1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chỉ số niềm tin người tiêu dùng tại việt nam

226 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - HOÀNG THỊ THANH HÀ XÂY DỰNG CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH TS TRẦN QUANG TIẾN HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Hoàng Thị Thanh Hà ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Bích TS Trần Quang Tiến, đặc biệt PGS.TS Trần Thị Bích gợi mở định hướng nghiên cứu, đưa góp ý quan trọng ln động viên, khích lệ tinh thần tác giả q trình thực Luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia nhiều lĩnh vực cung cấp ý kiến quý báu chun mơn, đưa góp ý, nhận xét để tác giả hoàn thiện Luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Thống kê, tập thể Vụ Thống kê Nước Hợp tác quốc tế ủng hộ tạo điều kiện để tác giả tham gia chương trình đào tạo hồn thành Luận án Tác giả xin cảm ơn Viện Sau đại học, trường Đại học Kinh tế quốc dân ln tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình thực Luận án, hỗ trợ nhiệt tình vơ điều kiện đồng nghiệp, đồng nghiệp Cục Thống kê cấp tỉnh thu thập thông tin cho điều tra niềm tin người tiêu dùng thời gian chất lượng, nguồn động lực lớn thơi thúc tác giả tâm hồn thành tốt Luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đồng nghiệp Cuối quan trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln chỗ dựa vững mặt tinh thần, đồng hành tác giả suốt chặng đường dài học tập nghiên cứu Nếu không nhận ủng hộ, động viên tạo điều kiện to lớn gia đình, tác giả khó hồn thành chặng đường đầy thử thách nhiều trải nghiệm thú vị Mặc dù có nhiều cố gắng Luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý dẫn nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG 10 1.1 Một số vấn đề lý luận chung số niềm tin người tiêu dùng 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Các cách tiếp cận niềm tin người tiêu dùng 13 1.1.3 Các nhân tố đo lường niềm tin người tiêu dùng 15 1.1.4 Vai trò số niềm tin người tiêu dùng 17 1.1.5 Cơ sở lý luận xây dựng số niềm tin người tiêu dùng 18 1.2 Các nghiên cứu số niềm tin người tiêu dùng giới 22 1.2.1 Điều tra niềm tin người tiêu dùng phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng giới 22 1.2.2 Hướng dẫn tổ chức quốc tế điều tra niềm tin người tiêu dùng 39 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam số niềm tin người tiêu dùng 42 1.4 Bài học rút từ kinh nghiệm quốc tế đề xuất quy trình xây dựng số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 47 1.4.1 Bài học rút từ kinh nghiệm quốc tế 47 1.4.2 Đề xuất quy trình xây dựng số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 50 Kết luận Chương 53 CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ THANG ĐO NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM 55 2.1 Xây dựng quy trình điều tra niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 56 2.1.1 Cơ sở đề xuất, nguyên tắc tổ chức điều tra, mục đích yêu cầu điều tra niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 56 2.1.2 Điều tra thu thập thông tin phục vụ tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 58 2.1.3 Xây dựng quy trình tính quyền số mẫu đặc điểm mẫu điều tra niềm tin người tiêu dùng 63 2.2 Xây dựng kiểm định thang đo niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 70 2.2.1 Xây dựng thang đo niềm tin người tiêu dùng 70 2.2.2 Kiểm định thang đo niềm tin người tiêu dùng 74 2.2.3 Nhận xét kết kiểm định thang đo 92 Kết luận Chương 94 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 96 3.1 Phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 96 3.1.1 Đề xuất phương án tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 97 3.1.2 Tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 104 3.1.3 Một số nhận xét phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng cho Việt Nam theo phương án khác 109 3.1.4 Đề xuất lựa chọn phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng cho Việt Nam 111 3.2 Phân tích đánh giá phù hợp số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 114 3.2.1 Phương pháp phân tích đánh giá phù hợp 114 3.2.2 Đánh giá phù hợp số niềm tin người tiêu dùng tính thử nghiệm Việt Nam 116 3.3 Đánh giá kết tính thử nghiệm số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam số khuyến nghị 130 3.3.1 Đánh giá kết tính thử nghiệm số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 130 3.3.2 Một số khuyến nghị giải pháp thực tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 132 Kết luận Chương 136 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V N i g C Ph C o ỏn A m g C Ph C o ỏn A m g C Ph C o ỏn A m g C C Ph F on ân C C C PI on hỉ C C S hỉ Đ Đ T ối Đ Đi T ều E E Ph F xp ân G Gr Tổ D os ng M Si et N N T gư Or Tổ O ga ch E ni ức P Pa Ph A pe ỏn PI Pe Gi H r ả U U C N nit DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách quốc gia tính số niềm tin người tiêu dùng 24 Bảng 1.2 Thông tin điều tra niềm tin người tiêu dùng số niềm tin người tiêu dùng quốc gia thuộc nhóm thứ hai 35 Bảng 1.3 Thông tin điều tra niềm tin người tiêu dùng số niềm tin người tiêu dùng quốc gia thuộc nhóm thứ ba 37 Bảng 1.4 Tổng hợp câu hỏi phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng theo ba nhóm nước 38 Bảng 2.1 Cỡ mẫu điều tra niềm tin người tiêu dùng 59 Bảng 2.2 Số lượng đơn vị tổng thể mẫu cần chọn 61 Bảng 2.3 Thông tin đối tượng điều tra mẫu chia theo vùng, khu vực giới tính 66 Bảng 2.4 Thông tin đối tượng điều tra mẫu chia theo nghề nghiệp 69 Bảng 2.5 Hệ số Cronbach alpha nhóm nhân tố 80 Bảng 2.6 Kết phân tích Cronbach alpha lần thứ nhân tố tiết kiệm 81 Bảng 2.7 Kết phân tích Cronbach alpha lần thứ hai nhân tố tiết kiệm 82 Bảng 2.8 Ma trận hệ số tải nhân tố phân tích nhân tố khám phá lần thứ 83 Bảng 2.9 Kết phân tích nhân tố khám phá độ tin cậy lần thứ tư 85 Bảng 2.10 Kết phân tích nhân tố khám phá theo vùng 87 Bảng 2.11 Kết kiểm định phù hợp thang đo với liệu thực tế 89 Bảng 2.12 Kết kiểm định giá trị hội tụ 91 Bảng 2.13 Kết kiểm định giá trị phân biệt thành phần thang đo 91 Bảng 3.1 Các phương án đề xuất tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam101 Bảng 3.2 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung theo phương án, phương pháp tính 106 Bảng 3.3 Chỉ số theo phương án, phương pháp tính 107 Bảng 3.4 Chỉ số kỳ vọng theo phương án, phương pháp tính 108 Bảng 3.5 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung, số số kỳ vọng 117 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi, số giá tiêu dùng năm 2016, 2017, 2018 119 Bảng 3.7 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung, số số kỳ vọng chia theo vùng 123 Bảng 3.8 Kết kiểm định khác biệt số niềm tin người tiêu dùng vùng 124 vii Bảng 3.9 Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 2017 125 Bảng 3.10 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi số giá tiêu dùng năm 2016 2017 126 Bảng 3.11 Trình độ học vấn đối tượng điều tra 128 Bảng 3.12 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động số giá tiêu dùng thành thị nông thôn 129 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ trọng phương pháp chọn mẫu nước thuộc nhóm thứ sử dụng cho điều tra niềm tin người tiêu dùng 29 Biểu đồ 2.1 Đặc điểm đối tượng điều tra theo độ tuổi 67 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm đối tượng điều tra theo trình độ học vấn 68 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm đối tượng điều tra theo thu nhập 69 Biểu đồ 3.1 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chung, số số kỳ vọng 118 Biểu đồ 3.2 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng chia theo thành thị nơng thơn 127 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Kết phân tích CFA lần thứ thang đo niềm tin người tiêu dùng 88 Hình 2.2 Kết phân tích CFA lần thứ hai thang đo niềm tin người tiêu dùng 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chỉ số niềm tin người tiêu dùng (CSNTNTD) số kinh tế quan trọng nhiều nước giới tính tốn cơng bố Đây số theo dõi sát (Curtin, 1992) nhiều đối tượng dùng tin quan tâm Các nhà đầu tư, nhà sản xuất, nhà bán lẻ, ngân hàng, giới nghiên cứu, phương tiện thông tin đại chúng, nhà hoạch định sách, quan phủ đến người dân sử dụng số niềm tin người tiêu dùng theo cách khác nhau, phục vụ cho mục đích cụ thể Các nhà hoạch định sách, quan Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ/ngành chịu trách nhiệm xây dựng sách sử dụng số niềm tin người tiêu dùng để đưa sách tiền tệ, tài khóa, giám sát tình hình kinh tế thời điểm nắm thông tin dự báo xu hướng kinh tế tương lai Các đối tượng sử dụng số liệu khác viện nghiên cứu kinh tế, doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà bán lẻ, thể chế tài chính, nhà phân tích kinh tế phương tiện thơng tin đại chúng sử dụng số niềm tin người tiêu dùng để đưa vào mơ hình nghiên cứu kinh tế vĩ mơ mơ hình dự báo, đưa định sản xuất, kinh doanh, đầu tư, định liên quan đến hoạt động cho vay tín dụng, phân tích tình hình kinh tế quốc gia Vậy số niềm tin người tiêu dùng mà lại thu hút quan tâm nhiều đối tượng vậy? Katona (1951) quan niệm số niềm tin người tiêu dùng số đo lường niềm tin người tiêu dùng kinh tế Theo đó, số niềm tin người tiêu dùng không đơn đo lường kỳ vọng người tiêu dùng qui mô thu nhập tương lai mà chắn hay khơng chắn kèm với kỳ vọng Theo quan niệm Katona, thấy số niềm tin người tiêu dùng phản ánh khía cạnh tâm lý người tiêu dùng thể qua lạc quan, tin tưởng người tiêu dùng kinh tế để từ tác động đến xu hướng tiêu dùng họ Đến lượt nó, tiêu dùng lại tác động lan tỏa đến sản lượng giá trị tăng thêm kinh tế Như vậy, thấy có mối quan hệ bắc cầu số niềm tin người tiêu dùng tăng trưởng kinh tế quốc gia qua hành vi tiêu dùng cá nhân xã hội Chính yếu tố nội hàm số niềm tin người tiêu 184 185 Vùng 4: Tây Nguyên Pattern Matrixa T V 918 T V 909 T V 894 T V 883 T N 864 T N 830 T N 785 T N 771 K T K T K T K T G C 905 G C 865 M S4 857 M S5 817 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Vùng : Đông Nam Bộ Pattern Matrixa T V T V T V T V K T K T K T K T T N T N T N T N G C G C M S M S Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Vùng : Đồng sông Cửu Long Pattern Matrixa T V2 T V1 T V4 T V3 T N1 T N2 T N3 T N4 K T2 K T1 K T4 K T3 G C1 G C2 M S5 M S4 Extraction Method: Maximum Likelihood Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Phụ lục Kết phân tích nhân tố khẳng định Phụ lục 9.1 Phân tích nhân tố khẳng định lần Model Fit Summary CMIN M N o P D ef au lt m o RMR, GFI M R o M D ef au lt m o Baseline Comparisons M o de D ef au lt m o N F I 8 RMSEA M R o M D ef au lt Covariances: (Group number - Default model) e < -> e M P a -e -5 < -7 -> -e 6 -e Nối 4các M P a cặp phần dư có giá trị lớn nhân tố lại với Cụ thể: nối cặp e1 e2; e1 e4; e2 e3; e3 e4; e5 e8; e5 e6; e6 e7; e7 e8; e9 e12; e10 e11 Phụ lục 9.2 Phân tích nhân tố khẳng định lần Model Fit Summary CMIN M N o P D ef au lt m o RMR, GFI M R o M D ef au lt m o Baseline Comparisons M o de D ef au lt m o RMSEA N F I M R o M D ef au lt 190 Phụ lục 10 Kiểm định độ tin cậy số niềm tin người tiêu dùng Phụ lục 10.1 Kết kiểm định phương sai ANOVA yếu tố Descriptives N Mean Std Deviat Std Error 95 Lo we % r C Up on pe fid r Minim um Maxi mum T o 1 1 8 3 - 1 3 3 3 37 4 .8 2 3 2 2 1 6 3 13 2 7 6- 5- -7 1 1 0 1- C S 4- 6- 61 1 0 Test of Homogeneity of Variances CSNTNTD chung L d d S e f f i 10 191 ANOVA CSNTNTD chung Be tw Wi thi To tal S d u f m 1 1 M F S e i a g 43 28 Kruskal-Wallis Test Descriptive Statistics CS NT reg ion N M St M M e d i a 37 - 1 1000 31.7 92 Ranks reg NM ion e 24 18 0 18 CS 12 0 NT 21 NT D 18 chu ng Tot al Test Statisticsa,b C S Chi 140 - 14 df As ym 000 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: region Multiple Comparisons Dependent Variable: CSNTNTD chung Bonferroni 95% ( M I eStd S Confi i Lo Upp ) a ( - 1wer-er 10 89 3 26 47 - 1 84 - 10 33 11 31 11 58 8 2 0 26 0 78 2 2 0 10 4 92 944 3 - 3 - 31 - - - 15 238 * The mean difference is significant at the 0.05 level Phụ lục 10.2 Kết kiểm định hai trung bình số niềm tin người tiêu dùng thành thị nông thôn ur N ba 1n_ 55 CS NT 55 NT S Std.td M Err e or Dev a1 iati 61 24 Independent Samples Test CSNTNTD chung Levene's Test forF Equality of Variances Equal Equal variances variances not assumed assumed 085 Sig .771 t -4.688 -4.688 df 1108 1106.303 000 000 -10.5631 -10.5631 2.2531 2.2531 -14.9838 -14.9838 -6.1423 -6.1423 Sig (2-tailed) t-test for Equality of Mean Difference Means Std Error Difference 95% Confidence IntervalLower of the Difference Upper ... người tiêu dùng, số niềm tin người tiêu dùng, cách tiếp cận niềm tin người tiêu dùng, nhân tố đo lường niềm tin người tiêu dùng, vai trò số niềm tin người tiêu dùng, sở lý luận để xây dựng số niềm. .. CỦA CHỈ SỐ NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 96 3.1 Phương pháp tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam 96 3.1.1 Đề xuất phương án tính số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam. .. niềm tin người tiêu dùng 15 1.1.4 Vai trò số niềm tin người tiêu dùng 17 1.1.5 Cơ sở lý luận xây dựng số niềm tin người tiêu dùng 18 1.2 Các nghiên cứu số niềm tin người tiêu dùng

Ngày đăng: 29/06/2019, 18:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Acemoglu, D. and Scott, A. (1994), “Consumer Confidence and Rational Expectations: Are Agents Beliefs Consistent with the Theory?”, The Economic Journal, 104, 1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Confidence and RationalExpectations: Are Agents Beliefs Consistent with the Theory?”, "The EconomicJournal, 104
Tác giả: Acemoglu, D. and Scott, A
Năm: 1994
2. Akerlof, G.A. and Shiller, R.J. (2010), Hayvansal Guguler (Animal Spririts), 1 st ed, Istabul, Scala Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hayvansal Guguler (Animal Spririts)
Tác giả: Akerlof, G.A. and Shiller, R.J
Năm: 2010
5. Blanchard, O. J. and Fischer, S. (1989), Lectures in Macroeconomics, The MIT Press, MA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lectures in Macroeconomics
Tác giả: Blanchard, O. J. and Fischer, S
Năm: 1989
6. Bram, J. and Ludvigson, S. (1998), "Does Consumer Confidence Forecast Household Expenditure? A Sentiment Index Horse Race", Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review, 59-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Consumer Confidence ForecastHousehold Expenditure? A Sentiment Index Horse Race
Tác giả: Bram, J. and Ludvigson, S
Năm: 1998
7. Campbell, J.Y. and Mankiw, G.N. (1990), “Permanent Income, Current Income, and Consumption”, Journal of Business and Economics Statistics, 8(3), 265-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Permanent Income, Current Income,and Consumption”, "Journal of Business and Economics Statistics, 8
Tác giả: Campbell, J.Y. and Mankiw, G.N
Năm: 1990
8. Carroll, C.D., Fuhrer, J. and Wilcox, D. (1994), “Does Consumer Sentiment Forecast Household Spending? If So, Why?”, American Economic Review, 84, 1397-1408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Consumer SentimentForecast Household Spending? If So, Why?”, "American Economic Review, 84
Tác giả: Carroll, C.D., Fuhrer, J. and Wilcox, D
Năm: 1994
9. Conference Board (2011), Consumer Confidence Survey Technical Note, truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2015 từ h tt p s : / / w ww. con f ere n c e- b o a r d . or g / p d f _ fr ee / press/TechnicalPDF_4134_1298367128.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Confidence Survey Technical Note
Tác giả: Conference Board
Năm: 2011
10. Conference Board of Canada (2016), Consumer Confidence, truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2016, từ h tt p : / / ww w. con f er e n c e b oard . ca / t o p i c s / e c o n o m i c s / cons u m er_ c on f i d en c e . a s px Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Confidence
Tác giả: Conference Board of Canada
Năm: 2016
11. "Consumer Confidence" (2016), Encyclopổdia Britannica, truy cập ngày 2 thỏng 1 năm 2016, từ h t t p s :/ / ww w . b r i t a n n i c a . co m /t o p i c / con s umer-con f i de n ce Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Confidence
Tác giả: Consumer Confidence
Năm: 2016
12. Croushore, D. (2005), “Do Consumer Confidence Indexes Help Forecast Consumer Spending in Real Time?”, The North American Journal of Economics and Finance, 16(3), 435-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Do Consumer Confidence Indexes Help ForecastConsumer Spending in Real Time?”", The North American Journal of Economicsand Finance, 16
Tác giả: Croushore, D
Năm: 2005
13. Curtin, R. (1992), “The Index of Consumer Sentiment at Forty”, American Enterprise, 3(3), 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Index of Consumer Sentiment at Forty”, "AmericanEnterprise, 3
Tác giả: Curtin, R
Năm: 1992
14. Curtin, R. (2000), “Psychology and Macroeconomics: Fifty Years of the Surveys of Consumers”, University of Michigan Press, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychology and Macroeconomics: Fifty Years of the Surveysof Consumers”, "University of Michigan Press
Tác giả: Curtin, R
Năm: 2000
15. Curtin, R. (2000), “The Structure of Consumer Confidence: Comparisons Between the United States and Russia”, 25 th Ciret Conference, France , October 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Structure of Consumer Confidence: ComparisonsBetween the United States and Russia”, "25"th "Ciret Conference
Tác giả: Curtin, R
Năm: 2000
16. Curtin, R. (2002), “Consumer Confidence in the 21 st Century: Changing Sources of Economic Uncertainty”, 26 th CIRET Conference, Taipei, October 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Confidence in the 21st Century: Changing Sourcesof Economic Uncertainty”, "26"th "CIRET Conference
Tác giả: Curtin, R
Năm: 2002
17. Curtin R. (2007), “Consumer Sentiment Surveys: Worldwide Review and Assessment”, Journal of Business Cycle Measurement and Analysis, 3(1), 9-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Sentiment Surveys: Worldwide Review andAssessment”, "Journal of Business Cycle Measurement and Analysis, 3
Tác giả: Curtin R
Năm: 2007
18. De Vaus, D.A. (2002), Survey in Social Rerearch, Allen &amp; Unwin, Fifth Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survey in Social Rerearch
Tác giả: De Vaus, D.A
Năm: 2002
19. Dées S. and Brinca S. P. (2013), “Consumer confidence as a predictor of consumption spending: Evidence for the United States and the Euro area”, International Economics, 134, 1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer confidence as a predictor ofconsumption spending: Evidence for the United States and the Euro area”,"International Economics, 134
Tác giả: Dées S. and Brinca S. P
Năm: 2013
20. Dermirel, S.K and Artan, S. (2017), "The Causality Relationships between Economic Confidence and Fundamental Macroeconomic Indicators: Emperical Evidence from Selected European Union Coutries", International Journal of Economics and Financial Issues, 7(5), 417-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Causality Relationships betweenEconomic Confidence and Fundamental Macroeconomic Indicators: EmpericalEvidence from Selected European Union Coutries
Tác giả: Dermirel, S.K and Artan, S
Năm: 2017
21. DeVellis, R.F. (1991), Scale Development: Theory and Applications, Applied Social Research Methods Series Volume 26, Sage Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scale Development: Theory and Applications
Tác giả: DeVellis, R.F
Năm: 1991
22. Eppright D.R., Arguea N.M. and Huth W.L. (1998), “Aggregate Consumer Expectation Indexes as Indicators of Future Consumer Expenditures”, Journal of Economic Psychology, 19, 215-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aggregate ConsumerExpectation Indexes as Indicators of Future Consumer Expenditures”, "Journal ofEconomic Psychology, 19
Tác giả: Eppright D.R., Arguea N.M. and Huth W.L
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w