Những vấn đề chung về nghiệp vụ ngân quỹ Tiền mặt tại qũy là tài sản có có tính thanh khoản cao nhất nhưng lại là TSCó không sinh lời nên luôn cần phải xác định mức tồn quỹ hợp lý nKhi TTCK phá
Trang 1Kế toán Ngân hàng thương mại
Giảng viên: Ths Đinh Đức Thịnh
Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng
Trang 2Chương 3: Kế toán nghiệp vụ ngânquỹ &thanh toán không dùng tiền mặt
Tiền mặt tại qũy là tài sản có có tính thanh khoản cao nhất nhưng lại là TSCó không sinh lời nên luôn cần phải xác định mức tồn quỹ hợp lý
Khi TTCK phát triển các NHTM có thể duy trì tiền mặt ở mức thấp phần còn lại đầu tư vào tài sản có sinh lời có thanh khoản cao
Quỹ tiền mặt do bộ phận ngân quỹ quản lý
Trường hợp thực hiện mô hình giao dịch một cửa theo chương trình ngân hàng bán lẻ thì quỹ tiền mặt còn bao gồm cả quỹ do các nhân viên giao dịch (Tellers) trực tiếp
Trang 3Nghiệp vụ Ngân quỹ
Tài khoản sử dụng
TK - Tiền mặt tại đơn vị (SH 1011/ 1031)
TK “Tiền mặt đang vận chuyển” (SH 1019/ 1039)
Ctừ, sổ sách sử dụng
Ctừ kế toán tiền mặt: Ctừ thu TM, ctừ chi TM
Sổ sách kế toán tiền mặt
Nhật ký quỹ
Sổ tài khoản chi tiết tiền mặt
Sổ quỹ
Các loại sổ khác
Trang 4Tài khoản tiền mặt tại quỹ 1011/1031:
Nghiệp vụ Ngân quỹ - Tài khoản sử dụng
Nội dung: Sử dụng để hạch toán số TM thuộc quỹ nghiệp vụ
Trang 5 Tài khoản tiền mặt đang trên đường vận chuyển 1019/1039:
Nghiệp vụ Ngân quỹ - Tài khoản sử dụng
Nội dung: Phản ánh số TM xuất khỏi quỹ nghiệp vụ của đơn vị để
chuyển cho đơn vị khác
Trang 6 Tài khoản Tham ô, thiếu mất tiền, TS chờ xử lý - 3614:
Nghiệp vụ Ngân quỹ - Tài khoản sử dụng
Nội dung: Phản ánh các khoản phải thu phát sinh trong nội bộ TCTD
Trang 7 Tài khoản Thừa quỹ, TS thừa chờ xử lý - 461:
Nghiệp vụ Ngân quỹ - Tài khoản sử dụng
Nội dung: Phản ánh các khoản phải trả phát sinh trong nội bộ TCTD
Trang 8Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ
TK thích hợp có thể là: TK tiền gửi, tiền vay của KH, TK thanh toán vốn giữa các NH, TK liên quan tới chi tiêu nội bộ của NH
Trang 9 Cách 1: Ngân hàng nhận vốn tiền mặt cử người đến nhận
tiền tại ngân hàng điều đi Trường hợp này sẽ thanh toán vốn trực tiếp.
Cách 2: Ngân hàng điều tiền mặt đi cử người đại diện mang
tiền mặt giao tại ngân hàng nhận vốn tiền mặt Trường hợp này phải sử dụng tài khoản TM đang trên đường vận chuyển
Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ
Các cách điều chuyển tiền mặt:
Quy định: Điều chuyển tiền mặt chỉ được thực hiện giữa các NH cùng hệ thống, khi có lệnh của NH cấp chủ quản
Trang 10Tài khoản điều chuyển vốn:
Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ
- Nội dung: Phản ánh số vốn điều chuyển giữa các đơn vị
Trang 11Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ
Tại NH điều chuyển TM điTại NH nhận Đ/Chuyển TM đến
Trang 12Kế toán nghiệp vụ Ngân quỹ
Kế toán nghiệp vụ đối chiếu số liệu TM cuối ngày:
hiện đối chiếu với nhau để đảm bảo
Tổng thu = Tổng phát sinh Nợ TK TMặtTổng chi = Tổng phát sinh Có TK TMặt
Tồn quỹ = Dư Nợ TK TMặt = TM thực tế trong két
Trang 13 Trường hợp thừa quỹ:
Trang 14Một số vấn đề cơ bản về TTKDTM
Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 15Căn cứ pháp lý
Luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997, trong đó có đề cập đến vấn đề thanh toán qua ngân hàng.
Quyết định 371/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ban hành ngày 19/10/1999 về quy chế phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng.
Nghị định 64/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/09/2001 về hoạt động thanh toán qua TCCƯDVTT.
Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 26/03/2002 về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các
Quyết định 235/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 01/04/2002 về việc chấm dứt phát hành Ngân phiếu thanh toán.
Quyết định 1092/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 08/10/2002 quy định thủ tục thanh toán qua các TCCƯDVTT.
Nghị định 159/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 10/12/2003 về cung ứng và sử dụng Séc có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2004
Trang 16Tài khoản và Ctừ dùng trong kế toán TTKDTM
Tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng
thanh toán phù hợp
Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 17Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đang được sử dụng tại Việt Nam
Séc thanh toán: Séc lĩnh tiền mặt, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi và Séc bảo lãnh
Ủy nhiệm chi - chuyển tiền
Ủy nhiệm thu
Thẻ thanh toán
Thư tín dụng nội địa
Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 18Kế toán thanh toán Séc
Khái niệm
Một số quy định cơ bản về séc
Trang 19Nguyên tắc hạch toán:
Thanh toán séc bảo chi giữa 2 NH khác hệ thống
Trang 20Quy trình thanh toán séc chuyển khoản ( mở tài khoản cùng một chi nhánh )
Trang 21Quy trình TT Séc chuyển khoản
( mở tài khoản khác chi nhánh )
Trang 22Quy trình thanh toán séc bảo chi ( mở tài khoản cùng một chi nhánh )
Trang 23Quy trình TT Séc bảo chi chi
( mở tài khoản 2 NH cùng hệ thống)
Trang 24Quy trình TT Séc bảo chi
( mở tài khoản khác chi nhánh )
Trang 25Quy trình thanh toán UNC
( mở tài khoản cùng một chi nhánh )
Accounts Payable
Trang 26Quy trình thanh toán UNC
( mở tài khoản khác chi nhánh )
Trang 27Quy trình thanh toán UNTT
( mở tài khoản cùng một chi nhánh )
Trang 28Quy trình thanh toán UNT
( mở tài khoản khác chi nhánh )