1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh9 -t50

7 267 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra bài cũ 1/ Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Nêu cách dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác ? A B C d 1 d 2 2/ Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Nêu cách dựng đường tròn nội tiếp tam giác ? A B C O r R A B C O R r 3/ Khi tam giác ABC là tam giác đều: Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp? Hai đường tròn (O; R) và (O; r) đồng tâm o Định nghĩa: 1, Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. 2, Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn O D A B C R r Hình 49. Hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với r = 2 2R AB = BC = CD = DE = EF = FA Nêu tính chất về cạnh và góc của lục giác đều ABCDEF ? A = B = C = D = E = F A B C D e f O R Cách dựng: + Dựng điểm A (O;R) + Dựng liên tiếp các cung căng các dây bằng bán kính đường tròn: AB = BC = CD = DE = EF = FA = R ABCDEF là lục giác cần dựng ? a. Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2 cm b. Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O) c. Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r. d. Vẽ đường tròn (O; r) r R A B C D e f §Þnh lý: BÊt k× ®a gi¸c ®Òu nµo còng cã mét vµ chØ mét ®­êng trßn ngo¹i tiÕp, cã mét vµ chØ mét ®­êng trßn néi tiÕp O D A B C R r A B C O A B C D e f O A B C D e f O R O D A B C R Bµi 63/ SGK-92: a. VÏ h×nh lôc gi¸c ®Òu, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c ®Òu cïng néi tiÕp ®­êng trßn (O;R) (víi a lµ ®é dµi c¹nh lôc gi¸c ABCDEF) Ra = (víi a lµ ®é dµi c¹nh h×nh vu«ng ABCD) 2Ra = (víi a lµ ®é dµi c¹nh tam gi¸c ABC) 3Ra = A B C O 1 H ⋅ R a 2 a 2 R a a b. TÝnh c¹nh cña c¸c h×nh ®ã theo R * Định nghĩa đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác. Kiến thức cần nhớ: Bài tập về nhà: * Bài tập 61, 62, 64 (SGK/91, 92 ) * Tính chất của đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp một đa giác đều. * Cách dựng đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp một đa giác đều cho trước và đa giác đều nội, ngoại tiếp một đường tròn. * Công thức tính cạnh của đa giác đều theo bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp

Ngày đăng: 06/09/2013, 05:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 49. Hai đường tròn đồng tâm  (O;R) và (O;r) với r =R 22 - hinh9 -t50
Hình 49. Hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với r =R 22 (Trang 3)
A B C - hinh9 -t50
A B C (Trang 6)
b. Tính cạnh của các hình đó theo R - hinh9 -t50
b. Tính cạnh của các hình đó theo R (Trang 6)
Bài 63/ SGK-92: a. Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O;R) cùng nội tiếp đường tròn (O;R)  - hinh9 -t50
i 63/ SGK-92: a. Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O;R) cùng nội tiếp đường tròn (O;R) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w