1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 8 7 tuần đầu

124 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: TOÂI ÑI HOÏC ( Thanh Tònh ) A. Mục tiêu cần đạt 1 Kieán thöùc: Giúp học sinh : Caûm nhaän ñöôïc taâm traïng hoài hoäp, caûm giaùc bôõ ngôõ cuûa nhaân vaät “toâi” ôû buoåi töïu tröôøng ñaàu tieân trong ñôøi Thaáy ñöôïc ngoøi buùt vaên xuoâi giaøu chaát thô, gôïi dö vò tröõ tình man maùc cuûa Thanh Tònh. 2 Kó naêng: Reøn kó naêng ñoïc, phaân tích taùc phaåm coù keát hôïp caùc yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm. Tích hôïp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7). TH kĩ năng sống ( KN suy nghĩ sáng tạo và KN giao tiếp): Thảo luận nhóm 3 Thaùi ñoä: GD tình yeâu gia ñình,yeâu tröôøng lôùp, quyù troïng thaày coâ... 4 Các năng lực hình thành cho học sinh: Năng lực chung: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại. + Năng lực hợp tác + Năng lực ngôn ngữ Năng lực chuyện biệt: Năng lực sáng tạo; Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ ( Nhận ra giá trị thẩm mĩ, rung động trước cái đẹp, hiểu giá trị bản thân, làm theo cái đẹp cái thiện) B. CHUAÅN BÒ: GV: Moät soá hình aûnh veà ngaøy töïu tröôøng,baøi haùt coù lieân quan. HS:Ñoïc vaên baûn vaø traû lôøi caâu hoûi ôû phaàn ñoïc hieåu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Toå chöùc: Kieåm tra só soá: Giôùi thieäu chöông trình Ngöõ vaên 8: 4 tieát 1 tuaàn × 37 tuaàn = 148 tieát. Yêu cầu: + Vôû: Ghi Ngöõ vaên, soaïn Ngöõ vaên. 2 Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra söï chuaån bò ôû nhaø cuûa hoïc sinh 3 Baøi môùi :

Ngữ Văn Tuần 1- Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tònh ) A Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: Giúp học sinh : - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác Thanh Tònh 2/ Kó năng: - Rèn kó đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Tích hợp: văn Cổng trường mở ra( NV 7) - TH kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo KN giao tiếp): Thảo luận nhóm / Thái độ: - GD tình yêu gia đình,yêu trường lớp, quý trọng thầy cô 4/ Các lực hình thành cho học sinh: - Năng lực chung: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực hợp tác + Năng lực ngôn ngữ - Năng lực chuyện biệt: Năng lực sáng tạo; Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ ( Nhận giá trị thẩm mĩ, rung động trước đẹp, hiểu giá trị thân, làm theo đẹp thiện) B CHUẨN BỊ: GV: Một số hình ảnh ngày tựu trường,bài hát có liên quan HS:Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Tổ chức: - Kiểm tra só số: - Giới thiệu chương trình Ngữ văn 8: tiết / tuần × 37 tuần = 148 tiết - u cầu: + Vở: Ghi Ngữ văn, soạn Ngữ văn 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bò nhà học sinh 3/ Bài : Gọi HS đứng chỗ nhớ lại trình bày cảm xúc ngày tựu trường(hoặc ngày học) mà em trải qua( Năng lực trình bày) GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn HĐ GV HS Nội dung Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần GTC GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Trình bày tác giả + Nhóm 2: Trình bày tác phẩm HS hai nhóm bổ sung thơng tin cho GV chuẩn xác kiến thức GV lưu ý: Truyện không thuộc loại chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều kiện, nhân vật Toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường nhân vật “tôi” kỉ niệm diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật HD đọc: Nhẹ nhàng, sáng GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét HS giải thích từ: lưng lẻo nhìn, bất giác, lạm nhận -> HS khác nhận xét, bổ sung -> GV chuẩn xác kiến thức I Giới thiệu chung: Tác giả - Thanh Tònh ( 1911 – 1988 ) - Quê Huế - Viết nhiều thể loại thành công truyện ngắn ( HS nêu TP chính) - Sáng tác ông đằm thắm, êm dịu, trẻo, giàu chất thơ GV: taùc Định hướng NL - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực đọc hiểu - Năng lực sử dụng ngơn ngữ ( Trình bày miệng) Tác phẩm Truyện ngắn “ Tôi học” in tập “ Quê mẹ”xuất năm 1941 Đọc Từ khó : 2,6,7 Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả+ biểu cảm Văn giả sử dụng Thể loại GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn phương thức Truyện ngắn – hồi biểu đạt nào? tưởng phương thức biểu đạt em đc học TP CT Ngữ văn HS: Trả lời ?Văn thuộc thể loại gì? HOẠT ĐỘNG2 : Tìm hiểu văn - Phương pháp:Vấn đáp, giảng kết hợp với bình, gợi mở,động não HS đọc câu đầu GV: Kỷ niệm ngày đến trờng NV gắn với thời gian, không gian v nhng hỡnh nh nµo HS: Phát hiện, trả lời III Tìm hiểu văn Khơi nguồn kỉ niệm - Thời gian: Cuối thu -Không gian: đờng làng dài v hp - Hình ảnh: +Lá rụng nhiều + Những đám mây bàng bạc + Những em nhỏ núp nón mẹ - Năng lực đọc hiểu - Năng lực ngôn ngữ - Nng lc thm m GV: Vì không gian, thời gian trở thành kỉ niệm tâm trí t,g -HS: Trả lời theo cảm nhận riêng GV bổ sung - Thời gian cuối thu với tiết trời se lạnh thường gợi nhiều cảm xúc bâng khuâng hoài nim - Khụng gian quen thuộc, gần gũi gắn liền với tuổi thơ t/g quê hơng GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn -Đó lần đầu đợc cắp sách tới trờng -> Cứ vào thời điểm ấy, cảnh vật ấy, không gian làm cho nhân vật nghĩ ngày xa theo quy luật tự nhiên lặp lặp lại Vì tác giả viết Hằng năm, vào cuối thu - Tõm trng: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã -> Các từ láy diễn tả cụ thể, chân thực háo hức, niềm sung sướng “tơi” GV: Khi nhí l¹i kỉ niệm cũ, nhân vật có tâm trạng nh thÕ nµo? GV: Cảm xúc bưổi tới trường tg diễn đạt qua câu văn nào? Em có nhận xét tác dụng câu văn HS: Trả lời GV chuẩn xác kiến thức -Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho đẹp, đáng nâng niu tạo hố ban cho người Dùng hình ảnh cành hoa tươi nhằm diễn tả cảm giác, rung động buổi thật đẹp đẽ, đáng yêu Vẻ đẹp không sống tiềm thức, kí ức mà ln tươi mới, vẹn ngun - Phép nhân hoá mỉm cười diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực tương lai đẹp đẽ chờ phía trước Rõ ràng cảm giác, cảm nhận sống lòng ''tơi'' với bao tràn ngập hy vọng tương lai GV: Lê Thị Thanh Hồng - Hình ảnh so sánh, nhân hóa -> Kỉ niệm nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học thật sâu đậm => Thời gian, khơng gian, hình ảnh quen thuộc khơi dậy “tôi” bao xúc cảm buổi tựu trường Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn GV: Như vậy, phần đầu TP điều giúp tác giả sống lại bao cảm xúc ngày tới lớp? GV bình: Những kỉ niệm buổi tựu trường trg đời đc nhân vật " " nhớ lại thời điểm cuối thu cối bâng khuâng vào mùa thay Những khô xào xạc đường vô tri vô giác trở thành sắc màu, thông điệp, âm ngôn ngữ riêng gợi lòng người thời gian, ko gian cụ thể dù qua mãi chưa xa -Nhìn thấy em nhân vật " tơi " đc gặp lại mình, Thgian cụ thể hình dáng đường cụ thể đc điệp lại lần câu văn để làm cho kí ức sáng hình 4/ Củng cố: - Những tín hiệu, hình ảnh đánh thức “ tôi” bao kỉ niệm buổi tựu trường? Theo em, có thay đổi bạn học sinh hôm với nhân vật “tôi” Thanh Tịnh ( Sự thay đổi khơng gian Hình ảnh đường, hình ảnh em nhỏ ngày phần đơng khơng rụt rè núp nón mẹ Do phát triển đất nước) - Những ngày cuối thu có gợi lên em kỷ niệm ngày em tới trường khơng? Em chia sẻ với thầy, cô, bè bạn cảm xúc ngày tới trường ấy? HS: Trình bày / Hướng dẫn HT: - Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường - Học bài: Nội dung phần ghi nhớ sgk - Chuẩn bò bài: Tơi học ( Tiếp) Tuần 1- Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn Tiết 2- Văn TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tònh ) A Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác Thanh Tònh 2/ Kó năng: - Rèn kó đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Tích hợp: Văn bản: Cổng trường mở ra( NV 7) - TH kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo KN giao tiếp): Thảo luận nhóm / Thái độ: -u gia đình, thầy cơ, trường lớp, bè bạn 4/ Các lực hình thành cho học sinh: - Năng lực chung: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực hợp tác + Năng lực ngôn ngữ - Năng lực chuyện biệt: Năng lực sáng tạo; Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ B CHUẨN BỊ: GV: Một số hình ảnh ngày tựu trường,bài hát có liên quan HS:Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Tổ chức: - Kiểm tra só số: 2/ Kiểm tra cũ: Kết hợp học 3/ Bài : Từ tâm trạng náo nức, man man, tưng bừng rộn rã “tôi” ngày cuối thu, nhớ lai buổi tựu trường đầu tiên, nhiều cung bậc cảm xúc “tôi” khơi dậy HĐ GV HS Nội dung III Tìm hiểu văn Tìm hiểu VB GV: Đọc đđoạn trích, em Tâm trạng, cảm thấy kỉ niệm giác nhân vật GV: Lê Thị Thanh Hồng Định hướng NL Năng lực đọc hiểu - Năng Năm học 2018- 2019 lực Ngữ Văn HĐ GV HS Nội dung Định hướng NL tác giả “tôi” ngơn ngữ diễn tả theo trình tự - Năng nào? thẩm mĩ HS: Theo trình tự không gian thời gian a Trên đường mẹ đến trường GV: Trên đường mẹ - Cảnh vật thay đổi: Con ®tới trường, “tơi” có cảm ờng quen: thấy lạ nhn nh th no? - Tâm trạng thay đổi: Cảm HS: c oan ->traỷ thấy trang trọng, đứng lụứi đắn GV: Nhửừng chi tieỏt thể tâm trạng, cảm giác nhân vật “ tôi” ? HS: Trình bày GV: Tại “tơi” lại có cảm giác -> hồi hoọp, mụựi meỷ -> Vì cảm giác nôn nao, bồn chồn ngày học ảnh hởng ®Õn sù c¶m nhËn cđa nv GV: DÊu hiƯu ®ỉi khác tình cảm nhận thức cậu bé ngày đến trờng: Tự thấy nh lớn lên, đờng ngày lại lần hôm trở nên lạ, mi vật nh thay đổi Đối với em bé biết chơi đùa, qua sông thả diều, đồng chạy nhảy với bạn học kiện lớn - thay đổi - Nghệ thuật: quan trọng đánh dấu bớc + So sánh ngoặt tuôỉ thơ GV: Caõu vaờn Toõi GV: Lê Thị Thanh Hồng + Sư dơng tính từ, ®éng tõ Năm học 2018- 2019 lực Ngữ Văn HĐ GV HS Nội dung không lội qua thằng Sơn nữa” gợi cho em suy nghó gì? HS: Cậu bé tạm biệt thú vui quen thuộc hàng ngày -> lớn lên chút GV: Khi nhớ lại ý nghĩ: “Chỉ có người thạo bút thước”, tác giả viết: “ý nghĩ thoáng qua núi” Phát phân tích ý nghĩa biện pháp nt dc sd câu văn GV: Dòng tâm trạng nhân vật “ tôi” tiếp tục diễn taỷ naứo? -> S ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yªu “tơi” Định hướng NL b Khi đến trường học: - Cảnh: + Sân trường ïdày đặc người + Ai quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa - Ngày khai trường tưng bừng, náo nức, vui v GV: Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại tâm trí tác giả có bật? HS: Tr li - Tâm trạng: GV: Cảnh tợng gợi + Lo sợ vẩn vơ không khí ? + Ngập ngừng, e sợ HS: Tr li + Thèm vụng, ớc ao thầm GV: Đi hết đờng làng, + Chơ vơ, vụng về, lúng cậu học trò nhỏ tới sân tr- túng ờng Nhìn cảnh sân trờng dày đặc ngời, ngời quần áo sẽ, gơng mặt vui tơi sáng sủa -> Phản ánh không khí đặc biệt ngày hội khai trờng thờng gặp nớc ta Không khí vừa thể tinh thần hiếu học nhân dân ta, vừa bộc lộ tình cảm GV: Lờ Th Thanh Hng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn HĐ GV v HS sâu nặng tác giả mái trờng tuổi thơ Ni dung GV: Trên đờng tới trờng, háo hức, hăm hở Nhng tới trờng, nghe trống thúc tâm trạng lại thay đổi nh nào? GV: Cảnh sân trờng thế, song có lẽ trờng khác nhìn nhận lúc Nhà văn dùng hình ảnh, chi tiết cụ thể để biểu cung bậc tâm trạng cậu bé.ầu tiên thấy nhỏ bé -> đâm lo sợ vẩn vơ -> hoà với tiếng trống trờng có nhịp tim cậu vang vang GV: Trong đoạn văn này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?Vic s dng NT có tác dụng việc diễn đạt HS: Trả lời GV: Tại nhân vật “tơi” lại có cảm nhận trường đình làng? HS: Trình bày theo suy ngh cỏ nhõn GV: Tác giả so sánh lớp học - NT: So sánh + Trờng: đình làng + Họ: chim non -> Miêu tả sinh động hình ảnh tâm trạng em nhỏ lần đầu đến trờng với đình làng nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giữ điều bí ẩn -> Phép so sánh diễn tả xúc cảm trang nghiêm tác giả mái trờng, đề cao tri thøc ngêi trêng GV: Lê Thị Thanh Hồng Định hướng NL c Khi nghe gäi tªn vào lớp - Tim: ngừng đập - Giật lúng túng - Oà khóc -> Vừa lo sợ, vừa sung síng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn HĐ GV v HS học Ngoài ra, tác giả so sánh em học sinh nh chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng ngập ngừng, e sợ -> phép so sánh làm hình ảnh & tâm trạng em thêm sinh động, đề cao sức hấp dẫn nhà trờng & thể khát vọng tác giả ®èi víi trêng häc Nội dung Định hướng NL GV chuyển ý: phần ta thấy đợc tinh tế cách miêu tả tâm lý trẻ tg, tinh tế đơc thể nh d Luực bửụực vaứo lụựp nhân vật nghe gọi tên vào lớp hoùc: tìm hiểu phần * HS đọc thầm: Ông đốc -> Chút hết - Trong lớp: + Có mùi hơng lạ + Cái lạ hay GV: Tâm trạng + Nhận bàn ghế vật riêng nghe ông đốc đọc + Thấy quyến luyến với bạn danh sách học sinh mới? GV: Em có nhận xét tâm trạng - Ngoài cửa sổ: Chim liệng, hót, bay kỉ niệm lại ùa lúc này? GV: Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh mới, lúng túng Nghe gọi đến tên giật cảm thấy sợ phải xa bàn tay dịu dàng mẹ Những tiếng khóc nh phản ứng dây chuyền -> Chú bé cảm thấy nh bớc vào giới khác GV: Lờ Th Thanh Hng -> Cảm giác sáng, chân thực, đan xen lạ quen => Yêu thiên nhiên, yêu kỉ niệm tuổi thơ nhng yêu học hành để trởng thành Nm hc 2018- 2019 Ng Vn huyền GV: Đơn- Ki hơ tê dã có hành động nào? GV: Vì Đơn - ki - hô - tê lại đánh với cối xay gió GV: Phân tích hành động Đôn- Ki hô tê? - Lão bị trọng thương mà không rên rỉ – đáng học tập đáng tiếc lão muốn làm theo hiệp sĩ giang hồ…trong sách - Không quan tâm đến nhu cầu cá nhân …trong đời bao kẻ lo ngủ lo ăn tất tình nương Đuyn- xê- ni- a GV: Qua chi tiết trên, em thấy hay dở suy nghĩ Đôn - ki - hô - tê thể ? HS thảo luận theo nhóm bàn Hành động: xông vào đánh với cối xay gió Vì tưởng gã khổng lồ Vì thấy vận may với người hiệp sĩ => Đây phẩm chất đáng khen đối thủ quân gian ác thực hành động trở thành nực cười đánh với cối xay gió * Nhận xét: +Đầu óc mê muội: chẳng tỉnh táo + Khát vọng tốt đẹp: tay trừ giống xấu xa + Dũng cảm: một ngựa xông lên +Coi khinh tầm thường thực dụng: đau không rên, không quan tâm đến chuyện ăn uống -> Có khát vọng lí tưởng cao đẹp hoang tưởng, ngỡ cối xay gió kẻ thù khổng lồ dị dạng đánh với chúng thảm hại -> Là nhân vật vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười Củng cố: ? Em nắm nội dung tiết học hơm nay? ? Nêu nét tác giả Xec-van-tét văn “ Đánh với cối xay gió” ? Nhân vật Đơn Ki-hơ-tê người nào? Em có nhận xét nhân vật Hướng dẫn học tập- Tóm tắt đoạn trích : Đánh với cối xay gió - Soạn tiếp phần lại theo phần Đọc- Hiểu văn ý làm rõ: + Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn-Ki-hơ-tê + Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xec-van-tét góp vào văn học nhân loại: Đôn-Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa + Tìm hiểu kĩ nhân vật Xan-chơ Pan-xa GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn TLTK - M Xéc-Van-tét sinh lớn lên gia đình quý tộc nhỏ sa sút thị trấn Henaves, gần thủ Mađrít nước Tây Ban Nha.Tuổi niên thiếu ông di chuyển phiêu lưu vơ địch để tìm kiếm kế sinh nhai theo gia đình, ơng nhập ngũ chiến đấu đất Italia, sau bị thương, bị bắt cầm tù Sau 17 năm lưu lạc tù đày, M.xXéc-Van-Tét nước sống viết văn Viết tiểu thuyết vòng 10 năm(1605-1615) ơng viết nghèo khổ nghiệt ngã đời Khi tập tiểu thuyết đời, tiểu thuyết trọn năm sau nhà văn qua đời Ngày soạn Ngày dạy Tuần 7- Tiết 26 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ (Tiếp theo) ( Trích “ Đơn –ki-hơ-tê” Xec-van-tét) A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn-Ki-hơ-tê - ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xec-van-tét góp vào văn học nhân loại: Đơn-Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa 2.Kĩ năng: -Phân tích nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích - Tiếp tục chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật miêu tả đoạn trích 3.Thái độ:- Đánh giá đắn mặt tốt, xấu nhân vật ấy, từ rút học thực tiễn - Giáo dục HS ý thức học tập Các lực hình thành cho học sinh: - Năng lực chung: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực hợp tác + Năng lực ngôn ngữ - Năng lực chuyện biệt: Năng lực sáng tạo; Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm m B Chuẩn bị Giáo viên: - SGV, SGK, gi¸o ¸n GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn - Tranh minh họa (sưu tầm) Học sinh: - Đầy đủ sách - Soạn theo hớng dẫn giáo viên C Cỏc hot động dạy học Tổ chức Kiểm tra Bài HĐ GIới thiệu Đôn - ki - hơ - tê người có nhiều điểm tốt đẹp đáng học tập song có hành động nực cười.Cảnh đánh đoạn văn hài hước với nghệ thuật dựng cảnh, kể chuyện tài tình làm lên trận đánh thời trung cổ (có dàn trận, có đấu trước lúc giao tranh, có cảnh đánh dội, tử…) => Đôn- Ki hô tê người hùng thực coi chết nhẹ tựa lông hồng.Nhân vật Xan - chô Pan - xa góp phần làm bật nhân vật Đơn – ki- hô- tê Để thấy nhân vật có nét tính cách suy nghĩ có khác với Đơn - ki - hô – tê, nhà em tiếp tục đọc văn bản, tìm hiểu nhân vật giám mã Xan - Chô Pan - Xa Hoạt động GV HS Hoạt động 2: II/ Đọc – hiểu văn - Cách thức tổ chức hoạt động: hướng dẫn, phát vấn, HS xem tranh, phân tích, thảo luận, bổ sung - GV tiếp tục treo lại tranh, HS quan sát, u cầu HS dựa vào thích () để hình dung Xan Chô Pan - xa Nội dung Định hướng NL II/ Đọc – hiểu văn Phân tích: (tiếp theo ) b) Giám mã Xan chơ Pan - xa: - Một bác nông dân béo lùn, cưỡi lừa, đủng đỉnh, lúc * HS hình dung trình bày : mang theo bầu rượu túi hai ngăn đựng đầy thức ăn GV: Khi Đơn - ki - hơ - tê có ý định đánh - Ước vọng: làm với cối xay gió, Xan - Chơ Pan - xa có hành giám mã cho Đơn - ki động ? - hơ - tê -> thống đốc GV: Khi chủ đánh nhau, cách xử Xan cai trị vài chơ Pan - xa nào? có khơng? đảo - Can ngăn GV: Chứng tỏ Xan - chô Pan- xa người GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn ? ? Em có nhận xét câu nói Xan - chô Pan - xa “ Chỉ cần đau rên rỉ ” ? * HS thảo luận - trả lời : - * GV chuẩn xác KT - Đầu óc tỉnh táo - Sợ hãi , hèn nhát suy nghĩ hành động GV: So sánh suy nghĩ hành động Xan chô Pan - xa với Đôn - ki - hô - tê chuyện ăn , ngủ Qua em có đánh giá n/vật Xan chơ… ? * HS thảo luận - trả lời : * GV chốt chuẩn xác KT ? Đối chiếu Đôn - ki - hô - tê Xan - Chô Pan xa mặt, em thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Biện pháp tương phản nhiều mặt việc miêu tả hai nhân vật - “Đánh với cối xay gió”là trang đời, “chiến công oanh liệt”của Đôn- Ki hô tê xứ Man tra ghi vào sử sách! Xéc van tét sử dụng thủ pháp trào lộng phóng đại tương phản đối lập kể chuyện để dựng cảnh để làm lên trang hiệp sĩ Tây Ban Nha thời trung cổ lỗi thời! Đằng sau nụ cười chế giễu nhà văn đề cao chừng mực định tình yêu tự bình đẳng, sống thiết thực yêu đời…mang tính nhân văn ->Tạo nên hấp dẫn, độc đáo cho truyện III Tổng kết: ( ghi nhớ: SGK - 80 ) Nhóm Ngh thut XD hai NV: ôn Ki-hô-tê -Dòng dõi quí tộc -Mong giúp cho đời -Mê muội - Hão huyền -Dũng cảm -Gầy gò, cao lênh khênh cỡi Xan-chô Pan-xa - Nguồn gốc nd - Chỉ nghĩ đến cá nhân - Tỉnh táo - Thiết thực - Hèn nhát - Béo lùn lại ngồi lng lừa lùn tÞt GV: Lê Thị Thanh Hồng - Nói rõ cối xay gió - Khơng theo chủ  cách xử  Xan - chô Pan - xa người hoàn toàn tỉnh táo =>là người sợ hãi , nhút nhát - Xan - Chô Pan - xa trọng quan tâm đến việc ăn , ngủ Coi thú  Là người tầm thường, thực dụng - Biện pháp tương phản nhiều mặt việc miêu tả hai nhân vật  Làm bật nhân vật, góp phần bổ sung cho tạo nên cặp nhân vật bất hủ Văn học giới * Ghi nhớ( HS đọc) Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn trªn lng lừa còm + Nghệ thuật hài ớc, phóng ®¹i Nhóm 2: ND: - Xec - Van - tet sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt hoang tưởng tầm thường, đề cao thực tế, cao thượng Củng cố -Từ tính cách hai NV , em rút học bổ ích thiết thực nào?  Con người muốn tốt đẹp, không hoang tưởng thực dụng mà cần tỉnh táo cao thượng Hướng dẫn học tập: -Nắm Nt xd nhân vật - Tìm đọc tiểu thuyết ''Đơn Ki-hơ-tê'' - Soạn Tình thái từ, cần làm rõ: + Tình thái từ gì? + Các loại tình thái từ + Phân biệt tình thái từ với từ loại khác như: quan hệ từ, từ, động từ v v Tuần 7- Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Khái niệm loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ 2.Kĩ năng:- Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 3.Thái độ: GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn - Có ý thức sử dụng tình thái từ phù hợp giao tiếp - Giáo dục HS ý thức học tập - Có ý thức hòa đồng, giúp đỡ HSKT hồn thành nhiệm vụ học tập Các lực hình thành cho học sinh: + NL chung: - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp tiếng Việt + NL chuyên biệt: NL tạo lập VB, NL s dng NN B Chuẩn bị Giáo viên:- SGV, SGK, gi¸o ¸n; - Bảng phụ Häc sinh: - Đầy đủ sách vở; - Soạn theo hớng dẫn giáo viên C.Cỏc hot ng dy hc T chức Kiểm tra: GV treo bảng phụ: -Trợ từ ? từ ( từ gạch chân ) trợ từ, từ trợ từ a) Chờ ăn xong ? b) Nào tắm, giặt, chợ, thổi cơm việc c) Anh mượn sách ? Kết quả: a) nào: tình thái từ b) nào: trợ từ c) nào: đại từ Bài Hoạt động : GV dẫn vào từ việc xác định từ loại từ phần kiểm tra cũ : Nào (a) tình thái từ Vậy tình thái từ có chức câu, cách sử dụng chúng tìm hiểu Hoạt động Gv HS Nội dung Định hướng NL Hoạt động I Chức tình - NL tự học GV: Cho học sinh đọc ví dụ sgk thái từ - NL giao tiếp mục I Ví dụ: - Học sinh đọc ví dụ SGK - Học sinh lược bỏ, so sánh Nhận xét GV: Nếu bỏ từ in đậm - Ví dụ a: Nếu lược bỏ ''à'' câu a, b, c ý nghĩa câu khơng câu có thay đổi khơng?Vì câu nghi vấn sao? - Ví dụ b: Nếu khơng có từ ''đi'' câu khơng câu cầu khiến - Ví dụ c: Nếu khơng có từ ''thay'' câu cảm thán khơng tạo lập GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn GV: Vậy vai trò từ in - ''à'' từ tạo lập câu nghi đậm gì? vấn - ''đi'' từ tạo lập câu cầu khiến - ''thay'' từ tạo lập câu cảm thán GV: ví dụ d, từ ''ạ'' biểu thị - ''Em chào cô'' ''Em sắc thái tình cảm người chào ạ'' câu chào nói? câu sau thể GV: Thế tình thái từ? mức độ lễ phép cao - Hãy tìm từ tương tự với từ in đậm? Kết luận - Học sinh phát biểu Ghi nhớ (tr81-SGK) - Học sinh liệt kê từ tương tự - Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: II Sử dụng tình II Sử dụng tình thái từ thái từ - NL tự học Gọi HS đọc ví dụ SGK trang 1.Ví dụ : SGK trang 81 - NL vận dụng 81 - NL cảm thụ GV: Các tình thái từ in đậm Nhận xét dùng hoàn - Bạn chưa à? (hỏi cảnh giao tiếp khác thân mật, vai nhau) - Thầy mệt ? (hỏi kính nào? trọng, người người trên) - Bạn giúp tay ! (cầu khiến, thân mật, vai) - Bác giúp cháu tay ! (cầu khiến, kính trọng, GV: Khi sử dụng tình thái từ lễ phép, người người trên) cần ý điều gì? - Bài tập nhanh: Cho - Chú ý hồn cảnh giao thơng tin kiện: ''Nam học tiếp bài'' dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu - Nam học ? - Nam học ! - Nam học ! GV: Qua tìm hiểu em rút - Nam học ? GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn kết luận cách sử dụng tình thái từ? Hoạt động 4: III Luyện tập Bài tập 1( SGK tr.81) ( HS lên bảng làm) GV: Trong câu cho, từ tình thái từ, từ khơng phải tình thái từ? Bài tập ( SGK tr.82) (HS đứng chỗ trả lời) - Nam học ? Kết luận * Ghi nhớ SGK –tr.81 III Luyện tập Bài tập 1( SGK tr.81) a Em thích trường - NL tự học thi vào - NL trình bày ( viết) ĐT b Nhanh lên nào, anh em ! (CK) TTT c Làm ! (CT) TTT d Tôi khuyên có phải khơng đâu Trợ từ e Cứu tơi với (CK) TTT g Nó chơi với bạn từ sáng QHT h Con cò đằng Chỉ từ i Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh TTT Bài tập 2: ( SGK tr.82) GV: Giải thích ý nghĩa a chứ: nghi vấn, dùng tình thái từ in đậm trong trường hợp điều muốn hỏi nhiều câu cho? khẳng định b chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho khác c ư: hỏi, với thái độ phân Bài tập 3( SGK tr.83) vân (HS lên bảng làm) d nhỉ: thái độ thân mật GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn e nhé: thân mật g vậy: thái độ miễn cưỡng GV: Đặt câu với tình thái từ h mà: thái độ thuyết mà, đấy, lị, thôi, cơ, vậy? phục Bài tập 3: ( SGK tr.83) + Chú ý: Cần phân biệt tình thái từ ''mà'' với quan hệ từ''mà'', tình thái từ ''đấy'' với từ ''đấy'', tình thái từ ''thơi'' với ĐT ''thơi'', tình thái từ ''vậy'' với đại từ ''vậy'' VD: - Nó học sinh giỏi mà! - Đừng trêu chọc nữa, khóc đấy! - Em nói để anh biết thơi! - Con thích tặng cặp ! - Thôi, đành ăn cho xong vậy! Củng cố: Khắc sâu lại kiến thức học: - Thế tình thái từ ? - Cách sử dụng tình thái từ? - Khi sử dụng tình thái từ cần ý phân biệt với loại từ ? Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập (tr83-SGK) Hướng dẫn làm BT 4: Có thể đặt câu: - Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy câu không ạ? - Đằng học chứ? - Mẹ làm phải khơng ạ? - Xem trước ''Chương trình địa phương'' (phần Tiếng Việt) - Soạn: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ý: + Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện + Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn Ngày soạn Ngày dạy Tuần 7- Tiết 28 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Sự kết hợp yếu tố kể, tả, bộc lộ cảm xúc văn tự 2.Kĩ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biẻu cảm làm văn kể chuyện - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ - Rèn kĩ đọc, nói, viết cho HSKT 3.Thái độ: - Có ý thức luyện tập cách viết văn tự cho hay, có hiệu - Giáo dục HS ý thức học tập - Có ý thức hòa đồng, giúp đỡ HSKT hoàn thành nhiệm vụ học tập Các lực hình thành cho học sinh: + Năng lực chung:- Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, NL hợp tác + NL chuyện biệt: - Năng lực tạo lập đoạn văn B ChuÈn bị Giáo viên: - SGV, SGK, giáo án - c ti liu tham kho Học sinh: - Đầy đủ sách - Soạn theo hớng dẫn giáo viên - lm bi ( nh) C.Cỏc hoạt động dạy học Tổ chức Kiểm tra: ? Khi viết văn tự sự, người ta làm để văn sinh động ? ? Làm tập SGK tr74 Bài Hoạt động * Giới thiệu Tiết Hoạt động GV HS Nội dung Định hướng NL Hoạt động 2: I Từ việc I Từ việc nhân vật đến - NL tự học nhân vật đến đoạn văn tự có đoạn văn tự có yếu tố miêu - Nl hợp tác GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn yếu tố miêu tả biểu tả biểu cảm - NL trình bày - Học sinh đọc ví dụ Ví dụ SGK tr83 SGK trang 83 Nhận xét - Sự việc: hay nhiều hành vi, hành động xảy GV: Vậy việc gì? cần kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để người khác GV: Nêu việc biết ví dụ trên? - Sự việc chính: HS thảo luận nhóm theo bàn a) Đánh vỡ lọ hoa đẹp HS trả lời b) Giúp bà cụ qua đường GV tổ chức nhận xét, bổ sung, c) Nhận quà bất chốt kiến thức ngờ GV: Như để xây dựng đoạn Bước 1: Lựa chọn việc văn tự việc gì? * Lựa chọn việc chính: hay nhiều hành vi, hành động xảy cần kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để người khác biết GV: Yếu tố thứ gì? Bước 2: Lựa chọn kể - Người kể thứ nhất, số ít: tơi, mình, tớ, em, anh, chị, xưng tên GV: Khi kể lại việc trên, ta - Ngôi kể thứ số nhiều: cần xác định kể nào? Chúng tôi, chúng ta, chúng GV: Bước tiếp theo, em phải làm mình, gì? - Ngơi thứ gián tiếp: tác giả giấu nhân vật kể chuyện (Cái bàn tự truyện) GV: Khi kể ví dụ a, em đâu? GV: Xây dựng tình mở đầu nào? GV: Lê Thị Thanh Hồng Bước 3: Xác định thứ tự kể Ví dụ a: - Mở đầu: cảm tưởng, nhận xét, hành động VD: + Em ngồi thẫn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá tiếc nuối Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn GV: Diễn biến nào? GV: Sự việc kết thúc sao? Kết thúc: Cảm xúc thân, học kinh nghiệm GV: Vậy yếu tố thứ gì? Ví dụ tả lọ hoa đẹp ? GV: Biểu cảm: Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm em sao? GV: Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì? GV: Khi đưa vào văn tự ta cần ý điểm gì? GV: Sau xác định bước bước gì? Tham khảo: Em huơ chổi quét bụi mặt bàn Bỗng: Choang! Thế lọ hoa quý rơi xuống đất Em giật bắn mình, bần thần tự trách tay hậu đậu Đây lọ hoa mẹ em người bạn tặng nhân ngày sinh nhật thứ 40 mẹ Mà người bạn mẹ khơng nữa, bác qua đời đau tim đột ngột Bởi lọ hoa mẹ em báu vật Chiếc lọ GV: Lê Thị Thanh Hồng Hoặc: Huỵch cái, em bị vấp ngã không gượng lại được, lọ hoa đẹp tay em văng vỡ tan - Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm + Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo vỡ vụn + Ngắm nhìn, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp + Thu dọn, nhặt nhạnh mảnh vỡ + Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị em chứng kiến - Kết thúc: + Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ, tình cảm người thân, bạn bè sau việc xảy + Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận - Học sinh khái quát Bước 4: - Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn: + Miêu tả: lọ hoa đẹp nào, hình dáng màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp lọ hoa + Biểu cảm: suy nghĩ, tình cảm, ngưỡng mộ, nuối tiếc ân hận -> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc trở nên gần gũi, sinh động - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm nhiều hay có vai trò bổ trợ cho việc nhân vật Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn hoa màu xanh lơ, hình hoa loa kèn, miệng bình chia làm bốn cánh Mỗi lần cắm hoa mẹ thường cắm ba tượng trưng cho nhóm ba người bạn thân mẹ từ hồi học phổ thơng Ngồi nhặt mảnh vợ lọ hoa lòng em phân vân khơng biết phải làm nào? Sợ mẹ mắng mà sợ mẹ buồn nhiều Em phải đây? Trong lòng em rối bời ? Khái quát lại qui trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước, nhiệm vụ bước - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá, chuẩn xác KT Bước 5: - Viết thành đoạn văn + Xác định cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành + Viết câu mở đoạn câu khai triển theo cấu trúc chọn + Lắp ráp câu mở đoạn với câu khai triển + Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc đoạn văn Kết luận - Học sinh khái quát lại bước Hoạt động 3: II Luyện tập - Cách thức tổ chức hoạt động: hướng dẫn, phát vấn, thực hành Bài tập (SGK tr.84) VD: Tôi ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ người hang xóm sống quanh tơi, có lão Hạc Lão sống âm thầm cảnh túng quẫn chờ đợi vô vọng đứa trai xa Bỗng lão Hạc dặng hắng bước vào Tôi mỉm cười: - Thiêng thật ! Tôi nghĩ đến lão ? Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống ghế gỗ ọp ẹp nhà tơi, buồn bã nói: - Cậu Vàng đời ông giáo ! Tôi ngạc nhiên hỏi lại: - Lão yêu quý Vàng mà? - Thì yêu, phải bán! Cái số kiếp tơi có khác đâu, ông giáo Tôi lẩm bẩm: - Không thể tin được! - Tôi bán thật Họ vừa bắt mang Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng méo xệch đi, nước mắt lưng tròng Tơi cảm thấy nghẹn ngào muốn ôm chầm lấy lão để khóc lên cho vơi bớt day dứt, bối lòng Tơi nghĩ việc tơi phải bán sách thật vô nghĩa so sánh với nỗi đau lão Hạc Tơi đồ vật, lão Hạc người bạn tình nghĩa biết chừng nào! Lão sống ngày tháng cô đơn lại tâm trạng đầy mặc cảm ân hận dằn vặt? Tôi thấy thương lão quá, chẳng biết nên động viên an ủi lão nên nói câu vu vơ cho có chuyện: - Thế cho bắt ? Nghe tơi hỏi, lão Hạc giật thót, đơi mắt lão dường thất thần gương mặt tái nhợt, co rúm lại đầy vẻ đau đớn, nhẫn nhục Lão rũ đầu xuống ơm mặt bật khóc hu hu - HS trình bày BT - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá Củng cố: GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn ? Em nêu bước xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm? - GV- HS chốt lại bước tiến hành xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Hướng dẫn học tập - Nắm bước xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Làm tập SGK tr84 - Đọc thêm đoạn văn 1, SGK tr84; 85; xem trước ''Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm” - Soạn: Chiếc cuối cần làm rõ: + Tìm hiểu nắm nét tác giả, tác phẩm + Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ + Bước đầu phân tích tâm trạng nhân vật Giơn- xi Kí duyệt tổ chuyên môn GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 Ngữ Văn GV: Lê Thị Thanh Hồng Năm học 2018- 2019 ... Năm học 20 18- 2019 Ngữ Văn phương thức Truyện ngắn – hồi biểu đạt nào? tưởng phương thức biểu đạt em đc học TP CT Ngữ văn HS: Trả lời ?Văn thuộc thể loại gì? HOẠT ĐỘNG2 : Tìm hiểu văn - Phương... niệm nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học thật sâu đậm => Thời gian, khơng gian, hình ảnh quen thuộc khơi dậy “tôi” bao xúc cảm buổi tựu trường Năm học 20 18- 2019 Ngữ Văn GV: Như vậy, phần đầu TP điều... học 20 18- 2019 Ngữ Văn Tuần 1- Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ mối

Ngày đăng: 31/07/2019, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w