Đánh giá hiệu quả của phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác hơi tại hai huyệt phế du trong điều trị chắp lẹo

65 228 0
Đánh giá hiệu quả của phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác hơi tại hai huyệt phế du trong điều trị chắp lẹo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chắp lẹo bệnh phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn bệnh viêm mi mắt chưa có số liệu xác tỷ lệ mắc bệnh [1] Lẹo bệnh nhiễm trùng cấp tuyến lông mi, nguyên nhân thường tụ cầu xâm nhập vào tuyến Zeiss Meibomius Lẹo mọc (áp xe tuyến Zeiss) gây đau nhức nhiều, mi phù đỏ, có điểm đau cố định bờ tự mi Lẹo mọc thường viêm tuyến Meibomius, mọc sâu sụn, hình thành bọc mủ có bao xơ bao quanh [2], [3] Chắp viêm bán cấp tuyến sụn mi, xuất sau lẹo khơng vỡ, thường tắc tuyến Meibomius Chắp có nhiều hình thái khác kích thước, vị trí Tổn thương chắp khối u cứng, đội lồi da hay kết mạc lên, có bờ rõ rệt, di động tổ chức xung quanh có chắp sờ mà khơng nhìn thấy, da vùng mi mắt bị chắp bình thường đỏ Về giải phẫu bệnh, chắp tổ chức hạt bao gồm tế bào đơn nhân, tế bào khổng lồ có nguyên sinh chất axit hạt mỡ hoạt động dị vật tổ chức mi mắt [2], [3] Chắp lẹo dễ lây lan hay tái phát, lẹo thường dễ khỏi chắp [1], [4] Điều trị chắp lẹo theo Y học đại (YHHĐ) phương pháp chườm ấm, massage chỗ, chạy điện sóng ngắn, dùng kháng sinh chỗ tồn thân, thuốc chống viêm nhóm steroid, chích rạch chỗ mụn chín vỡ Chắp lẹo khơng điều trị triệt để, viêm nhiễm lây lan sang tuyến khác thành mạn tính, tái phát nhiều lần [1], [2], [3], [4] Theo Y học cổ truyền (YHCT), chắp lẹo thuộc phạm vi chứng châm nhãn, nhãn đơn Nguyên nhân phong nhiệt, thấp nhiệt gây Chắp lẹo thường xuất mi mi dưới, biểu sưng, nóng, đỏ, đau Nếu khơng điều trị có mủ thành khối cứng hạt đậu, hạt ngô mi mắt [4], [5], [6] Trong YHCT, nhiều phương pháp ứng dụng để điều trị chắp lẹo như: thuốc thang sắc uống [7], chích nặn máu huyệt Phế du [4], thể châm huyệt nhĩ tiêm [8], nhĩ châm [9], gài kim nhĩ hoàn huyệt mắt [10], bấm huyệt, điện châm [11] Để điều trị chắp lẹo, khoa Y học dân tộc - Bệnh viện Saint Paul sử dụng phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác từ nhiều năm Phương pháp thực tế lâm sàng khắc phục nhiều nhược điểm phương pháp chích nặn máu thơng thường Tuy nhiên, nghiên cứu cách hệ thống hiệu phương pháp điều trị chắp lẹo Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu: “Đánh giá hiệu phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác hai huyệt Phế du điều trị chắp lẹo” với hai mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá hiệu phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác hai huyệt Phế du điều trị chắp lẹo Nhận xét bước đầu mối liên quan kết điều trị với số đặc điểm phân bố bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu chắp lẹo giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chắp lẹo giới Panicharoen (2011) khảo sát mơ hình điều trị lẹo Thái Lan thấy phương pháp áp dụng nhiều nén ấm (chiếm 91,62%); kháng sinh dùng điều trị lẹo như: Thuốc tra mắt neomycin, polymycin, gramicidine, thuốc mỡ bơi chỗ cloramphenicol thuốc uống dicloxacillin Chích rạch chỗ kết hợp dùng kháng sinh áp dụng lẹo nặng lên mưng mủ (chiếm 54% trường hợp lẹo) [12] Nghiên cứu Biuk (2013) so sánh thời gian hiệu điều trị chắp mắt theo hai phương pháp chích rạch chỗ dùng triamcinolone chỗ cho thấy: Điều trị chắp triamcinolone chỗ cho đáp ứng điều trị tốt hơn, thời gian điều trị rút ngắn không cần điều trị kháng sinh chỗ [13] Trong nghiên cứu hiệu tính an tồn phương pháp điều trị lẹo không phẫu thuật, bao gồm sử dụng gạc ấm, kháng sinh steroid, Lindsley (2013) rút kết luận biện pháp can thiệp không phẫu thuật có hiệu tốt điều trị lẹo [14] Nghiên cứu Cheng (2014) cho thấy, phương pháp bấm huyệt, châm cứu, điện châm, chích nặn máu huyệt Phế du, chích nặn máu huyệt Nhĩ tiêm có hiệu điều trị lẹo Các phương pháp theo quan điểm YHHĐ tác dụng nhờ chế thần kinh, chế thể dịch, phản ứng miễn dịch Cơ chế tác dụng theo YHCT, phương pháp nhằm giúp điều hòa khí huyết đưa nhiệt tà ngồi [11] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu chắp lẹo Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều phương pháp điều trị chắp lẹo nghiên cứu ứng dụng phổ biến lâm sàng với kết đáng khích lệ Trong đó, nghiên cứu Phạm Quang Minh (1999) nhĩ châm điều trị chắp lẹo 232 bệnh nhân cho thấy điều trị chắp lẹo phương pháp nhĩ châm đạt kết tốt chiếm đến 89,65% [9] Một nghiên cứu khác sớm Phạm Quang Minh (1995) áp dụng phương pháp gài kim nhĩ hoàn huyệt mắt loa tai điều trị chắp lẹo đạt kết cao, với tỷ lệ điều trị khỏi 90,3% [10] Ngồi ra, có phương pháp điều trị chắp lẹo khác ứng dụng thể châm huyệt nhĩ tiêm qua nghiên cứu Trần Thị Tuyết Mai (2014) [8], phương pháp lạnh đông điều trị lẹo tái phát nghiên cứu Phan Dẫn (1982) [15], Trần Công Duyệt (1990) điều trị lẹo mắt Lade hali- neon [16] Các nghiên cứu cho thấy phương pháp phương pháp điều trị hiệu an toàn 1.2 Quan điểm chắp lẹo theo Y học đại 1.2.1 Giải phẫu sinh lý mi mắt 1.2.1.1 Cấu tạo mi mắt Mi mắt hai nếp da - - màng di động nằm phía trước ổ mắt để bảo vệ nhãn cầu Mỗi mắt có hai mi: Mi mi với cấu trúc giải phẫu gần giống Các lớp mô tạo nên mi mắt từ nông vào sâu gồm: Da mi, lớp mi, lớp sụn mi lớp kết mạc + Da mi: Mỏng mịn Tuyến mồ da mi có hình ống gọi tuyến Moll tuyến Zeiss + Lớp mi: Gồm vòng mi nâng mi + Lớp sụn mi: Thực chất tổ chức xơ với sợi ép chặt lại khiến chúng có mật độ rắn sụn Có hai sụn sụn mi sụn mi tạo nên khung tương đối vững cho mi mắt Trong sụn mi có tuyến bã Meibomius, có khoảng 25-35 tuyến mi mắt, ống tuyến đổ bờ tự mi + Lớp kết mạc: Là màng mỏng có nhiều mạch máu, nằm rải rác kết mạc có tuyến nước mắt phụ tuyến Manz, tuyến Henle Khoảng bờ tự hai mi gọi khe mi Khe mi có hình elip nằm ngang, khơng đều, dài 28 - 30 mm, rộng - 11 mm Bình thường, mi chờm lên giác mạc - mm vận động theo giác mạc nhìn lên hay nhìn xuống để đảm bảo vị trí tương đối so với giác mạc Mi khơng chuyển động Bờ mi có hai viền mi: viền mi trước trong, có lơng mi lỗ tuyến mi; viền mi sau áp vào nhãn cầu [17], [18], [19] Hình 1.1 Giải phẫu mi mắt [20] 1.2.1.2 Tuần hoàn mi Động mạch: Tuần hoàn bắt nguồn từ động mạch hố, gồm động mạch mi động mạch mi Tuần hoàn phụ nuôi dưỡng phần mi ngoại vi bắt nguồn từ động mạch lệ, động mạch thái dương nông Tĩnh mạch: Máu từ mi chảy vào hệ thống tĩnh mạch quanh hốc mắt đổ vào xoang tĩnh mạch hang [18] 1.2.1.3 Thần kinh vận động cảm giác mi Thần kinh vận động: Dây thần kinh số VII chi phối vòng mi, dây thần kinh số III chi phối cho nâng mi Thần kinh cảm giác: Cảm giác mi nhánh lệ, trán, mũi nhánh dây V1 chi phối Cảm giác mi dây thần kinh hố chi phối [18] 1.2.2 Bệnh học chắp lẹo mắt 1.2.2.1 Lẹo mắt Lẹo gặp độ tuổi (nhưng gặp phổ biến người lớn hơn), giới tính, chủng tộc quốc gia Bệnh gây đau, viêm mi mắt, tạo ổ áp xe mi mắt Các yếu tố vệ sinh mi mắt kém, mắc bệnh viêm mi mắt (ví dụ viêm bờ mi), mắt phải làm việc nhiều có thay đổi nội tiết thể có nguy cao mắc lẹo mắt Lẹo thường tụ cầu (Staphylococcus) gây ra, đó, khoảng 90% lẹo mi mắt gây tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) Nhiễm trùng ảnh hưởng đến tuyến bã bên bên mi mắt [11], [21], [22] Triệu chứng chung lẹo: Lúc đầu, bờ mi cộm lên hình hạt lúa, ngứa, sưng, sưng đỏ đau nhiều Nhẹ vài ngày tiêu đi, nặng hóa mủ chín vỡ, mủ, sau mụn tự liền Đây trường hợp viêm cấp, mụn nông, tuyến lông mi [4] Hình 1.2 Bệnh lẹo mắt [23] Lẹo phân thành hai nhóm: Lẹo phía mi mắt (lẹo nội) lẹo phía ngồi mi mắt (lẹo ngoại) [1] * Lẹo phía mi mắt Lẹo phía mi mắt áp xe nhỏ gây nhiễm trùng cấp tính tụ cầu tuyến Meibomius mi mắt [1], [11], [24] Các tổn thương xảy phía mi mắt kết hợp với viêm bờ mi cấp tính mạn tính, đặc trưng đột ngột sưng, đỏ da, đau toàn mi mắt Khi vạch mi mắt thấy tổn thương khu trú hơn, nốt màu vàng nhìn thấy qua bề mặt kết mạc chân tuyến Meibomius, nốt dần tự vỡ mủ [1] Đôi khi, viêm nhiễm lây lan sang tuyến khác thành mạn tính, tái phát nhiều lần trở thành chắp không điều trị triệt để [1], [11] Lẹo nằm phía mi mắt nên việc bơi kháng sinh chỗ thường khó thực Kháng sinh dùng dicloxacillin 125 - 250 mg uống lần Nếu có dị ứng với penicillin dùng erythromycin, chloramphenicol aminoglycoside uống Có thể kết hợp chườm ấm mi mắt - 10 phút lần, ngày chườm ấm - lần để hóa lỏng dịch tiết ứ đọng, tạo điều kiện thoát dịch Trong trường hợp điều trị nội khoa thất bại chích rạch lẹo chỗ [1] * Lẹo phía ngồi mi mắt Lẹo ngồi mi mắt viêm mủ nang lông mi tuyến bã nhờn xung quanh (tuyến Zeiss tuyến Moll), gây tụ cầu; kết hợp với viêm bờ mi tụ cầu [1], [11] Bệnh biểu sưng nóng đỏ đau mi mắt, xuất nốt nhọt mi mắt màu đỏ, sau vỡ mủ Tổn thương lan rộng tồn mi mắt gây rụng lơng mi khơng điều trị triệt để [1] Lẹo ngồi mi mắt điều trị hiệu dùng mỡ kháng sinh erythromycin bôi chỗ, ngày lần đợt cấp trì ngày lần tuần sau Có thể dùng kháng sinh tồn thân erythromycin dicloxacillin uống bệnh diễn biến nặng Nếu điều trị nội khoa khơng có kết quả, tiến hành rạch chỗ để giải phóng nhọt lẹo [1] 1.2.2.2 Chắp mắt Chắp phản ứng viêm liên quan đến tuyến bã nhờn sụn mi (tuyến Meibomius), xẩy thứ phát sau tắc nghẽn tuyến; hậu viêm nhiễm trùng khối u mi mắt [1] Triệu chứng chắp: Mụn bọc cứng nhỏ mi mắt, gây cộm, có màu da bình thường hồng, nhân ăn lấn vào sụn mi lan rộng Đây trường hợp viêm bán cấp [4] Chắp thường hay xuất mi mắt không gây đau, đau chắp to nguyên nhân thần kinh [1] Chắp nhiễm trùng, nên việc điều trị kháng sinh chỗ hay đường tồn thân thường khơng có hiệu Có thể sử dụng máy nén ấm để massage nhẹ nhàng chỗ nhằm giúp sơ tán chất tiết ứ đọng làm ống tuyến tiết bã mở rộng, giúp thoát chất tiết ứ đọng tốt Điều trị corticoid chỗ có hiệu điều trị chắp [1], [25], [26] Hình 1.3 Bệnh chắp mắt [27] 1.3 Quan điểm chắp lẹo theo Y học cổ truyền 1.3.1 Sinh lý mi mắt theo Y học cổ truyền Nhục luân thuật ngữ vào mi mắt, gồm mi mi Rìa mi mi gọi vành mi Mi gọi thương huyền, mi gọi hạ huyền (cũng gọi thương cương hạ cương) có sinh lơng mi Mi mắt ngồi việc quản lý nhắm mở, có tác dụng trọng yếu với lông mi lông mày để bảo vệ mắt Trên quan hệ với nội tạng mi mắt thuộc Tỳ, Tỳ chủ nhục, mi mắt gọi nhục luân [7] 1.3.2 Bệnh học chắp lẹo theo Y học cổ truyền * Bệnh danh Theo y văn YHCT, chắp lẹo thuộc phạm vi chứng châm nhãn, thở cam, nhãn đơn, du chàm nhãn [4], [7] * Bệnh nguyên Nguyên nhân chắp lẹo phong nhiệt tác động lẫn tổn hại vùng mi mắt gây nên lẹo ăn đồ ăn cay nóng, nhiệt độc kinh dương minh bốc lên mi mắt gây nên chắp tỳ kinh có phong, vị kinh có nhiệt, hai thứ kết hợp với độc khí đưa lên mi mắt mà gây bệnh [4], [7] * Chứng bệnh 10 Bệnh biểu mụn sưng nhỏ mi mắt, lúc đầu có ngứa, sau sưng đau nhức, phần nhiều phát người trẻ tuổi Lúc đầu dễ tiêu, nhiệt q sưng cứng khó tan, mà trở nên làm mủ [7] * Pháp điều trị Chữa lẹo: Sơ phong, tiết nhiệt [4] Chữa chắp: Thanh nhiệt giải độc [4] * Điều trị cụ thể Phương pháp không dùng thuốc Châm tả, kết hợp điện châm huyệt Phế du, Tình minh, Ty trúc khơng, Thái dương, Thừa khấp, Phong trì, Hợp cốc Trong thể chắp dùng thêm huyệt Tỳ du Vị du để nhiệt kinh túc dương minh Vị Cách chữa theo kinh nghiệm dân gian (bị chắp lẹo mắt phải): Bệnh nhân vắt bàn tay trái qua vai phải, cho cùi tay sát cằm, ngón tay sát đưa sau lưng, đầu ngón tay đến chỗ cạnh cột sống chỗ điểm để châm (thường trùng với huyệt Phế du) Bệnh chắp lẹo mắt trái làm ngược lại bên phải Thầy thuốc vuốt da từ huyệt Kiên tỉnh tới huyệt Phế du (điểm để châm) đến da ửng đỏ, sát trùng, dùng kim tam lăng chích nơng nặn máu điểm chích, ngày chích lần Có thể chích nặn máu huyệt Liệt khuyết huyệt Thiếu dương để sơ phong tiết nhiệt [4], [5], [7] Phương pháp dùng thuốc Dùng Kinh phòng bại độc tán Thanh vị tán gia Đại hồng để thơng lợi dùng thuốc sắc lên xông mắt Nếu có cứng sưng làm mủ, thường phần nhiều tự vỡ mủ ra, đợi sau mủ rồi, cách chữa theo phương pháp ngoại khoa chung Nếu đầu 43 Hirunwiwatkul P, Wachirasereechai K (2005) Effectiveness of combined antibiotic ophthalmic solution in the treatment of hordeolum after incision and curettage: a randomized, placebo-controlled trial: a pilot study J Med Assoc Thai 88(5), 647-650 44 Guy J Ben Simon, Nachum Rosen, Mordechai Rosner (2011) Therapeutic Approaches For Primary Chalazia Elsevier Inc All Rights Reserved, 151, 714-718 45 Phạm Quang Minh (2009) Hiệu lâu dài phương pháp nhĩ châm với chắp, lẹo Tạp chí châm cứu Việt Nam, 2/2009, 22-24 46 Cao H, Zhu C, Liu J (2010) Wet cupping therapy for treatment of herpes zoster: a systermatic review of randomized controlled trials Altern Ther Health Med 16(6), 48-54 47 Farhadi K, Schwebel DC, Saeb M (2009) The effectiveness of wet cupping for nonspecific low back pain in Iran: a randomized controlled trial Complement Ther Med 17(1), 9-15 48 Musial F, Michalsen A, Dobos G Functinal chronic pain syndromes and naturopathich treatment: neurobiological foundations Forsch Komplementmed 15(2), 97- 103 49 Turk JL, Allen E (1983) Bleeding and cupping Ann R Coll Surg Engl 65(2), 128-131 50 Tagil SM, Celik HT, Ciftci S (2014) Wet cupping removes oxidants and decreases oxidative stress Complement Ther Med 22(6), 10321036 51 Lê Văn Sửu, Nguyễn Tấn Phong, Lưu Nguyên Thăng (2005), Đông y châm cứu chẩn trị bệnh ngũ quan, nhà xuất y học, Hà Nội 52 Ludtke R, Albrecht U, Stange R (2006) Brachialgia paraesthetica nocturna can be relieved by “wet cupping”: results of a randomised pilot study Complement Ther Med 14(4), 247-253 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Số thẻ BHYT: Họ tên người đại diện Nghề nghiệp: Số điện thoại: Địa chỉ: Ngày vào viện: 10 Trình độ văn hóa: Đại học/cao đẳng Trung học IIYếu tố nguy (Khoanh tròn yếu tố nguy cơ) Vệ sinh mắt Tiếp xúc với người bị chắp/ lẹo Trang điểm mắt nhiều Bệnh lý/ dị tật mắt Tiếp xúc thường xuyên với môi trường ô nhiễm Khác( ghi tên) III: Qúa trình bệnh lý điều trị - Bị bệnh lần thứ mấy: .- Đợt bị bệnh gần nào? - Đợt vào điều trị vào ngày thứ sau xuất triệu chứng - Đã điều trị pp: Lần 1:……………….Lần 2:…………………Lần 3: …………… - Chẩn đoán: Lẹo Chắp - Biến chứng bệnh: IV: Tiền sử: V: Triệu chứng: - Huyết áp: (mmHg) - Nhiệt độ: C - Các quan khác: - Cận lâm sàng(nếu có): - Khám mắt: + Vị trí mi mắt tổn thương: ( Khoanh tròn vào chữ số) Mi mắt trái Mi mắt phải Mi mắt trái Mi mắt phải + Triệu chứng thực thể: ( đánh số vào ơ) Chú thích: Cột 0/1: - Khơng biểu 1- Có biểu Triệu chứng Cuối đợt ngày Điểm 0/1 Điểm Lúc vào viện Sau ngày Sau ngày Sau ngày 0/ 0/ 0/1 0/1 Điểm Điểm Điểm Cộm mi mắt Ngứa mi mắt Nhìn chói Tăng tiết nước mắt Sưng nề mi mắt Nhọt mi mắt Đau nhức mi mắt (Thang điểm Vas) Triệu chứng khác VI: Số lần chích nặn máu…………… VII: Tai biến thủ thuật Vựng châm Xuất huyết khó cầm Nhiễm trùng bỏng Tổn thương màng phổi, phổi Đau vị trí chích lâu ngày Khác VIII: Mức độ hài lòng bệnh nhân với phương pháp điều trị Rất hài lòng Hài lòng Phân vân Khơng hài lòng BN biết đến pp qua kênh thông tin Internet,phương tiện truyền thông Người quen giới thiệu IX THANG ĐIỂM HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG CÁC TRIỆU CHỨNG CỘM, NGỨA, NHÌN CHĨI, TĂNG TIẾT NƯỚC MẮT 0: Khơng có 1: Thỉnh thoảng 2: Thường xuyên, làm ảnh hưởng tới sinh hoạt ngày 3: Ln ln, khó chịu bệnh nhân phải ngừng hoạt động sinh hoạt X ĐÁNH GIÁ SƯNG PHÙ NỀ MI MẮT : Khơng có ( nhẹ): Hơi sưng, khe mi bình thường (trung bình): Khe mi hẹp ( nặng): Không mở mắt XI ĐÁNH GIÁ NHỌT MI MẮT 0: Khơng có nhọt 1: Có nhọt XII THANG ĐIỂM VAS ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU, NHỨC MI MẮT 0: Không đau -

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu về chắp lẹo trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về chắp lẹo trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về chắp lẹo ở Việt Nam

      • 1.2. Quan điểm về chắp lẹo theo Y học hiện đại

        • 1.2.1. Giải phẫu và sinh lý mi mắt

          • 1.2.1.1. Cấu tạo của mi mắt

          • Hình 1.1 Giải phẫu mi mắt [20]

            • 1.2.1.2. Tuần hoàn mi

            • 1.2.1.3. Thần kinh vận động và cảm giác mi

            • 1.2.2. Bệnh học chắp và lẹo mắt

              • 1.2.2.1. Lẹo mắt

              • Hình 1.2 Bệnh lẹo mắt [23]

                • 1.2.2.2. Chắp mắt

                • Hình 1.3 Bệnh chắp mắt [27]

                  • 1.3. Quan điểm về chắp lẹo theo Y học cổ truyền

                    • 1.3.1. Sinh lý mi mắt theo Y học cổ truyền

                    • 1.3.2. Bệnh học chắp lẹo theo Y học cổ truyền

                    • 1.4. Phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác hơi

                      • 1.4.1. Phương pháp chích nặn máu

                      • 1.4.2. Liệu pháp giác hơi

                      • 1.4.3. Phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác hơi

                        • 1.4.3.1. Khái niệm

                        • 1.4.3.2. Ứng dụng lâm sàng

                        • 1.4.3.3. Các nghiên cứu về phương pháp chích nặn máu có sử dụng giác hơi

                        • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                            • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

                            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

                            • 2.2. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu

                              • 2.2.1. Chất liệu nghiên cứu

                              • Hình 2.1 Huyệt Phế du [39]

                                • 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu

                                • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                                  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan