Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, đem lại nhiều thuận lợi cũng như thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh trong nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Ngân hàng thương mại và cổ phần
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, đem lại nhiều thuận lợicũng như thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh trong nước nói chungvà ngành ngân hàng nói riêng.
Ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội (HBB)-chi nhánh CầuGiấy là một chi nhánh của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội,trảiqua gần 8 năm hoạt động ngân hàng đã đạt được những thành tựu nhất định,tuy nhiên kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng luôn chứa đựng những rủi robất cập có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, đặc biệt là trong hoạt động thanh toánquốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ(L/C).Do vậy vấn đề hạn chế rủiro xảy ra luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng Thương mại nóichung và của ngân hàng thuơng mại cổ phần nhà Hà Nội (HBB)-chi nhánhCầu Giấy nói riêng trong điều kiện môi trường kinh doanh đầy biếnđộng.Việc để rủi ro xảy ra sẽ làm tổn hại nghiêm trọng không những về tàichính mà còn ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng.
Chính vì vậy trong quá trình thực tập tôi đã lựa chọn đề tài “Giảipháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàngthương mại và cổ phần nhà Hà Nội (HBB)-chi nhánh Cầu Giấy”.Với mong
muốn thông qua đề tài này sẽ giúp tôi bổ sung thêm được kiến thức về ngànhngân hàng và hy vọng sẽ góp phần hệ thống lại các giải pháp hạn chế rủi rotrong thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại và cổ phần nhàHà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy nói riêng và ngân hàng thương mại cổphần nhà Hà Nội nói chung.
Trang 2
Kết cấu của đề tài gồm:
Mục lục Lời cam kết.
Danh mục các bảng biểu Danh mục các từ viết tắt Lời cảm ơn.
Lời mở đầu.
Chương 1: Rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ và khái quát vềngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội (HBB)-chinhánh Cầu Giấy
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán và rủi ro trong thanhtoán theo phương thức tín dụng chứng từ(L/C) tại ngânhàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội (HBB)-chinhánh Cầu Giấy.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụngchứng từ(L/C) tại ngân hàng thương mại và cổ phần nhàHà Nội (HBB)-chi nhánh Cầu Giấy
Lời kết.
Danh mục các tài liệu tham khảo Nhận xét của cơ quan thực tập
Trang 3CHƯƠNG 1
RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀKHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NHÀ HÀ NỘI (HBB) –CHI NHÁNH CẦU GIẤY
1.1.Một số vấn đề về rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ.
1.1.1.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C).
1.1.1.1.Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C).
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(Documentary letter of credit –L/C) là sự thoả thuận,trong đó ngân hàng mở thư tín dụng(ngân hàng bênnước mua hàng)theo yêu cầu của người mua hàng ,cam kết sẽ trả một số tiềnnhất định cho một người khác (người hưởng lợi ,người bán hàng)hoặc chấpnhận hối phiếu người bán ký phát khi người bán xuất trình cho ngân hàng mộtbộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.
1.1.1.2.Quy trình thanh toán theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C).
* Các bên tham gia trong phương thức tín dụng thư chứng từ(L/C):
Người mở thư tín dụng là người mua hàng (sau khi được thông báohàng của người bán hàng “đã sẵn sàng để giao”).
Ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng đại diện cho người muahàng, ngân hàng này cấp tín dụng cho người mua hàng.
Người hưởng lợi thư tín dụng là người bán hàng hay là người hưởnglợi chỉ định
Ngân hàng thông báo thư tín dụng là ngân hàng ở nước ngườihưởng lợi.
Trang 4Bảng 1:Trình tự L/C chứng từ
Hợp đồngGiao hàng4
Sau khi người bán báo cho người mua: “hàng sẵn sàng để giao”.
1 Người nhập khẩu mở thư tín dụng trả tiền cho người xuất khẩu quangân hàng của mình theo thoả thuận trong hợp đồng về thời hạn nhấtđịnh,trong thư mở L/C đó liệt kê các chứng từ phải có.
2 Ngân hàng mở L/C (ở nước nhập khẩu)lập thư tín dụng gửi ngân hàngđại lý,thông báo đã mở L/C (ở nước nhập khẩu hay nước khác).
3 Ngân hàng (nước xuất khẩu) thông báo mở L/C cho người xuất khẩu Người xuất khẩu kiểm tra nội dung L/C, nếu chấp nhận thì giao
hàng.Nếu không thì yêu cầu ngân hàng mở L/C điều chỉnh cho phù hợpvới hợp đồng
4 Người xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu chấp nhận thì giao hàng cho tàu đểgiao cho người nhập khẩu (nếu L/C sai thì yêu cầu người mua và ngânhàng điều chỉnh).
5 Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ gửi ngân hàng bộchứng từ theo chỉ định ở L/C để xin thanh toán (trong bộ chứng từ cóvận đơn).
Ngân hàng nước xuất khẩu
(thông báo L/C)khẩu(mua h àng) mở L/CNgân hàng nước nhập
Người xuất khẩu kiểm tra L/C (khi đã mở)
Người nhập khẩu
Tầu
Trang 56 Ngân hàng nước xuất khẩu (thông báo L/C) chuyển bộ chứng từ chongân hàng mở L/C và ngân hàng ngân hàng mở L/C tiến hành kiểm trabộ chứng từ: phù hợp thì thanh toán, không phù hợp thì không thanhtoán, trả lại chứng từ cho người xuất khẩu để sửa chữa, sau đó chuyểncho người mua hàng.
7 Ngân hàng mở L/C đòi tiền người nhập khẩu, nhận tiền hoặc nhận vănbản chấp nhận thanh toán (nguời mua ký hối phiếu trả sau) và chuyểnchứng từ cho người nhập khẩu.
8 Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu hợp lệ thì trả tiền, nếu khônghợp lệ có quyền không thanh toán với ngân hàng và người bán
Qua sơ đồ trình tự mở thư tín dụng chứng từ nêu trên, ta có thể thấy rõ 4bước (sau khi nhận thông báo “hàng sẵn sàng để giao”)
- Mở L/C và thông báo cho người xuất khẩu (1,2,3) biết nội dung.- Người bán giao hàng, lập bộ chứng từ (4).
- Người bán chuyển bộ chứng từ qua ngân hàng và người mua kiểmtra (5,6,7).
- Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp thì trả tiền ,nếukhông thì từ chối trả tiền (8)
1.1.1.3.Thư tín dụng và các loại thư tín dụng.
1.1.1.3.1.Thư tín dụng.
* Khái niệm: Thư tín dụng là trách nhiệm của ngân hàng tiến hành trảtiền theo lệnh của người mua và lấy từ tài khoản của người mua(nhập khẩu)để trả cho người xuất khấu số tiền hàng đã giao khi người xuất khẩu trình đủchứng từ
* Đặc điểm: Thư tín dụng xuất phát và trên cơ sở hợp đồng mua bánnên phải thống nhất với hợp đồng,nhưng lại độc lập với hợp đồng này.
Trang 6* Nội dung chủ yếu trong thư tín dụng chứng từ:Gồm có những điềukhoản như sau:thời hạn hiệu lực,thời hạn trả tiền,thời hạn xuất trình ,thời hạngiao hàng ,những nội dung về hàng hoá,vận tải giao nhận hàng,chứng từ màngười hưởng lợi phải xuất trình và sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thưtín dụng.
L/C):là thư tín dụng không thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khácxác nhận bảo đảm trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mởL/C,không phụ thuộc vào việc có nhận được hay không số tiền hoàntrả của ngân hàng mở L/C.Dù người mua hàng bị phá sản L/C vẫncó giá trị thanh toán.Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiềncho người xuất khẩu.loại L/C này là đảm bảo nhất cho người xuấtkhẩu.
Thư tín dụng không thể huỷ bỏ ,miễn truy đòi(irrevocable withoutrecourse L/C):khi người xuất khẩu đã được trả tiền,thì ngân hàngmở L/C không có quyền đòi tiền lại bất kể trường hợp nào.
Thư tín dụng chuyển nhượng được(transferable L/C):- Là thư tín dụng không thể huỷ bỏ.
Trang 7- L/C cho quyền người hưởng lợi thứ nhất được yêu cầu ngân hàngmở L/C chuyể nhượng toàn bộ hay một phần tiền L/C cho một haynhiều người khác.
- Chỉ được chuyển nhượng một lần
- Chi phí chuyển nhượng do người hưởng lợi chịu.
Thư tín dụng tuần hoàn(revolving L/C):là thư tín dụng không thểhuỷ bỏ.Sau khi sử dụng hết thời hạn hiệu lực thì L/C lại tự động cógiá trị như cũ,cho tới khi nào tổng trị giá hợp đồng thực hiện đủ.Có 3 loại L/C tuần hoàn:
- Tuần hoàn tự động - Tuần hoàn hạn chế.
- Tuần hoàn bán tự động.
Thư tín dụng giáp lưng(back to back L/C):Người xuất khẩu nhậnđược L/C mở cho mình,dùng L/C này thế chấp mở một L/C khác chomột người khác hưởng,với nội dung tương tự L/C nhận được,L/C mởsau gọi là L/C giáp lưng.
Thư tín dụng đối ứng(reciprocal L/C): Được sử dụng trong phươngthức đổi hàng,có thể trong gia công, đề phòng bên đối phương khônggiao hàng,không trả tiền.Khi nhận được L/C loại này,người xuất khẩumuốn L/C có hiệu lực thì phải mở L/C trị giá tương đương cho ngườimở L/C trả tiền cho mình.
Thư tín dụng dự phòng(stand_by L/C): để đề phòng trường hợpngười xuất khẩu nhận L/C mà không giao được hàng.
Thư tín dụng thanh toán dần dần(deferred payment L/C):Là L/Ckhông thể huỷ bỏ,ngân hàng mở L/C cam kết với người thanh toán dầndần cho đủ toàn bộ số tiền của L/C trong thời hạn quy định trong L/C.
Trang 81.1.1.4 Ưu nhược điểm của phưong thức tín dụng chứng từ(L/C).
Ưu điểm:
Đối với người nhập khẩu:
- Nhà nhập khẩu sẽ nhận được bộ chứng từ đúng quy định trong L/Cvà bộ chứng từ được ngân hàng phát hành kiểm tra hộ với mức tráchnhiệm cao nhất.
- Nhà nhập khẩu chỉ phải thanh toán khi yêu cầu của họ được thựchiện.
- Đảm bảo nhận được hàng hoá đúng số lượng,chất lượng như trongL/C, đồng thời có thể tận dụng được tín dụng ngân hàng trongtrường hợp ngân hàng cho phép.
Đối với người xuất khẩu:
- Được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trước khi hàng hoá đếntay người nhập khẩu.
- Được ngân hàng phát hành đứng ra cam kết thanh toán.
- Có ưu thế trong việc ký kết hợp đồng,khi mà người xuất khẩu chongười nhập khẩu trả chậm(sử dụng hối phiếu có kỳ hạn),nhà xuấtkhẩu chỉ cần xuất trình hối phiếu tại bất kỳ ngân hàng nào cũngđược thanh toán.Và trong trường hợp là L/C không huỷ ngang thì sẽđặt trách nhiệm thanh toán lên ngân hàng phát hành và ngân hàngxác nhận:lúc này người xuất khẩu là người được an toàn lớn nhất. Đối với ngân hàng phát hành,ngân hàng thông báo,ngân hàng xác
nhận,ngân hàng chỉ định:Phương thức này mang lại thu nhập nhiềunhất cho ngân hàng vì phí dịch vụ cao hơn so với phương thức khác,đồng thời giúp tằn cường mối quan hệ đối với các ngân hàng đại lýở nước ngoài.
Song phương thức này không phải là không có nhược điểm của nó.
Trang 9 Nhược điểm:
Đối với người nhập khẩu:
- Phương thức này chỉ căn cứ vào chứng từ.Nếu nhà nhập khẩu cógian lận(giả mạo chứng từ)không đúng pháp luật thì nhà nhập khẩuvẫn phải thanh toán.
- Nếu có sự thay đổi trong hợp đồng thì sẽ làm mất thêm thời giangiao dịch và mất thêm chi phí.
- Trường hợp hàng hoá có thể đến nơi mà vẫn chưa nhận được chứngtừ thì nhà nhập khẩu sẽ phải chịu chi phí lưu kho,lưu bãi.
Đối với người xuất khẩu:
- Nếu có sự thay đổi trong hợp đồng thì sẽ gây phiền hà và tốn kémchi phí.
- Đối với L/C huỷ ngang có thể bị ngân hàng phát hành sửa đổi haybổ sung bất kỳ lúc nào trước khi nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ. Đối với ngân hàng phát hành:
- Rủi ro liên quan đến tín nhiệm khách hàng,nếu nhà nhập khẩu mấtkhả năng thanh toán mà trước đó nhà nhập khẩu lại được ngân hàngcho vay tín dụng do tín nhiệm….Lúc này ngân hàng phát hành vẫnphải thanh toán cho người xuất khẩu khi người nhập khẩu mất khảnăng thanh toán.
- Do nghiệp vụ ngân hàng:như thiếu những chứng từ cần thiết trongbộ chứng từ mà vẫn thanh toán.
- Rủi ro do tính chất của hàng hoá:Trong trưòng hợp nhà nhập khẩukhông bán được thì ngân hàng sẽ phải lấy hàng hoá của nhà nhậpkhẩu và khi đó sẽ dẫn đến việc xem hàng hoá đó là gì? để thực hiệnviệc thu hồi vốn:
+ Xem xét nhà nhập khẩu có đúng là chủ của lô hàng này không.
Trang 10+ Hàng hoá này có thuộc loại tốt và có bán được không.
+ Hàng hoá này có giá như thế nào và có hay biến động không.+ Nếu có sự thông đồng của người xuất khẩu và người nhập khẩu đểlừa ngân hàng:hàng không giao và lợi dụng sự tín nhiệm của ngânhàng đối với nhà nhập khẩu(không bắt cầm cố).
Đối với ngân hàng chỉ định:Trong trường hợp thanh toán trước chonhà xuất khẩu thì sau này nếu có sự cố gì đối với nhà xuất khẩu thìngân hàng chỉ định phải tự chịu.
Đối với ngân hàng xác nhận:
- Nếu ngân hàng phát hành trục trặc không đủ khả năng thanh toáncho ngân hàng xác nhận khi mà ngân hàng xác nhận đã thanh toáncho nhà xuất khẩu rồi.
- Nếu ngân hàng xác nhận kiểm tra không kỹ bộ chứng từ mà nhàxuất khẩu trình mà vẫn thanh toán thì sẽ không đòi được tiền củangân hàng phát hành.
1.1.2 Rủi ro trong thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ(L/C).
1.1.2.1.Khái niệm về rủi ro nói chung.
Rủi ro là điều không lành,không tốt xảy đến bất ngờ,là khả năng gặpnguy hiểm,thiệt hại…
Theo định nghĩa của từ điển Wikipedia: Rủi ro là khả năng gặp nguyhiểm, tổn thất không lường được trước có thể phát sinh từ một tiến trình haytừ một sự kiện.
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng rủi ro trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng là nhiều nhất.Do ngân hàng là tổ chức tài chính có quanhệ mật thiết với nhiều thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.Bất kỳmột sự thay đổi nào của các thành phần kinh tế cũng kéo theo sự tác động dây
Trang 11chuyền đối với ngân hàng.Vì vậy nhận thức đúng đắn và đầy đủ về rủi rotrong kinh doanh ngân hàng là một vấn đề thiết yếu cấp bách để từ đó giúpđưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro cho ngân hàng
1.1.2.2.Rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ.
Trong thanh toán quốc tế,phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C) là phương thức được sử dụng nhiều.Tuy nhiên trách nhiệm của ngân hàngtrong phương thức này rất lớn và rất dễ xảy ra rủi ro.Vì vậy để có thể hạn chếvà quản lý được rủi ro đòi hỏi phải phải phân loại được rủi ro,biết đựơcnguyên nhân và hiểu được biểu hiện của nó để từ đó đưa ra các biện phápphòng ngừa,hạn chế rủi ro hiệu quả cho ngân hàng.
1.1.2.3.Rủi ro đối với các bên trong thanh toán tín dụng chứng từ.
Tuy phương thức tín dụng chứng từ được đánh giá là phương thức tốiưu và an toàn nhất,nhưng không có nghĩa là không có rủi ro xảy ra cho cácbên.Trong phương thức tín dụng chứng từ có rất nhiều loại rủi ro,vì vậy để cóthể đánh giá mức độ rủi ro của các bên,ta nên xem xét trong phạm vi từng loạirủi ro,cụ thể như:
1 Rủi ro kỹ thuật(rủi ro tác nghiệp).
Đây là loại rủi ro thường gặp nhất trong thanh toán thư tín dụng.Rủi ronày tuy không gây thiệt hại lớn về mặt vật chất nhưng ảnh huởng đến uy tínvà chất lượng của ngân hàng trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Đối với ngân hàng mở L/C.
Nếu ngân hàng mở không thực hiện đúng theo các tiêu chuẩn quyđịnh tại điều 13 UCP 500 thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro trên chính bộ chứngtừ có lỗi đó Đó là trường hợp:
- Thông báo từ chối nhưng không nói rõ sự bất hợp lệ của chứngtừ,hoặc những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận.
Trang 12- Thông báo những bất hợp lệ và từ chối chứng từ vượt quá 07 ngàylàm việc của ngân hàng.
- Đã chuyển giao chứng từ cho người mở hoặc làm mất,không trảchứng từ cho nhà xuất khẩu nguyên vẹn như khi họ xuất trình hoặckhông giao chứng từ cho bên thứ 3 do phía xuất trình chỉ định.
Đối với ngân hàng thông báo:
- Rủi ro ngân hàng gặp phải đó là khi thông báo phải một L/C giả ,vàngân hàng sẽ chịu rủi ro khi quyết định không thông báo L/C mà gửiquyết định của mình cho ngân hàng mở biết một cách chậm trễ.
- Khi ngân hàng gửi đi một bộ chứng từ sai sót mà không phát hiện ra lỗi của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chịu rủi ro do việc sửa đổi chứng từ và thanh toán chậm.
Đối với ngân hàng chiết khấu:
Rủi ro xảy ra khi ngân hàng chiết khấu kiểm tra xem xét không kỹtrong việc gửi chứng từ đòi tiền cho khách hàng:gửi sai địa chỉ theo chỉdẫn của L/C,dẫn đến làm thất lạc chứng từ hoặc làm chậm trễ thì ngânhàng có thể sẽ bồi thường toàn bộ tổn thất xảy ra đối với nhà xuất khẩu. Đối với ngân hàng xác nhận:
Ngân hàng xác nhân cùng với ngân hàng phát hành cam kết trả tiềncho cho nhà xuất khẩu khi họ xuất trình được bộ chứng từ hợp lệ.Vì vậyngân hàng xác nhận có nhiệm vụ kiểm tra và định đoạt tình trạng bộchứng từ do khách hàng xuất trình.Rủi ro mà ngân hàng gặp phải ở đâylà nếu đã thanh toán cho người hưởng thụ rồi trong khi bộ chứng từ cóvấn đề thì sẽ không đòi bồi hoàn được từ phía ngân hàng phát hành.
2 Trong rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là những rủi ro phát sinh do việc cấp tín dụng cho cácbên liên quan nhưng không có khả năng đòi hoàn trả.
Trang 13Đối với ngân hàng phát hành:
Khi phát hành L/C tức là ngân hàng đã thực hiện việc cấp tín dụngcho nhà nhập khẩu vì thông thường L/C được phát hành với mức ký quỹdưới 100%.Rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng khi nhà nhập khẩumất khả năng thanh toán hoặc tuyên bố phá sản,trong khi đó ngân hàngphát hành vẫn phải trả tiền cho người huởng lợi theo quy định trong L/Cmà không thể đòi bồi hoàn từ phía nhà nhập khẩu.
Đối với ngân hàng xác nhận.
Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắm rõ đượckhả năng tài chính của ngân hàng mở mà lại đồng ý xác nhận theo yêucầu của họ và nếu ngân hàng mở thiếu thiện chí hay mất khả năng thanhtoán,hoặc bị phá sản thì ngân hàng xác nhận phải nhận trách nhiệm thanhtoán thay cho ngân hàng mở.
Đối với ngân hàng chiết khấu.
Khi thực hiện chiết khấu miễn truy đòi bộ chứng từ xuất khẩu,ngânhàng chiết khấu đã thực hiện việc mua lại quyền đòi tiền của nhà xuấtkhẩu từ ngân hàng phát hành L/C.Nếu ngân hàng phát hành mất khảnăng thanh toán hoặc tuyên bố phá sản thì rủi ro tín dụng thuộc về ngânhàng chiết khấu.
Đối với ngân hàng thông báo.
Rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng thông báo khi mà ngân hàngthông báo cho vay tài trợ xuất khẩu mà không thu hồi được vốn.Bêncạnh đó trong nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ cũng tiềm ẩn nhiều rủiro,nếu như ngân hàng phát hành không chịu trả tiền cho ngân hàng thôngbáo mặc dù nhà nhập khẩu đã thanh toán tiền rồi.
3 Rủi ro thanh khoản.
Rủi ro thanh khoản là những thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu khi
Trang 14không có đủ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền và vay tiền của khách hàng.Trong loại rủi ro này thì hầu như là chỉ xảy ra rủi ro cho ngân hàng pháthành L/C,khi mà ngân hàng không có đủ ngoại tệ để đáp ứng yêu cầu củakhách hàng.Mặt khác ngân hàng còn phải có trách nhiệm thanh toán đầy đủ,đúng hạn.Do vậy nếu không may thanh toán chậm cho ngân hàng phía nướcngoài sẽ là giảm uy tín của ngân hàng,thậm chí còn có thể bị phạt tiền vì lỗithanh toán chậm.
4 Rủi ro tỷ giá hối đoái.
Trong thanh toán quốc tế thường sử dụng ngoại tệ mạnh để đo lườnggiá trị của hàng hoá.Rủi ro tỷ giá xảy ra khi có sự biến động của tỷ giá hốiđoái giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán.
Đối với ngân hàng phát hành L/C:rủi ro mà ngân hàng sẽ gặp phải trongtrường hợp mà nhà nhập khẩu ký quỹ mở L/C bằng nội tệ và yêu cầu ngân hàngbán ngoại tệ để thanh toán,và nếu như ngân hàng không chuyển đổi ngay nội tệsang ngoại tệ đến khi đồng nội tệ mất giá thì ngân hàng sẽ bị lỗ.
Một trường hợp rủi ro nữa mà ngân hàng có thể sẽ gặp phải đó là trongtrường hợp khi hàng vừa nhập về trong khi đó thì đồng nội tệ trượt giá mạnhso với ngoại tệ,nhà nhập khẩu sẽ không nhận hàng nữa đồng thời không thanhtoán bộ chứng từ.
5 Rủi ro đạo đức.
Rủi ro đạo đức là những rủi ro xảy ra khi một bên cố tình không thựchiện đúng nghĩa vụ của mình,là ảnh hưởng đến quyền lợi của bên kia Đây làvấn đề quan trọng trong kinh doanh thương mại quốc tế,vì các bên đối tácthường ở cách xa nhau về mặt địa lý, đôi khi còn ký kết hợp đồng thông quamạng trực tuyến.Vì vậy khó mà có thể tìm hiểu rõ được về phía đôic tác nhưvề năng lực tài chính,uy tín của đối tác, đạo đức kinh doanh của đối tác rasao…Trong điều kiện như vậy thì rủi ro đạo đức rất dễ xảy ra và gây hậu quả
Trang 15nghiêm trọng cho đối tác và cả khách hàng. Đối với nhà xuất khẩu:
Rủi ro đạo đức mà nhà xuất khẩu sẽ gặp phải từ phía nhà nhập khẩuđó là việc nhà nhập khẩu đã nhận được hàng rồi nhưng lại kiếm cớ tìmcách không thanh toán hoặc chỉ thanh toán một phần trị giá của hợpđồng Đôi khi cả ngân hàng phát hành và nhà nhập khẩu đều thông đồngvới nhau cố tình kiếm những bất đồng của bộ chứng từ để từ chối thanhtoán cho nhà xuất khẩu.
Đối với nhà nhập khẩu:
Do đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C) làviệc thanh toán hoàn toàn dựa trên bề mặt chứng từ,không liên quan tớihàng hoá.Trong khi đó ngân hàng phát hành chỉ có khả năng và tráchnhiệm kiểm tra tính phù hợp của chứng từ xét trên bề mặt mà không thểkiểm tra được tính xác thực của chứng từ,và tình trạng của hàng hoá.Vìvậy nếu như nhà xuất khẩu cố tình giao hàng kém chất lượng,không phùhợp với hợp đồng,hoặc không giao hàng mà vẫn cố tình lập 1 bộ chứngtừ giả mạo để đòi tiền thì nhà nhập khẩu sẽ gặp phải rủi ro:mất tiền màkhông nhận được hàng,hoặc nhận được hàng kém chất lượng
Đối với ngân hàng phát hành:
- Trong trường hợp phía người xuất khẩu cố tình làm giả giấy tờ để đòitiền của ngân hàng trong khi đó lại không giao hàng hoặc giao hàngkém chất lượng cho người nhập khẩu.
- Khi cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu đều thông đồng với nhau đểlừa lấy tiền của ngân hàng.
- Trường hợp nữa đó là nhà nhập khẩu cố tình không thanh toán chongân hàng trong khi vẫn đủ năng lực tài chính để thanh toán.
Trang 16- L/C cho phép đòi tiền bằng điện ,có thể bị ngân hàng chiết khấu lợidụng đòi tiền dù bộ chứng từ có bất đồng Đến khi ngân hàng pháthành nhận được bộ chứng từ và kiểm tra thấy bất đồng thì đã thanhtoán tiền cho ngân hàng chiết khấu rồi.
Đối với ngân hàng xác nhận:
Sau khi đứng ra xác nhận cam kết sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu vàsau khi thanh toán,rồi quay lại đòi tiền của phía ngân hàng thôngbáo(hoặc phía ngân hàng phát hành)thì bị từ chối không thanh toán.
6 Rủi ro chính trị-pháp lý.
Rủi ro chính trị-pháp lý xảy ra khi môi truờng kinh tế,môi trường chínhtrị-pháp lý của nước đó không ổn định.Một chính sách mới được đưa ra sẽ tạonên một hàng rào thuế quan và phi thuế quan mới làm cho nhiều loại mặthàng không được phép nhập khẩu vào nước đó nữa,gây thiệt hại cho cácdoanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế.Trường hợp hai doanh nghiệpký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với hình thức thanh toán theo phươngthức TDCT,hàng đã được giao và bộ chứng từ cũng đã được lập đầy đủ theoquy định của L/C và đã được gửi tới ngân hàng phát hành.Tuy nhiên rủi rogặp phải đó là do chính sách hàng xuất nhập khẩu của nước người nhập khẩucó sự thay đổi,mặt hàng đó lại không được phép nhập khẩu vào trong nướcnếu không có giấy phép đồng ý của cơ quan có thẩm quyền,làm cho hàng bịgiữ lại ở cửa khẩu:và theo thoả tuận đã ký trong hợp đồng thì nhà xuất khẩuhoặc nhập khẩu sẽ phải chịu thêm chi phí bến bãi hoặc chi phí lưu kho trongthời gian để chờ xin được giấy phép nhập khẩu cho lô hàng Đồng thời ngânhàng phát hành cũng sẽ bị ảnh hưởng,nhất là trong trường hợp phát hành L/Cký quỹ dưới 100%.
Trang 17Bên cạnh đó còn có những rủi ro xảy ra do những nguyên nhân bất khảkháng như: động đất,núi lửa,lũ lụt…cũng sẽ gây tổn thất cho các bên liênquan.
1.1.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C) đối với ngành ngân hàng.
Nguyên nhân chủ quan.
Sự yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ,nhân viên,sẽ dẫn đếnnhững rủi ro về mặt kỹ thuật trong thanh toán TDCT.Do đặc thù của phươngthức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C) thì trách nhiệm của ngân hàng là lớnnhất,trong khi việc thanh toán theo phương thức L/C chỉ hoàn toàn dựa vàochứng từ,tách rời hàng hoá và hợp đồng.Do vậy sẽ rất dễ xảy ra rủi ro nếu nhưcán bộ ngân hàng không vững về chuyên môn,làm không tốt chức năngnhiệm vụ của mình,thiếu trách nhiệm.
Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ nhân viên ngân hàng cũng là vấn đềrất quan trọng.Nếu như khách hàng đến xin mở L/C,hoặc ký quỹ,cho vaythanh toán hàng nhập…mà cán bộ nhân viên ngân hàng lại không xem xét kỹtình hình tài chính cũng như thẩm tra lại tính pháp lý của khách hàng thì rủi rosẽ rất cao.Mặt khác cũng có những cán bộ nhân viên ngân hàng thông đồngvới khách hàng để đưa ra những phân tích giả hoặc thiếu tinh thần tráchnhiệm,không làm đúng quy định,gây thiệt hại cho ngân hàng.
Nguyên nhân khách quan.
1 Nguyên nhân từ phía khách hàng.
Khách hàng gặp khó khăn về tài chính,trong kinh doanh dẫn tớikhông có khả năng thanh toán với ngân hàng,hoặc lợi dụng sơ hở của ngânhàng trong hoạt động thanh toán quốc tế để ràng buộc ngân hàng vào cáchoạt động trái pháp luật.
Do khách hàng không tìm hiểu kỹ về đối tác làm ăn của mình nên dễ
Trang 18dẫn đến bị lừa,gây rủi ro cho cả khách hàng và ngân hàng.
Yếu tố trình độ nghiệp vụ ngoại thương của khách hàng sẽ có thểdẫn tới rủi ro,bất lợi không những cho chính bản thân khách hàng mà cònảnh hưởng đến cả ngân hàng.
Các ngân hàng đại lý cố tình không thực hiện các nghĩa vụ,cam kếtcủa mình hoặc vì các lý do chính trị,xã hội…nên không thực hiệnđược,gây tổn thất cho ngân hàng.
2 Nguyên nhân xuất phát từ môi trường tự nhiên-kinh tế-chính trị-xãhội.
Môi trường tự nhiên-kinh tế-chính trị-xã hội có ảnh hưởng sâu sắcđến hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế.Nếu như môi trường ổnđịnh thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển,kéo theolà làm tăng khả năng thanh toán cho ngân hàng.Ngược lại khi môi trườngbất ổn có nhiều biến động sẽ gây ra tác động xấu tới hoạt động của cácdoanh nghiệp như:bị quốc hữu hoá,các trường hợp bất khả kháng…dẫnđến các doanh nghiệp bị phá sản,không còn khả năng thanh toán cho ngânhàng.
Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt độnhthanh toán tín dụng chứng từ L/C nói riêng còn nhiều bất cập và thiếusót.Thị trường ngoại tệ chưa phát triển mạnh,tỷ giá các loại ngoại tệthường xuyên có sự thay đổi,thêm vào đó là nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệtrên thị trường chưa phát triển mạnh.
1.2.Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà chi nhánh Cầu Giấy.
Nội(HBB)-1.2.1.Quá trình hình thành và phát triển.
Habubank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam đượcthành lập từ năm 1989 với mục tiêu ban đầu là hoạt động tín dụng và dịch vụ
Trang 19trong lĩnh vực phát triển nhà Tiền thân của Habubank là Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam kết hợp với các cổ đông bao gồm Uỷ ban Nhân dânThành phố Hà Nội và một số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnhvực xây dựng, quản lý nhà và du lịch Với số vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng,Habubank được phép kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng trong 99năm
Ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạtđộng số 0020/NH-GP có hiệu lực từ ngày 6 tháng 6 năm 1992 trong thời hạn99 năm Tháng 10 năm 1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chophép Ngân hàng thực hiện thêm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ gồmtiền gửi, tiết kiệm, vay và tiếp nhận, cho vay, mua bán kiều hối, thanh toánngoại tệ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Ngày 23/7/2003 chi nhánh ngân hàng HaBuBank Xuân Thuỷ được thànhlập theo quyết định của Hội Đồng Quản Trị ngân hàng thương mại cổ phầnnhà Hà Nội.
Điều 3:Trụ sở chi nhánh Xuân Thuỷ của ngân hàng thương mại cổ phầnnhà Hà Nội được đặt tại toà nhà trung tâm công nghệ quốc tế HàNội(H.I.T.C),số 239 đường Xuân Thuỷ ,quận cầu giấy,Hà Nội.
Điều 4:quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký,Tổng giám đốc ngân hàngnhà Hà Nội và chịu trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định này.
Và đến ngày 20/8/2007 chi nhánh Xuân Thuỷ được chuyển đến địa chỉ :căn dịch vụ số 101,lô C ,khu D5,đường Nguyễn Phong Sắc,Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội và đổi tên thành ngân hàng thương mại cổ phần nhà
Trang 20Hà Nội-chi nhánh Cầu Giấy.Kể từ ngày 22/8/2007 toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ của chi nhánh Xuân Thuỷ được giao cho chi nhánh Cầu Giấy
1.2.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức.
Phòng kếhoạchnguồn vốn-kinh doanh
Phòng tíndụng và
đầu tư
Phòngthanh toán
quốc tế
Bộ phậnvăn phòng
Bộ phậnquỹ
1.2.3.Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
*Phòng kế toán thực hiện các nghiệp vụ: - Sổ tiết kiệm
- ký xác nhận về số dư tài khoản khách hàng.
- ký xác nhận thanh thoán trên chứng từ của khách hàng - ký chứng nhận uỷ quyền rút sổ tiết kiệm.
- ký chứng nhận chuyển nhượng sổ tiết kiệm - ký xác nhận phong toả tài khoản.
- các yêu cầu tra soát - ký đon xin mở tài khoản.
- ký xác nhận trên giấy yêu cầu bán ngoại tệ của TCKT cá nhân.
- ký niêm phong sổ tiết kiệm nhập kho cho việc thế chấp vay chiết khấu - ký cho vay chiết khấu sổ tiết kiệm,kỳ phiếu,trái phiếu do HBB và các tổchức phát hành.
* Phòng TTQT thực hiện các nghiệp vụ:
Trang 21- Phần việc font office:tiếp xúc khách hàng: + Giao dịch với khách hàng.
+ Tư vấn cho các khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ TTQT + Tiếp nhận ,kiểm tra hồ sơ,liên hệ với khách hàng.
+ Kết hợp với cán bộ phụ trách phòng làm thư viện trên mạng nội bộ *Phòng tín dụng và đầu tư có nhiệm vụ:
- Giải thích,hướng dẫn khách hàng các quy định về cho vay của Habubankvà hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
- Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn và người bảo lãnh nhằm phụcvụ công tác thẩm định và đề xuất các chính sách tín dụng phù hợp với kháchhàng.
- Phân tích ,đánh giá về khách hàng vay vốn ,kiểm tra tính hợp lệ,hợp phápcủa hồ sơ do khách hàng cung cấp;phân tích tình hình khả thi,khả năng trả nợcủa phương án,dự án vay vốn;kiểm tra,phân tích về biện pháp bảo đảm tiềnvay,tính pháp lý ,giá trị và khả năng xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khi cầnthiết.
- Lập tờ trình thẩm định và có ý kiến cho vay hay từ chối.
- Thông báo cho khách hàng biết về quy định cho vay hay không cho vaycủa Habubanksau khi có quyết định của Tổng giám đốc hoặc người được uỷquyền hợp pháp.
Trang 22- Thực hiện thủ tục cho vay.- Kiểm tra sử dụng vốn vay.
- Nhận hồ sơ ,kiểm tra và thẩm định các trường hợp gia hạn nợ,điều chỉnhkỳ hạn nợ,chuyển nợ quá hạn,miễn giảm lãi vay
*Phòng kế hoạch nguồn vốn-kinh doanh:
Đây là đơn vị thuộc bộ Máy tổ chức của HBB(NHTMCPNHN) có cácchức năng và nhiệm vụ chủ yếu:
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn (kỳ hạn, loạitiền tệ, loại tiền gửi…) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định…; thammưu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn; chịu tráchnhiệm về việc đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốnđể đáp ứng yêu cầu phát triển tín dụng của chi nhánh và các biện pháp giảmchi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận; đề xuất các biện pháp nâng caohiệu suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam
- Đầu mối, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựngkế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của chi nhánh hàng năm, trung vàdài hạn; xây dựng chương trình tháng, quý để thực hiện kế hoạch kinh doanh;xây dựng chính sách Maketing, chính sách phát triển khách hàng, chính sáchhuy động vốn và lãi suất của chi nhánh, chính sách phát triển dịch vụ của chinhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới và các kênh phân phối sản phẩm; giaokế hoạch cho các đơn vị trong chi nhánh.
- Theo dõi, kiểm tra, tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, chương trìnhhoạt động của các đơn vị trong chi nhánh và của toàn chi nhánh.
- Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ, cung cấp)về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thôngtin phòng ngừa rủi ro tín dụng , thông tin về nguồn vốn và huy động vốn,
Trang 23thông tin khách hàng theo quy định Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ trongphạm vi nhiệm vụ của Phòng theo quy định.
- Đầu mối tham mưu, đề xuất xây dựng chính sách, biện pháp phát triển cácnghiệp vụ dịch vụ ngân hàng, phi ngân hàng và phát triển sản phẩm huy độngvốn
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn,cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quảnlý tài sản nợ (rủi rõ lãi xuất, tỷ giá, kỳ hạn); quản lý các hệ số an toàn tronghoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối củachi nhánh.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia theo quy trìnhnghiệp vụ và theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng.
- Trực tiếp quản lý, theo dõi và xây dụng chính sách cụ thể chăm sóc đốivới khách hàng là Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có tiển gửi lớn.
Trang 24- Có thể giúp các thủ quỹ đóng gói kiểm đếm nếu khách hàng quá đônghoặc lượng tiền quá lớn.
*Bộ phận văn phòng có nhiệm vụ:
- Trực tiếp nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế , huy động vốn đầu tư, thựchiện nghiệp vụ tín dụng và một loại nghiệp vụ Ngân hàng theo sự phân côngcủa HBB.
- Tham mưu cho giám đốc về chính sách lãi suất về hình thức và kỳ hạn huyđộng vốn.
- Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban để nghiên cứu xây dựng các chínhsách về chiến lược hoạt động kinh doanh của HBB.
1.2.4.Tình hình hoạt động của ngân hàng thời gian gần đây.
Bảng 2:Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản tổng hợp 6 năm(2002-2007)
Đơn vị:triệu đồng
Tổng thu từ hoạt động kinh doanh
Tổng chi phí hoạt động kinh doanh
Thu nhập hoạt động thuần
(Theo nguồn:Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2007)
Habubank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các khách hàng doanhnghiệp và cá nhân trên cả nước đánh giá là ngân hàng hoạt động ổn định,
Trang 25vững chắc và an toàn Điều này phản ánh rõ nét ở báo cáo tài chính qua cácnăm hoạt động do công ty kiểm toán có uy tín trên thế giới kiểm toán và đánhgiá
Kể từ khi thành lập ,vốn điều lệ của Ngân hàng đã được tăng qua các thờikỳ như sau:
Bảng 3: Báo cáo tài chính 2006Vốn tăng
Được ngân hàng Nhà nước Việt
50.000 Quyết định số 58/QĐ-NHNN5 18 tháng 03 năm 199657.000 Quyết định số 443/1999/QĐ-
NHNN5
21 tháng 12 năm 199963.170 Quyết định số 424/2000/QĐ-
22 tháng 9 năm 200070.000 Quyết định số 498/2000/QĐ-
5 tháng12 năm 200071.044 Quyết định số 87/NHNN-QLTD 5 tháng 2 năm 200280.000 Quyết định số 576/NHNN-QLTD 6 tháng 9 năm 2002120.000 Quyết định số 170/NHNN-QLTD 7 tháng 4 năm 2003200.000 Quyết định số 45/NHNN-HAN7 11 tháng 2 năm 2004300.000 Quyết định số 89/ NHNN-HAN7 21 tháng 1 năm 2005500.000 Quyết định số 73/ NHNN-HAN7 24 tháng 1 năm 2006900.000 Quyết định số 388/ NHNN-HAN7 24 tháng 5 năm 20061.000.000 Quyết định số 819/ NHNN-HAN7 27 tháng10 năm 2006(Theo nguồn:Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2006)
* Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Và Cổ Tức.
Lợi nhuận thuần sau thuế cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12năm 2006 của Ngân hàng là 185.193 triệu đồng (năm 2005 là:75.190 triệuđồng Việt Nam).
Trong năm ,Ngân hàng đã chi trả cổ tức là :86.500 triệu đồng ViệtNam(năm 2005 là:34.000 triệu đồng Việt Nam),lợi nhuận chưa phân phối cònlại là 156.771 triệu đồng Việt Nam vào thời điểm cuối năm.
Trang 26Bảng 4:Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Và Lợi Nhuận ĐểLại (Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007).
Đơn vị:triệu đồng
Thu nhập từ hoạt động kinh doanhThuyếtminh
triệu đồng2006 triệuđồng2005 triệuđồng
Thu lãi tiền gửi và cho vay Chi phí trả lãi tiền vay và huy động vốn
407.416(310.010)Thu nhập lãi thuần
Thu từ các khoản phí và dịch vụ.Chi trả phí và dịch vụ.
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Lãi thuần từ kinh doanh chứng khoán.Lãi thuần từ đầu tư chứng khoán.Thu nhập cổ tức từ hoạt động đầu tư góp vốn mua cổ phần.
Thu nhập khác
221.82736.702(3.199)1.3677.485114.6281.0568.037
97.40617.375(1.748)3.556_58.4871.527550Thu nhập thuần từ hoạt động kinh
497.251387.903177.153Chi phí hoạt động
Chi phí nhân viênChi phí khấu hao
Các chi phí hoạt động khác
(22.401)(6.190)(30.682)Tổng chi phí hoạt động(145.566)(108.831)(59.273)Thu nhập hoạt động thuần
Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập tăng trong năm
Lợi nhuận thuần trước thuế
(40.557)(31.025)(14.783)448.595248.047103.097Thuế thu nhập doanh nghiệpII.27(159.148)(62.854)(27.907)Lợi nhuận thuần trong năm289.447185.19375.190
Lãi trên cổ phiếu
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu
(mệnh giá mỗi cổ phiếu là 10.000VNĐ)
2.097Lợi nhuận thuần trong năm
Lợi nhuận để lại đầu năm
75.19038.361Lợi nhuận để lại trước khi phan bổ
Trừ: trích lập các quỹ theo quy định
113.551(8.907)
Trang 27Điều chỉnh kết quả quyết toán thuế.Trả cổ tức đợt cuối cho năm trước.Trả cổ tức đợt 1 cho năm hiện hành.Các khoản giảm khác.
_(16.000)(18.000)(129)Lợi nhuận để lại cuối năm223.079156.77170.515
(Theo nguồn: Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2007)
1.2.4.1 Về huy động vốn.
Trong năm 2006, măc dù thị trường huy động vốn có sự cạnh tranh gaygắt ,bằng các biện pháp hữu hiêụ HaBuBank đã duy trì tốc độ tăng trưởngnguồn huy động trong năm như:thường xuyên theo dõi và điều chỉnh lãi suấtkịp thời để đảm bảo tính cạnh tranh;áp dụng các phương thức marketing hiệuquả khuyến khích khách hàng giao dịch nhiều và trung thành với Ngânhàng,mở thêm kênh huy động vốn bằng việc mở kỳ phiếu
Năm 2006 cũng là năm đầu tiên HaBuBank phát hành giấy tờ có giá trị đểhuy động vốn trong nước,sau thời gian ngắn(10 ngày) toàn hệ thống đã huyđộng được 131 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2006
Tổng vốn huy động của HaBubank đến 31/12/2006 đạt 9.743 tỷVNĐ,tăng trưởng 98,76% so với năm 2005(tương đương 4.841 tỷ đồng),trongđó huy động từ thị trường liên Ngân hàng chiếm tỷ trọng 49,02%/tổng vốnhuy động.Trong năm 2006 HaBuBank vẫm tiếp cận được các nguồn vốn từcác tổ chức tài chính quốc tế như Dự án tài chính nông thôn II-RDFII doNgân hàng Thế giới tài trợ.
Bảng 5: Báo cáo số dư nguồn vốn qua 3 năm (2005-2007)
Đơn vị:triệu đồng
Số dưnguồnvốn huy
% sovớitổngnguồn
Tiền gửi
tiết kiệm 2.486.367 45% 3.595.212 30,77% +144,60% 4.725.338 36,25%Tiền gửi
khách
+224,93%1.835.27312,46%
Trang 28hàngHuy động LNH
1.806.110 32,69% 4.776.242 40,88% +236,60%7.275.932 49,14%Tổng
huy động
4.902.385 88,73% 9.743.332 83,39% +198,74% 13.836.543 81,16%(Theo nguồn: Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2007)
Bảng 6: Báo cáo cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm(2005-2007)
Đơn vị:triệu đồng
Cơ cấu nguồn
với tổng nguồn
So với2006
152,54%Tiền gửi của
khách hàng
128,83%Tiền gửi thanh
toán,gửi và vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng
160,13%Các khoản
phải trả 184.324 3,34% 193.835 1,66%
% 213.045 2,78% 111%Tổng nguồn
(Theo nguồn: Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2007)
Tổng dư nợ672.899
8.784.000Dư nợ ngắn 545.04799.381.117.271.771.982.297.854.368.117.244.81
Trang 29hạn8030052Dư nợ
trung,dài hạn
5 478.832 590.661
(Theo nguồn:Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2007)
Qua bảng trên ta có thể thấy,dư nợ tăng liên tục qua các năm.Năm 2006dư nợ cho vay đạt 5.938.267 triệu VNĐ;Năm 2007 đạt 8.784.000 triệuVNĐ;Năm 2005 dư nợ cho vay đạt 3.300.218 triệu VNĐ,tăng 967.577 triệuVNĐ (tăng 40%) so với năm 2004,tăng 108% so với năm 2003,tăng 233% sovới năm 2002 và tăng 395% so với năm 2001 Để có được thành công nhưtrên là do HABUBANK không ngừng tăng vốn điều lệ, đa dạng sản phẩmngày càng phù hợp với nhu cầu của khách hàng,nâng cao chất lượng dich vụvà tạo dựng niềm tin đối với khách hàng
Tính đến 31/12/2006 ,tổng dư nợ cho vay toàn ngân hàng là 6.087,385 tỷđồng tăng 82,7% so với năm 2005.
Trong tổng dư nợ cho vay thì các dư nợ của các Công ty Cổ Phần ,TNHHchiếm 59,63%,dư nợ cho cá nhân và hộ gia đình vay chiếm 26,45%
Trang 30Bảng 8:Các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2006
Tổng dư nợ đến 31/12/2006
Tổng dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp
Tổng dư nợ phân theo ngành kinh tế
+ 70,39% cho vay ngắnhạn.
+ 29,61% cho vay trung,dài hạn
+59,63% công ty CP,TNHH
+9,88% DNNN.
+1,41% DN có vốn đàutư nước ngoài.
+ 1,06% hợp tác xã.+ 1,58% tổ chức tín dụng.
+ 26,45% cá nhân,hộ gia đình.
+ 63,51% thương mại.+ 0,21% nông lâm nghiệp.
+ 3,18% sản xuất và chế biến ,may mặc.+ 6,17% xây dựng.+1,02% vận tải và thông tin liên lạc.+ 25,91% các ngành khác.
(Theo nguồn: Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2006)
Bảng 9:Các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2007
Tổng dư nợ đến 31/12/2007
Tổng dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp
Tổng dư nợ phân theo ngành kinh tế
+ 82,47% cho vay ngắn hạn
+ 17,53% cho vay trung,dài hạn
+ 61,23% công ty CP,TNHH
+ 9,12% DNNN
+ 1,53% DN có vốn đầutư nước ngoài.
+ 1,02% hợp tác xã+ 1,93% tổ chức tín dụng
+ 25,17% cá nhân ,hộ gia đình
+ 64.07% thương mại+ 0,33% nông lâm nghiệp
+ 4,12% sản xuất và chếbiến,ma mặc.
+ 7,2% xây dựng.+ 2,37% vận tải và thông tin liên lạc.+ 21,91% các nghành khác.
(theo nguồn:Baáocáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2007)
* Hoạt động đầu tư.
Trang 31- Đầu tư vào thị trường liên ngân hàng và thị trường mở.
Năm 2006,đánh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngân hàng HaBuBanktrên thị trường liên ngân hàng.Bên cạnh việc đăng ký giao dịch trên thị trườngmở,HaBuBank đã thiết lập thêm nhiều mối quan hệ với các ngân hàng trêncác địa bàn mới như :Cần Thơ,Long An,Thanh Hoá và đẩy mạnh mối quanhệ với nhiều ngân hàng mới trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố HồChí Minh.
Doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng 3,2 lần so với năm2005,đạt 139.086 tỷ đồng,tương đương 526 tỷ đồng/ngày.Ngoài ra HaBuBankcũng tăng cường hoạt động đầu tư kinh doanh giấy tờ có giá trị nhằm đa dạnghoá danh mục đầu tư
Bảng 10: Báo cáo số dư tài chính năm 2006
Đơn vị:triệu đồngVay các
TG tạiTCTD
ĐT tráiphiếu
Cho vayCTCTD
Số dư quý 1/2006 3.122.680 1.744.121 1.081.564 174.186Số dư quý 2/2006 4.354.894 3.513.240 1.411.728 167.753Số dư quý 3/2006 6.454.420 4.694.220 1.780.440 105.369Số dư quý 4/2006 4.776.242 3.596.710 1.500.334 62.185(Theo nguồn: Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2006)
Kết quả thu lãi tiền gửi năm 2006 của ngân hàng đạt 422,56 tỷ đồng,tăng5 lần so với năm 2005 và thu từ tham gia thị trường tiền tệ đạt 114,6 tỷđồng,tăng 2 lần so với năm 2005
- Đầu tư chứng khoán.
Trong năm 2006 công ty chứng khoán HaBuBank đã hoàn thiện cácdịch vụ và sản phẩm của mình va đã được Uỷ ban chưng khoán Nhànước cho phép thực hiện các dịch vụ sau:
- Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán.- Lưu ký chứng khoán.
- Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán.
Trang 32- Bảo lãnh phát hành chứng khoán.- Môi giới chứng khoán.
Sau 9 tháng đi vào hoạt động ,tính đến 31/12/2006 tổng số tài khoảnkhách hàng đã mở tại HaBubank SECURITIS là 1500 tài khoản và tổng giákhớp lệnh là 2000 tỷ VND.
Lợi nhuận trước thuế năm 2006 của HaBubank SECURITIS là 18,4 tỷđồng.
- Kinh doanh ngoại tệ.
Doanh số kinh doanh ngoại tệ trong năm 2006 đạt 3,634 tỷ USD, tăng 2lần so với năm 2005.Lợi nhuận thuần từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,17 tỷVND,đạt 117% kế hoạch.Ngân hàng đã thiết lập các hạn mức trạng thái chotừng loại ngoai tệ.Trạng thái của các loại ngoại tệ được theo dõi hàng ngày vàcác chiến lược phòng ngừa rủi ro được áp dụng để đảm bảo trạng thái các loạingoại tệ được duy trì trong hạn mức đã thiết lập.
* Dịch vụ ngân hàng - Bảo lãnh.
Tổng doanh số bảo lãnh năm 2006 đạt 966,5 tỷ đồng ,tăng 72,28%(tương đương 405,5 tỷ).thu nhập từ hạot động bảo lãnh năm 2006 đạt 11,8 tỷVND,tăng 69% so với năm 2005.
- Thanh toán quốc tế
Năm 2006 là năm đánh dấu sự phát triển vượt bậc cả về chất và lượngtrong họat động Thanh Toán quốc tế của HaBuBank.Doanh số TTQT năm2006 đạt 349,22 triệu USD ,đạt 149% so với kế hoạch đầu năm,tăng 131% sovới cùng kỳ năm 2005.
Trang 33Bảng 11:Một Số Chỉ Tiêu Hoạt Động
Đơn vị:%Doanh số năm 2006
(Theo nguồn: Báo cáo thường niên kết quả kinh doanh năm 2006)
Ngày 07/04/2006,Công ty chứng khoán HaBuBank chính thức khaitrương hoạt động tại 2C Vạn Phúc ,Ba Đình,Hà Nội.Đây là chiến lược pháttriển HaBuBank trở thành một tập đoàn tài chính vững mạnh,cung cấp đadạng các sản phẩm dịch vụ tài chính,ngân hàng chứng khoán.
Mười tháng đầu năm 2007, Habubank tiếp tục giữ vững tốc độ tăngtrưởng từ 30 đến trên 50% ở tất cả các chỉ tiêu hoạt động Cụ thể: tổng tài sảnđạt 19.357 tỉ đồng, tổng huy động đạt 15.832 tỉ đồng, tổng dư nợ 8.784 tỉđồng và lợi nhuận trước thuế là 391 tỉ đồng.