KT2 798 KT4 741 GC2 878 GC1 859 MS5 874 MS4 867 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Vùng 2: Trung du miền núi phía Bắc Pattern Matrixa Factor TV3 864 TV1 862 TV4 791 TV2 767 TN1 865 TN2 779 TN3 688 TN4 627 KT4 876 KT2 862 KT3 479 KT1 477 GC2 848 GC1 836 MS5 905 MS4 874 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Vùng 3: Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Pattern Matrixa Factor TV3 906 TV1 904 TV2 852 TV4 849 KT2 936 KT4 905 KT3 771 KT1 739 TN1 859 TN2 791 TN4 570 TN3 550 MS4 882 MS5 855 GC1 934 GC2 769 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Vùng 4: Tây Nguyên Pattern Matrixa Factor TV2 918 TV3 909 TV4 894 TV1 883 TN3 864 TN4 830 TN2 785 TN1 771 KT1 856 KT4 817 KT3 806 KT2 785 GC1 905 GC2 865 MS4 857 MS5 817 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Vùng : Đông Nam Bộ Pattern Matrixa Factor TV4 890 TV3 875 TV2 854 TV1 839 KT3 882 KT4 808 KT1 800 KT2 798 TN1 855 TN2 821 TN3 811 TN4 755 GC1 903 GC2 888 MS4 895 MS5 863 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Vùng : Đồng sông Cửu Long Pattern Matrixa Factor TV2 925 TV1 912 TV4 884 TV3 883 TN1 892 TN2 884 TN3 836 TN4 814 KT2 829 KT1 801 KT4 771 KT3 751 GC1 897 GC2 896 MS5 863 MS4 832 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Phụ lục Kết phân tích nhân tố khẳng định Phụ lục 9.1 Phân tích nhân tố khẳng định lần Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF 42 1184.070 94 000 12.596 136 000 16 10546.843 120 000 87.890 Default model Saturated model Independence model RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 031 880 826 608 Saturated model 000 1.000 Independence model 324 402 323 355 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI RFI IFI TLI Delta1 rho1 Delta2 rho2 888 857 896 867 1.000 000 1.000 000 000 CFI 895 1.000 000 000 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 102 097 108 000 Independence model 280 275 284 000 Covariances: (Group number - Default model) M.I Par Change M.I Par Change e10 < > e11 50.984 -.056 e5 < > e6 69.578 103 e9 < > e12 72.356 -.076 e4 < > e12 43.219 059 e8 < > e12 66.484 075 e3 < > e11 49.139 074 e7 < > e8 165.503 146 e3 < > e10 40.201 -.068 e6 < > e7 68.564 -.095 e3 < > e4 107.664 113 e5 < > e12 63.610 -.092 e2 < > e3 96.849 -.116 e5 < > e9 59.081 098 e1 < > e4 110.474 -.127 e5 < > e8 75.851 -.109 e1 < > e2 185.216 177 Nối cặp phần dư có giá trị lớn nhân tố lại với Cụ thể: nối cặp e1 e2; e1 e4; e2 e3; e3 e4; e5 e8; e5 e6; e6 e7; e7 e8; e9 e12; e10 e11 Phụ lục 9.2 Phân tích nhân tố khẳng định lần Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF 52 400.254 84 000 4.765 136 000 16 10546.843 120 000 87.890 Default model Saturated model Independence model RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 022 956 928 590 Saturated model 000 1.000 Independence model 324 402 323 355 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI RFI IFI TLI Delta1 rho1 Delta2 rho2 962 946 970 957 1.000 000 1.000 000 000 CFI 970 1.000 000 000 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 058 053 064 009 Independence model 280 275 284 000 199 Phụ lục 10 Kiểm định độ tin cậy số niềm tin người tiêu dùng Phụ lục 10.1 Kết kiểm định phương sai ANOVA yếu tố Descriptives CSNTNTD chung Total 180 180 120 210 180 1110 33.125 33.264 -3.958 33.958 11.726 16.250 20.439 28.9831 45.7990 34.1533 34.4579 30.2140 37.8854 35.3794 Std Deviation 240 N Mean 2.2837 2.1603 3.4137 3.1178 2.3778 2.2520 1.1371 28.626 29.001 -10.695 27.785 7.039 11.806 18.208 37.624 37.527 2.778 40.132 16.414 20.694 22.670 Minimum -50.0 -62.5 -100.0 -100.0 -100.0 -75.0 -100.0 Maximum 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 87.5 100.0 Std Error Lower 95% Confidence Bound Interval for Upper Mean Bound Test of Homogeneity of Variances CSNTNTD chung Levene Statistic df1 8.101 df2 Sig 1104 000 ANOVA CSNTNTD chung Sum of df Mean Squares Between Groups 216404.695 F Sig Square 43280.939 Within Groups 1375349.950 1104 Total 1591754.645 1109 1245.788 34.742 000 Kruskal-Wallis Test Descriptive Statistics N Mean Std Deviation Minimum Maximum CSNTNTD chung 1110 20.439 37.8854 -100.0 100.0 region 1110 3.38 1.792 Ranks region CSNTNTD chung N Mean Rank 240 660.77 180 658.03 180 375.82 120 682.02 210 471.11 180 506.41 Total 1110 Test Statisticsa,b CSNTNTD chung Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: region 140.149 000 Multiple Comparisons Dependent Variable: CSNTNTD chung Bonferroni (I) region (J) region 3 Mean Std Error Difference (I-J) -.1389 3.4802 * 3.4802 37.0833 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 1.000 -10.376 10.098 000 26.846 47.321 Sig -.8333 3.9462 1.000 -12.441 10.775 21.3988 * 3.3351 000 11.588 31.209 6 6 16.8750* 1389 37.2222* -.6944 21.5377* 17.0139* -37.0833* -37.2222* -37.9167* -15.6845* -20.2083* 8333 6944 37.9167* 22.2321* 17.7083* -21.3988* -21.5377* 15.6845* -22.2321* -4.5238 -16.8750* 3.4802 3.4802 3.7205 4.1596 3.5852 3.7205 3.4802 3.7205 4.1596 3.5852 3.7205 3.9462 4.1596 4.1596 4.0390 4.1596 3.3351 3.5852 3.5852 4.0390 3.5852 3.4802 000 1.000 000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 1.000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 1.000 000 6.638 -10.098 26.278 -12.930 10.992 6.070 -47.321 -48.166 -50.153 -26.231 -31.153 -10.775 -11.542 25.681 10.351 5.472 -31.209 -32.084 5.138 -34.113 -15.070 -27.112 27.112 10.376 48.166 11.542 32.084 27.958 -26.846 -26.278 -25.681 -5.138 -9.264 12.441 12.930 50.153 34.113 29.944 -11.588 -10.992 26.231 -10.351 6.022 -6.638 -17.0139* 3.7205 000 -27.958 -6.070 20.2083 * 3.7205 000 9.264 31.153 -17.7083 * 4.1596 000 -29.944 -5.472 4.5238 3.5852 1.000 -6.022 15.070 * The mean difference is significant at the 0.05 level Phụ lục 10.2 Kết kiểm định hai trung bình số niềm tin người tiêu dùng thành thị nông thôn Group Statistics urban_rural CSNTNTD chung N Mean Std Deviatio n Std Error Mean 555 15.158 36.7897 1.5616 555 25.721 38.2600 1.6240 Independent Samples Test CSNTNTD chung Levene's Test forF Equality of Variances Sig t t-test for Means Equality of Equal Equal variances variances not assumed assumed 085 771 -4.688 -4.688 df 1108 1106.303 Sig (2-tailed) 000 000 -10.5631 -10.5631 2.2531 2.2531 -14.9838 -14.9838 -6.1423 -6.1423 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence IntervalLower of the Difference Upper ... người tiêu dùng, số niềm tin người tiêu dùng, cách tiếp cận niềm tin người tiêu dùng, nhân tố đo lường niềm tin người tiêu dùng, vai trò số niềm tin người tiêu dùng, sở lý luận để xây dựng số niềm. .. CỦA CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 96 3.1 Phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam .96 3.1.1 Đề xuất phương án tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam. .. lường niềm tin người tiêu dùng 15 1.1.4 Vai trò số niềm tin người tiêu dùng 17 1.1.5 Cơ sở lý luận xây dựng số niềm tin người tiêu dùng 18 1.2 Các nghiên cứu số niềm tin người tiêu dùng

Ngày đăng: 02/08/2019, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • DANH MỤC HÌNH

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp mới của Luận án

    • 6. Kết cấu của Luận án

    • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về chỉ số niềm tin người tiêu dùng

      • 1.1.1. Các khái niệm

        • 1.1.1.1. Khái niệm về niềm tin người tiêu dùng

        • 1.1.1.2. Khái niệm về chỉ số niềm tin người tiêu dùng

        • 1.1.2. Các cách tiếp cận về niềm tin người tiêu dùng

        • 1.1.3. Các nhân tố đo lường niềm tin người tiêu dùng

        • 1.1.4. Vai trò của chỉ số niềm tin người tiêu dùng

        • 1.1.5. Cơ sở lý luận xây dựng chỉ số niềm tin người tiêu dùng

          • 1.1.5.1. Cơ sở lý luận về điều tra niềm tin người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan