1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề án xã Nhân rộng mô hình giảm nghèo năm 2019

27 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 104,7 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN NHÂN RỘNG MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO tại xã EaPô huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông I. GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN: 1.Tên Đề án: TRỒNG CÂY CÂY XOÀI ĐÀI LOAN VÀ XOÀI THÁI. 1.2. Chủ đầu tư : Phòng Dân tộc huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông. 1.3. Đơn vị chỉ đạo và giám sát : UBND huyện Cư Jút. 1.4. Địa điểm triển khai: xã EaPô huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông. 1.5. Thời gian thực hiện : Quý III2019. 1.6. Nguồn vốn : Kinh phí thực hiện Đề án thuộc Chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù tại xã Nghèo (Chương trình 135) năm 2019. 1.7 Tổng diện tích: 20 ha 1.8 Thành phần Đề án: Nhân rộng mô hình giảm nghèo Trồng Cây xoài Thái Lan; Cây xoài Đài loan với diện tích quy hoạch 20 ha 2. Mục tiêu dự án: Xóa nghèo trên diện rộng hướng đến nền nông nghiệp xanh, phù hợp với quy hoạch nông nghiệp tổng thể của UBND huyện cư Jút. 3. Mục đích đầu tư: Nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã thuộc Chương trình 135. + Đối tượng: các hộ nghèo, cận nghèo và mới thoát nghèo ở các xã, thị trấn. + Xây dựng thành công mô hình trồng cây Xoài Thái Lan, xoài Đài Loan trên vùng đất nghèo dinh dưỡng, các loại cây nông nghiệp ngắn ngày kém phát triển, không phù hợp, vùng đất triền dốc; vùng đất đen trên đá Basalt và Tù (Rk), Sẽ phủ xanh vùng đất trồng một vụ cây, nhằm cân bằng sinh thái và Đáp ứng nguồn trái cây phục vụ nhu cầu tiêu dùng ở địa phương và hướng đến cung cấp cho các Siêu Thị trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột và các doanh nghiệp có liên kết với Nông dân về các loại cây ăn quả trên địa bàn huyện. + Tạo ra một vùng sản xuất đa dạng hóa sinh kế cho các hộ nghèo thuộc các xã thuộc chương trình 135 có hướng liên kết, bền vững giữa nông dân với doangh nghiệp, hợp tác xã. + Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho hộ nghèo; + Góp phần giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Cư Jút; 4. Nội dung thực hiện: + Phòng Dân tộc huyện Cư Jút là đơn vị được UBND huyện giao các nhiệm vụ trong việc hướng dẫn các xã, thị trấn triển khai thực hiện mô hình phát triển sản xuất Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017 2020. + Nguồn giống và sự hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm của các đơn vị phối hợp; đơn vị cung cấp giống cây trồng có uy tín. + Lựa chọn 01 hộ có kiến thức, kỹ thuật nông nghiệp làm Tổ trưởng tổ liên kết giúp đỡ người dân tham gia dự án; Phối kết hợp với doanh nghiệp, hợp tác xã Nông nghiệp hướng dẫn, giúp đỡ bà con về kỹ thuật canh tác và sau thu hoạch. + Trong thời gian triển khai Dự án (dự kiến tháng 72019), Phòng Dân tộc phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện phân công cán bộ chuyên trách hướng dẫn trồng và chăm sóc Xoài cho các hộ tham gia Dự án. 5. Hình thức đầu tư: Đầu tư về cây giống cho các hộ nghèo có Diện tích đất và lao động và các điều kiện cần thiết khác tham gia dự án. 6. Hình thức quản lý : + Chủ đầu tư quản lý Dự án đồng thời thông qua ban Tự quản các thôn; UBND xã và Tổ Dự án do chủ đầu tư thành lập. + Phòng Dân tộc huyện Cư Jút (Đơn vị chủ đầu tư) Ký kết hợp đồng Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Xoài quả theo Chương trình “Liên kết chuỗi giá trị Giữa Nông dân và Doanh nghiệp” Bao tiêu sản phẩm cho bà con tham gia dự án. Với giá trị cam kết bao tiêu mức thấp nhất: + Đối với xoài là: 3.00.đkg 7. Tổng mức đầu tư: 300.000.000 đồng từ nguồn vốn Chương trình Giảm nghèo năm 2019. 8. Vòng đời dự án: Thời gian hoạt động của dự án là 02 năm, nếu được phê duyệt, dự tính tháng 8 năm 2019 dự án sẽ đi vào hoạt động. 9. Cơ sở pháp lý +Văn bản pháp lý Căn cứ Quyết định 1722QĐTTg ngày 0292016 của Thủ trướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020. Căn cứ Thông tư số 152017TTBTC, ngày 15022017 của Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 2020; Căn cứ Thông tư số 182017TTBNNPTNT, ngày 09102017 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn một số nội dung thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020. CHƯƠNG II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN II.1. Lý do hình thành dự án Thực hiện Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020. Chính phủ và UBND tỉnh đã triển khai nhiều chương trình giảm nghèo. Các chính sách tương đối hoàn thiện và tạo điều kiện để các hộ nghèo có công cụ sản xuất, nguồn con giống; các loại cây trồng chất lượng cao để đưa vào sản xuất, chăn nuôi. Giúp các hộ dân nghèo có cơ hội thoát nghèo và phát triển. Tuy nhiên việc lựa chọn chính sách hỗ trợ với hình thức hỗ trợ cho hộ nghèo là một vấn đề hết sức khó khăn, làm sao để với số tiền hỗ trợ trên đầu hộ phát huy được hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, phù hợp với điều kiện canh tác của người nghèo và bà con người dân tộc thiểu số nghèo còn là một vấn đề nhiều khó khăn hơn. Nhằm triển khai những kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững của các cấp, các ngành cấp trên và nhu cầu thiết yếu của người dân nghèo trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với Quy hoạch tổng thể của huyện và điều kiện canh tác của bà con nghèo và bà con Dân tộc thiểu số Phòng Dân tộc xây dựng Mô hình giảm nghèo thực tế, phù hợp với Đất đai, Khí hậu, Quy hoạch nông nghiệp chung của huyện hướng bà con nghèo đến với kỹ thuật canh tác có sự hỗ trợ của doanh nghiệp trong việc bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật. Người dân khi tham gia Dự án được hỗ trợ nguồn cây giống chất lượng cao, được nghiên cứu phù hợp với người nghèo và vùng đất canh tác và có nhiều lợi thế hơn so với các loại cây trồng khác kể cả về ổn định giá cả sản phẩm sau thu hoạch cũng như việc liên kết bao tiêu sản phẩm hướng đến một nền nông nghiệp sạch, chất lượng cao. II.1.Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất II.1.1. Điều kiện tự nhiên của vùng thực hiện dự án a. Về thời tiết khí hậu: Vùng Cư Jút chịu sự chi phối bởi kiến tạo địa chất của cao nguyên, địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Tây sang Đông, từ Nam đến Bắc, độ cao trung bình khoảng 330m. Lượng mưa trên địa bàn lớn, trung bình hàng năm từ 1.7001.800mm, có nhiều sông suối nên địa hình chia cắt mạnh. Cư Jút mang đặc điểm khí hậu của miền cao nguyên nhiệt đới gió mùa, quanh năm mát mẻ, có hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm, là thời gian phát triển mạnh của các loại cây trồng; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể cộng với gió mùa Đông bắc làm tỉ lệ bốc hơi nước cao gây khô hạn, hệ thống thực vật kém phát triển. Nhiệt độ trung bình 23,40¬0C; độ ẩm trung bình 85%, số giờ nắng trung bình 2.288giờnăm. Chế độ nhiệt: Nhiệt độ cao nhất trong năm: 27,20 C Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 22,40 C Nhiệt độ trung bình năm: 24,80 C Biên độ nhiệt ngày đêm: 10150 C Tổng tích ôn: 8.500 – 9.0000 C Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành mùa mưa là tây nam, mùa khô là Đông bắc. b. Đất đai, thổ nhưỡng: Trên địa bàn huyện có 5 loại đất chính Đất vàng nhạt phát triển trên sản phẩm phong hóa bột kết (Fq), diện tích lớn nhất: 33.150ha chiếm tỷ lệ hơn 46%, phân bổ vùng phía tây huyện trên địa bàn xã, đây là loại đất được hình thành trên đá mẹ là phiến sét, thành phần cơ giới là thịt nhẹ, tầng dày nhỏ hơn 30cm, độ dốc thay đổi từ cấp II đến IV, rất nhiều đá lộ đầu thành cụm. Đối với loại đất này khi canh tác cần có biện pháp cải tạo đất thường xuyên, không khai hoang trong mùa mưa và canh tác luân canh, bảo đảm độ che phủ thực vật thường xuyên và hạn chế đến mức thấp nhất về xói mòn rửa trôi. Đất vàng trên phiến sét: FeralitSalit (Fs): 21.735ha chiếm 30,235% diện tích phân bổ chủ yếu trên địa hình núi cao tập trung thành dãy vùng trung tâm và rìa phía bắc, phía đông huyện, trên địa bàn nhiều xã: EaPô (Phía bắc xã), ĐăkDrông, Tâm thắng, EaTling, Trúc Sơn… đây là đất được hình thành trên đá mẹ là phiến sét, phong hóa triệt để, thành phần cơ giới là thịt nặng, ít xốp, khi mất nước trở nên chai rắn, tầng dày 70 – 100cm, ít dốc ( cấp II, III), thảm thực vật được khai thác trồng cây, chủ yếu cây hàng năm. Đất đen trên đá Basalt và Tù (Rk), diện tích 14.374ha, chiếm xấp xỉ 20% diện tích tự nhiên, phân bổ ở các thung lũng vùng trung tâm (phía đông ĐăkWil, ĐăkDrông, Cư Knia và một phần của xã EaPô), phát triển chủ yếu trên nền đá mẹ Basalt nên giàu các nguyên tố sắt, nhôm, calci, magiê, phospho, kali, natri, nhóm đất này có địa hình lượn sóng, rất giàu dinh dưỡng, có tầng dày thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Đất nâu đỏ trên đá Basalt (Fk): 3.332ha diện tích khá thấp ( 3,244% diện tích), phân bổ rải rác vùng phía nam, là nhóm đất hình thành trên đá mẹ basalt nên giàu các nguyên tố sắt, nhôm, calci, magiê, kali, natri, đất tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nặng đến trung bình, tầng dày từ 50 – 100cm, độ dốc cấp III, IV, đây là nhóm đất giàu mùn, dinh dưỡng cao nên thích hợp cho các loại cây công nghiệp dài ngày: cà phê, tiêu, cao su hoặc ngắn ngày như: lạc, đậu nành … Đất thung lũng dốc tụ (D): Diện tích nhỏ 297ha chiếm 0,413% diện tích phân bổ rải rác ven sông suối, được hình thành bởi quá trình bào mòn vận chuyển vật chất, thường bị ngập nước nên gây hóa, đất bị kết von. Đất khá giàu mùn hữu cơ, đất thịt nhẹ ít thoát nước thích hợp cho cây trồng lương thực. Tài nguyên đất: gồm những nhóm đất sau: Nhóm đất xám: Có diện tích 17.452,12 ha, chiếm 24,33% diện tích tự nhiên. Nhóm đất đen: Có diện tích 10.688,45 ha, chiếm 14,84% diện tích tự nhiên. Nhóm đất đỏ vàng: Có diện tích 41.307,61 ha, chiếm 57,35% diện tích tự nhiên. Nhóm đất dốc tụ: Có diện tích 623,57 ha, chiếm 0,87% diện tích tự nhiên. II.1.2. Nguồn nước. Có diện tích Hồ đập với trữ lượng lớn, Như Đắk D’rông với dung tích thiết kế gần 2,3 triệu m3 nước và hồ Ea Diêr với dung tích 285.000 m3 , Ngoài ra còn có các hệ thống sông SêrêPôk và các dòng suối tự nhiên trên đại bàn các xã, thị trấn + Nguồn nước ngầm: Qua khảo sát thực tế trên địa bàn xã hiện nay có trên 10 công trình nươc sinh hoạt tập trung phục vụ nước sinh hoạt cho bà con. Các công trình này lấy nguồn nước ngầm từ các giếng khoan có độ sâu từ 80 đến 90m và một số giếng khoan của bà con trong vùng; xã EaPô còn là xã có dòng sông SêRêPôk chảy qua cũng là điều kiện lý tưởng để cung cấp nguồn nước tưới cho cây trồng.

UBND HUYỆN CƯ JÚT PHÒNG DÂN TỘC Số : CỘNG HÒA XÃ GỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /DA - GNDT Cư Jút, ngày tháng năm 2019 ĐỀ ÁN NHÂN RỘNG MƠ HÌNH GIẢM NGHÈO xã EaPơ huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông I GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN: 1.Tên Đề án: TRỒNG CÂY CÂY XOÀI ĐÀI LOAN VÀ XOÀI THÁI 1.2 Chủ đầu tư : Phòng Dân tộc huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông 1.3 Đơn vị đạo giám sát : UBND huyện Cư Jút 1.4 Địa điểm triển khai: xã EaPô huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông 1.5 Thời gian thực : Quý III/2019 1.6 Nguồn vốn : Kinh phí thực Đề án thuộc Chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù xã Nghèo (Chương trình 135) năm 2019 1.7 Tổng diện tích: 20 1.8 Thành phần Đề án: Nhân rộng mơ hình giảm nghèo Trồng Cây xoài Thái Lan; Cây xoài Đài loan với diện tích quy hoạch 20 Mục tiêu dự án: Xóa nghèo diện rộng hướng đến nông nghiệp xanh, phù hợp với quy hoạch nông nghiệp tổng thể UBND huyện cư Jút Mục đích đầu tư: Nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã thuộc Chương trình 135 + Đối tượng: hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo xã, thị trấn + Xây dựng thành công mơ hình trồng Xồi Thái Lan, xồi Đài Loan vùng đất nghèo dinh dưỡng, loại nông nghiệp ngắn ngày phát triển, không phù hợp, vùng đất triền dốc; vùng đất đen đá Basalt Tù (Rk), Sẽ phủ xanh vùng đất trồng vụ cây, nhằm cân sinh thái Đáp ứng nguồn trái phục vụ nhu cầu tiêu dùng địa phương hướng đến cung cấp cho Siêu Thị địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột doanh nghiệp có liên kết với Nơng dân loại ăn địa bàn huyện + Tạo vùng sản xuất đa dạng hóa sinh kế cho hộ nghèo thuộc xã thuộc chương trình 135 có hướng liên kết, bền vững nơng dân với doangh nghiệp, hợp tác xã + Tạo việc làm nâng cao mức sống cho hộ nghèo; + Góp phần giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Cư Jút; Nội dung thực hiện: + Phòng Dân tộc huyện Cư Jút đơn vị UBND huyện giao nhiệm vụ việc hướng dẫn xã, thị trấn triển khai thực mơ hình phát triển sản xuất Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017 2020 + Nguồn giống hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm đơn vị phối hợp; đơn vị cung cấp giống trồng có uy tín + Lựa chọn 01 hộ có kiến thức, kỹ thuật nông nghiệp làm Tổ trưởng tổ liên kết giúp đỡ người dân tham gia dự án; Phối kết hợp với doanh nghiệp, hợp tác xã Nông nghiệp hướng dẫn, giúp đỡ bà kỹ thuật canh tác sau thu hoạch + Trong thời gian triển khai Dự án (dự kiến tháng 7/2019), Phòng Dân tộc phối hợp với Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện phân cơng cán chun trách hướng dẫn trồng chăm sóc Xồi cho hộ tham gia Dự án Hình thức đầu tư: Đầu tư giống cho hộ nghèo có Diện tích đất lao động điều kiện cần thiết khác tham gia dự án Hình thức quản lý : + Chủ đầu tư quản lý Dự án đồng thời thông qua ban Tự quản thôn; UBND xã Tổ Dự án chủ đầu tư thành lập + Phòng Dân tộc huyện Cư Jút (Đơn vị chủ đầu tư) Ký kết hợp đồng Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xoài theo Chương trình “Liên kết chuỗi giá trị Giữa Nông dân Doanh nghiệp” Bao tiêu sản phẩm cho bà tham gia dự án Với giá trị cam kết bao tiêu mức thấp nhất: + Đối với xoài là: 3.00.đ/kg Tổng mức đầu tư: 300.000.000 đồng từ nguồn vốn Chương trình Giảm nghèo năm 2019 Vòng đời dự án: Thời gian hoạt động dự án 02 năm, phê duyệt, dự tính tháng năm 2019 dự án vào hoạt động Cơ sở pháp lý +Văn pháp lý - Căn Quyết định 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ trướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 - Căn Thơng tư số 15/2017/TT-BTC, ngày 15/02/2017 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; - Căn Thông tư số 18/2017/TT-BNNPTNT, ngày 09/10/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung thực hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 CHƯƠNG II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN II.1 Lý hình thành dự án Thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 Chính phủ UBND tỉnh triển khai nhiều chương trình giảm nghèo Các sách tương đối hồn thiện tạo điều kiện để hộ nghèo có cơng cụ sản xuất, nguồn giống; loại trồng chất lượng cao để đưa vào sản xuất, chăn nuôi Giúp hộ dân nghèo có hội nghèo phát triển Tuy nhiên việc lựa chọn sách hỗ trợ với hình thức hỗ trợ cho hộ nghèo vấn đề khó khăn, để với số tiền hỗ trợ đầu hộ phát huy hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, phù hợp với điều kiện canh tác người nghèo bà người dân tộc thiểu số nghèo vấn đề nhiều khó khăn Nhằm triển khai kế hoạch thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững cấp, ngành cấp nhu cầu thiết yếu người dân nghèo việc chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phù hợp với Quy hoạch tổng thể huyện điều kiện canh tác bà nghèo bà Dân tộc thiểu số Phòng Dân tộc xây dựng Mơ hình giảm nghèo thực tế, phù hợp với Đất đai, Khí hậu, Quy hoạch nơng nghiệp chung huyện hướng bà nghèo đến với kỹ thuật canh tác có hỗ trợ doanh nghiệp việc bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật Người dân tham gia Dự án hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao, nghiên cứu phù hợp với người nghèo vùng đất canh tác có nhiều lợi so với loại trồng khác kể ổn định giá sản phẩm sau thu hoạch việc liên kết bao tiêu sản phẩm hướng đến nông nghiệp sạch, chất lượng cao II.1.Khả đáp ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất II.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực dự án a Về thời tiết khí hậu: Vùng Cư Jút chịu chi phối kiến tạo địa chất cao nguyên, địa hình tương đối phẳng, thấp dần từ Tây sang Đông, từ Nam đến Bắc, độ cao trung bình khoảng 330m Lượng mưa địa bàn lớn, trung bình hàng năm từ 1.700-1.800mm, có nhiều sơng suối nên địa hình chia cắt mạnh Cư Jút mang đặc điểm khí hậu miền cao nguyên nhiệt đới gió mùa, quanh năm mát mẻ, có hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm, thời gian phát triển mạnh loại trồng; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa khơng đáng kể cộng với gió mùa Đông bắc làm tỉ lệ bốc nước cao gây khô hạn, hệ thống thực vật phát triển Nhiệt độ trung bình 23,400C; độ ẩm trung bình 85%, số nắng trung bình 2.288giờ/năm Chế độ nhiệt: - Nhiệt độ cao năm: 27,20 C - Nhiệt độ thấp năm: 22,40 C - Nhiệt độ trung bình năm: 24,80 C - Biên độ nhiệt ngày đêm: 10-150 C - Tổng tích ơn: 8.500 – 9.0000 C Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành mùa mưa tây nam, mùa khô Đông bắc b Đất đai, thổ nhưỡng: Trên địa bàn huyện có loại đất * Đất vàng nhạt phát triển sản phẩm phong hóa bột kết (Fq), diện tích lớn nhất: 33.150ha chiếm tỷ lệ 46%, phân bổ vùng phía tây huyện địa bàn xã, loại đất hình thành đá mẹ phiến sét, thành phần giới thịt nhẹ, tầng dày nhỏ 30cm, độ dốc thay đổi từ cấp II đến IV, nhiều đá lộ đầu thành cụm Đối với loại đất canh tác cần có biện pháp cải tạo đất thường xuyên, không khai hoang mùa mưa canh tác luân canh, bảo đảm độ che phủ thực vật thường xuyên hạn chế đến mức thấp xói mòn rửa trơi * Đất vàng phiến sét: Feralit-Salit (Fs): 21.735ha chiếm 30,235% diện tích phân bổ chủ yếu địa hình núi cao tập trung thành dãy vùng trung tâm rìa phía bắc, phía đơng huyện, địa bàn nhiều xã: EaPơ (Phía bắc xã), ĐăkDrông, Tâm thắng, EaTling, Trúc Sơn… đất hình thành đá mẹ phiến sét, phong hóa triệt để, thành phần giới thịt nặng, xốp, nước trở nên chai rắn, tầng dày 70 – 100cm, dốc ( cấp II, III), thảm thực vật khai thác trồng cây, chủ yếu hàng năm * Đất đen đá Basalt Tù (Rk), diện tích 14.374ha, chiếm xấp xỉ 20% diện tích tự nhiên, phân bổ thung lũng vùng trung tâm (phía đơng ĐăkWil, ĐăkDrơng, Cư Knia phần xã EaPô), phát triển chủ yếu đá mẹ Basalt nên giàu nguyên tố sắt, nhơm, calci, magiê, phospho, kali, natri, nhóm đất có địa hình lượn sóng, giàu dinh dưỡng, có tầng dày thích hợp cho nhiều loại trồng * Đất nâu đỏ đá Basalt (Fk): 3.332ha diện tích thấp ( 3,244% diện tích), phân bổ rải rác vùng phía nam, nhóm đất hình thành đá mẹ basalt nên giàu nguyên tố sắt, nhôm, calci, magiê, kali, natri, đất tơi xốp, thành phần giới thịt nặng đến trung bình, tầng dày từ 50 – 100cm, độ dốc cấp III, IV, nhóm đất giàu mùn, dinh dưỡng cao nên thích hợp cho loại công nghiệp dài ngày: cà phê, tiêu, cao su ngắn ngày như: lạc, đậu nành … * Đất thung lũng dốc tụ (D): Diện tích nhỏ 297ha chiếm 0,413% diện tích phân bổ rải rác ven sơng suối, hình thành q trình bào mòn vận chuyển vật chất, thường bị ngập nước nên gây hóa, đất bị kết von Đất giàu mùn hữu cơ, đất thịt nhẹ nước thích hợp cho trồng lương thực Tài nguyên đất: gồm nhóm đất sau: - Nhóm đất xám: Có diện tích 17.452,12 ha, chiếm 24,33% diện tích tự nhiên - Nhóm đất đen: Có diện tích 10.688,45 ha, chiếm 14,84% diện tích tự nhiên - Nhóm đất đỏ vàng: Có diện tích 41.307,61 ha, chiếm 57,35% diện tích tự nhiên - Nhóm đất dốc tụ: Có diện tích 623,57 ha, chiếm 0,87% diện tích tự nhiên II.1.2 Nguồn nước * Có diện tích Hồ đập với trữ lượng lớn, Như Đắk D’rông với dung tích thiết kế gần 2,3 triệu m3 nước hồ Ea Diêr với dung tích 285.000 m3 , Ngồi có hệ thống sơng SêrêPơk dòng suối tự nhiên đại bàn xã, thị trấn + Nguồn nước ngầm: Qua khảo sát thực tế địa bàn xã có 10 cơng trình nươc sinh hoạt tập trung phục vụ nước sinh hoạt cho bà Các cơng trình lấy nguồn nước ngầm từ giếng khoan có độ sâu từ 80 đến 90m số giếng khoan bà vùng; xã EaPơ xã có dòng sông SêRêPôk chảy qua điều kiện lý tưởng để cung cấp nguồn nước tưới cho trồng II.1.3 Lợi địa bàn xã EaPô nơi triển khai Đề án Xoài Thái Lan; Xoài Đài Loan II.1.4 Cây xoài: Tên tiếng anh/Tên khoa học: Mango Doanh pháp khoa học: Mangifera indica L Thuộc họ Ðào lộn hột: Anacardiaceae Nguồn gốc xoài Xoài ăn nhiệt đới, nguồn gốc xoài miền Đông Ấn Độ vùng giáp ranh Việt Nam, Miến Điện, Malaysia Quả xồi chín có màu vàng hấp dẫn, có vị chua ngọt, mùi thơm ngon Xồi chín ăn tươi, đóng hộp, làm nước trái cây, mứt kẹo, kem, sấy khô để tiêu thụ nội địa hay xuất Mô tả sơ xoài - Rễ: Phần lớn rễ phân bố tầng đất từ 0-50cm vùng có mực nước ngầm thấp hay đất cát, rễ ăn sâu (6-8m) Tuy nhiên, phần lớn rễ tập trung phạm vi cách gốc khoảng 2m - Thân, tán cây: Cây thân gỗ lớn, mọc khỏe, cao 10-20m, có tán rậm Ở nơi trảng, chiều cao tán có đường kính tương đương Tán lớn nhỏ tùy theo giống Cây xoài - Lá cành: Lá đơn, ngun, mọc so le, phiến hình thn mũi mác, nhẵn, thơm Một năm, xồi 3-4 đợt chồi tùy theo giống, tuổi cây, thời tiết tình hình dinh dưỡng; nhiều đợt chồi so với cho quả; già khó chồi Lá non sau 35 ngày chuyển xanh hoàn toàn, lần lá, cành xoài dài thêm 20-30cm Hình thái hoa, trái xồi - Hoa: Hoa hợp thành chùm kép cành, chùm hoa dài khoảng 30cm, có 200-400 hoa Mỗi chùm thường có loại hoa: hoa lưỡng tính hoa đực Tỉ lệ hoa đực hoa lưỡng tính phụ thuộc vào giống điều kiện khí hậu địa điểm trồng Thường hoa lưỡng tính chiếm từ 1-36% Xoài thụ phấn chéo, thụ phấn nhờ côn trùng chủ yếu Thời gian tiếp nhận hạt phấn nhụy ngắn, sau vài Ở xồi nhụy thường chín trước, thời gian tốt để nhụy tiếp nhận hạt phấn lúc mặt trời mọc, nhị đực tung phấn vào khoảng 8-10 sáng Sự không trùng hợp nguyên nhân cản trở thụ phấn thụ tinh xồi Hoa nhỏ, màu vàng, có đài nhỏ, có lơng mặt ngồi, cánh hoa có tuyến mật, nhị có 1-2 nhị sinh sản Bầu trên, thường có nỗn chứa nỗn Cây thuộc dạng hạch, chín màu vàng, thịt vàng, ngọt, thơm, nhân có xơ Hạt to - Quả: xồi chín có màu vàng hấp dẫn, có vị chua ngọt, mùi thơm ngon Xồi chín ăn tươi, đóng hộp, làm nước trái cây, mứt kẹo, kem, sấy khô để tiêu thụ nội địa hay xuất II.1.5 Khả đáp ứng yếu tố đầu dự án Cư Jút vùng đất tốt, án ngữ Quốc lộ 14, huyện thông thương với địa bàn Thành Phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk cách Thành Phố Hồ Chí Minh gần 390km Hiện Xoài thương phẩm địa bàn huyện chủ yếu giống xoài truyền thống số giống xoài nhân dân trồng tự phát trồng lẻ tẻ hộ dân địa bàn xã, thị trấn; Mặc dù loại Xoài chưa cung ứng đủ cho thị trường địa bàn huyện Tuy nhiên việc mở rộng thị trường Bn Ma Thuột Thành phố Hồ Chí minh hai thị trường nhiều tiềm Hiện có nhiều doanh nghiệp đến đăng ký mua trọn gói cho nhà vườn Siêu thị Coopmart; Siêu thị Wilcom Buôn Ma Thuột đặt vấn đề với hợp tác xã Bắc Hà thơn 14 xã Đăk Drơng để mua Mít quả, Xoài số loại ăn khác xoài, quýt ngọt… Đứng trước yêu cầu khắt khe thị trường Doanh nghiệp chế biến khô, Đề án hướng đến vùng nguyên liệu tạo tiền đề cho việc xây dựng chương trình cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP (sản xuất nông nghiệp tốt tiêu chuẩn Việt Nam), sản xuất Xoài theo tiêu chuẩn GlobalGAP (sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn tồn cầu) Vì diện tích ăn địa bàn chưa thực theo tiêu chuẩn, khiến sản phẩm sức cạnh tranh, không đáp ứng yêu cầu nhiều thị trường tiêu thụ Có khơng nơng dân lạm dụng chất kích thích, thuốc bảo vệ thực vật, ảnh hưởng đến chất lượng trái Như vậy, diện tích trồng loại ăn trái huyện Cư Jút năm qua có sản lượng chưa đủ để đáp ứng thị trường tiêu thụ huyện Đứng trước vấn đề đó, dự án với tiêu chí trồng Cây xồi theo hướng bền vững tin tưởng đáp ứng nhu cầu thị trường, đem lại hiệu cao cho dự án nông dân nghèo xã EaPô huyện Cư Jút Để đảm bảo quyền lợi cho người dân tham gia Dự án bảo đảm để Dự án thành cơng góp phần giảm nghèo bền vững Yếu tố đầu xồi Phòng Dân tộc ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm theo Chương trình “Liên kết Chuỗi giá trị Nông Dân Doanh nghiệp” với mức giá bao tiêu sản phẩm theo thị trường giá bảo đảm thấp mức từ 3.000đồng/Kg xoài quả; II.1.6 Kết luận cần thiết đầu tư Xồi loại ăn trái có diện tích phát triển trồng tập trung thời gian gần Năm 2018 Phòng Dân tộc xây dựng Đề án trồng Mít Thái theo hướng bền vững UBND huyện quan tâm cho triển khai thực đến phát huy tác dụng Năm 2019 Phòng Dân tộc tiếp tục nhân rộng Mơ hình trồng loại xồi (tùy theo khu vực triển khai) ngồi chưa có Đề án liên quan đến Xoài địa bàn Huyện Cư Jút Với đặc tính loại trồng thích nghi với nhiều loại thổ nhưỡng, cho hiệu kinh tế cao địa bàn huyện Huyện Cư Jút - Nơi có nhiều diện tích đất phù hợp với xồi Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc thiểu số thơn có tỉ lệ hộ nghèo cao, trình độ sản xuất thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn; Việc đề xuất mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng tập quán canh tác đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề cần phải có thời gian đầu tư khảo sát, thăm dò tìm hiểu khí hậu, vùng đất, tập qn canh tác, thị trường Qua khảo sát, Phòng Dân tộc huyện Cư Jút nhận thấy ngồi mít Cây Xồi đáp ứng nhiều tiêu chí, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình mang lại thu nhập ổn định cho người dân đáp ứng Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 * Một xoài giống Đài Loan; Xoài Thái trồng sau năm cho trái chín, năm sau cho trái đợt năm, bình quân thu khoảng 20-25 trái/năm, với giá bán khoảng 20.000-25.000 đồng/kg (tùy thời điểm) nguồn thu không nhỏ ổn định cho người dân nghèo địa bàn xã EaPơ Tóm lại: Với tính tốn hiệu niềm tin vào Đề án tạo cho người nghèo hướng với khả thoát nghèo cao, tạo việc làm cho lao động địa phương góp phần thực phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, xóa nghèo theo chủ trương Đảng Nhà nước Phòng Dân tộc huyện Cư Jút tin dự án “TRỒNG CÂY XOÀI ĐÀI LOAN VÀ XỒI THÁI LAN” Trên địa bàn xã EaPơ, huyện Cư Jút đầu tư cần thiết cấp bách giai đoạn giảm nghèo bền vững từ năm 2019 đến năm 2025 CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN III.1 Vị trí đầu tư Dự án NHÂN RỘNG MƠ HÌNH GIẢM NGHÈO xây dựng xã EaPơ huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng III.2 Khí hậu EaPơ có địa hình tương đối phẳng, thấp dần từ Tây sang Đông, từ Nam đến Bắc, độ cao trung bình khoảng 330m Lượng mưa địa bàn lớn, trung bình hàng năm từ 1.700-1.800mm, có nhiều sơng suối nên địa hình chia cắt mạnh Có đặc điểm khí hậu miền cao nguyên nhiệt đới gió mùa, quanh năm mát mẻ, có hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm, thời gian phát triển mạnh loại trồng; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể cộng với gió mùa Đơng bắc làm tỉ lệ bốc nước cao gây khô hạn, hệ thống thực vật phát triển Nhiệt độ trung bình 23,40C; độ ẩm trung bình 85%, số nắng trung bình 2.288 giờ/năm III.3 Đất đai - Địa hình khu vực xã EaPơ triển khai Đề án nhân rộng mơ hình giảm nghèo có dạng đồi núi thấp, chủ yếu đất đỏ Bazan, Đất đen thích hợp cho việc trồng loại lâu năm ngắn ngày; đất tương đối phẳng, tơi xốp thuận lợi cho việc trồng phát triển ăn như: Xoài, Quýt đường, Bưởi da xanh… III.4 Thủy lợi Sông Sêrêpốc chảy qua xã phía đơng đơng bắc Ngồi địa bàn xã có suối nhỏ nguồn nước ngầm dồi nguồn nước kể mùa khô III.5 Hạ tầng khu đất xây dựng dự án III.5.1 Hiện trạng sử dụng đất Khu đất xây dựng dự án đất nông nghiệp thuộc thôn Nam Tiến ; cụm dân cư Ba Tầng thôn cao lạng thuộc xã EaPô Những hộ nghèo nằm xen kẽ lẫn phù hợp với quy hoạch nông nghiệp xã huyện III.5.2 Cấp –Thốt nước Diện tích đất Dự án Nhân rộng mơ hình giảm nghèo có nguồn cung cấp nước từ khu vực suối, ao, hồ giếng khoan bà con; nguồn cung cấp nước cho trồng, vật ni Thốt nước: Vì có địa hình thoai thoải dốc, đất sỏi nên để nước tự nhiên, chống xói mòn khơi thơng mương nước số địa hình vùng trũng VI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI Đối tượng: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Phạm vi: Chương trình thực phạm vi 03 thôn thuộc thôn thuộc xã EaPô, huyện Cư Jút; thơn có tỷ lệ hộ nghèo cao, 10%, có lao động; có diện tích đất trồng loại ăn trái + Tổng số hộ tồn xã: TT Đơn vị I Xã EaPơ Thôn Nam Tiến Thôn Cao Lạng Cụm dân cư Tầng Tổng số hộ, Hộ Khẩu 2.794 12.36 Tổng số hộ, nghèo Hộ 288 78 25 52 1.22 349 97 198 Tổng số hộ, cận nghèo Hộ 176 Khẩu 738 12 17 14 48 72 59 Ghi III.6 Nhận xét chung Từ phân tích trên, Phòng Dân tộc nhận thấy thôn nêu hội tụ đủ yếu tố tự nhiên, kinh tế, hạ tầng để dự án tiến hành thực đề án CHƯƠNG IV: QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN IV.1 Quy mô đầu tư dự án Dự án Nhân rộng mơ hình giảm nghèo xây dựng xã EaPơ huyện Cư Jút với tổng diện tích 20 + Thành phần: Trồng Cây Xoài Đài Loan; Cây Xồi Thái Lan Tổng Diện tích quy hoạch: 20 đến 25 (Bình quân hộ 3000m2) IV Tổng số hộ hưởng lợi từ dự án: 58 hộ; Trong đó: 58 hộ hộ nghèo SỐ LƯỢNG GIỐNG CÂY TRỒNG CÁC HỘ DÂN ĐĂNG KÝ S TT Đối tượng Giống trồng đăng ký Hộ cận nghèo Giống xồi Đơn vị Hộ nghèo Xã EaPơ Hộ thoát nghèo 0 58 Ghi 5.800 Thành lập Tổ liên kết xã nơi triển khai đề án theo mơ hình xã tổ liên kết thực đề án Tổ trưởng tổ liên kết, hướng dẫn, giúp đỡ người dân suốt trình thực Dự án IV.2 Nhân lực dự án S Họ tên Chức vụ TT Trách Ghi nhiệm Hà Văn Trúc Lê Xuân Cường Tô Thị Hảo Võ Thái Giác Trưởng phòng Dân tộc Phó Trưởng P Dân tộc CV Phòng Dân tộc Kế tốn Chủ Đầu tư Chủ nhiệm đề án Cán Cán - Ngồi Chủ đầu tư dự án thành lập tổ liên kết thơn có số lượng hộ đông nơi triển khai đề án để tiện cho việc theo dõi, quản lý dự án phổ biến, trợ giúp IV.3 Thời gian thực dự án 10 - Quả: xồi chín có màu vàng hấp dẫn, có vị chua ngọt, mùi thơm ngon Xồi chín ăn tươi, đóng hộp, làm nước trái cây, mứt kẹo, kem, sấy khô để tiêu thụ nội địa hay xuất Phân loại xồi, giống xồi Xồi có nhiều giống, có nhóm giống nhóm Ấn Độ (hạt đơn phơi) nhóm Đơng Nam Á (hạt đa phơi) Nhóm đơn phơi thường cho trái quanh năm - Xồi cát Hòa Lộc: Xuất phát từ Cái Bè (Tiền Giang), xồi có trái to, trọng lượng trái 400 - 600gr, thịt trái vàng, dẽ, thơm, ngọt, hạt dẹp, coi giống xồi có phẩm chất ngon Thời gian từ trổ bơng đến chín trung bình 3, - tháng - Xồi tím: Đây giống xồi lai, có giống xồi vỏ hồng Hong Ju Đài Loan Khi phát triển đầy đủ, trọng lượng trung bình xồi từ 0,8-1,2 kg Trái xồi tím có hình dạng hình trứng, vỏ căng mịn Giống có khả kháng sâu bệnh tốt Cây xồi cao trung bình từ 3-4m, thích hợp trồng khu vườn nhỏ, chí trồng làm cảnh Thịt xồi bên có màu vàng sậm, mùi thơm Tuy nhiên, xanh, xoài chua giống thường thấy Xoài xanh thường chế biến thành nộm, ăn thường Xồi tím cho trái chín từ tháng đến tháng Cây trồng ưa ánh sáng trực tiếp mặt trời - Xồi Thái Lan: Xồi thái cho trái tròn dài, cong phía đi, vỏ xanh đậm ăn xanh, chín ngon Với kỹ thuật trồng xoài Thái Lan đơn giản nên người dân ưa trồng loài Thành phần hóa học có xồi Quả xồi có giá trị dinh dưỡng cao, thịt có hàm lượng vitamin B, C chiếm từ - 3%, đường chiếm 20% (là loại đường đơn hấp thu hoàn toàn), Axitsitric, Caroten (tiền sinh tố A) 15% Quả chứa nhiều caroten vitamin B1, B2 C Hạch chứa nhiều tinh bột, dầu tanin Lá chứa tanin hợp flavonoid mangiferin Vỏ thân chứa 3% tanin mangiferin Giá trị sử dụng xoài sống Trong 100g phần ăn xồi chín có chứa chất dinh dưỡng (FAO, 1976): nước 86, 5g; glucid 15, 9g; protein 0, 6g; lipid 0, 3g; tro 0, 6g; chất khoáng: Ca 10mg, P 15mg, Fe 0, 3mg; vitamin: A 1880 microgam, B1 0, 06mg, C 36mg; cung cấp 62 calo, 78% nhu cầu vitamin A ngày, tốt cho phát triển trẻ em, da thị lực; 46% nhu cầu vitamin C.Quả xồi xanh thái mỏng, phơi khơ sấy khô nguồn vitamin C thiên nhiên dồi Tác dụng xồi chín - Xồi chín có tác dụng bổ não, có lợi cho người làm việc trí óc, suy nhược thần kinh Ăn xồi chín nhuận trường, ăn nhiều bị tiêu chảy, người nóng bứt rứt, rôm sảy, mụn nhọt Mỗi ngày không nên ăn nhiều xồi Khơng ăn lúc đói sau ăn no Người bị sốt, có vết thương mưng mủ, nội 13 tạng lở loét, phong thấp, dị ứng da mẩn ngứa, dày thiểu toan (ít dịch vị), khơng nên ăn xồi chín Người bị đái tháo đường - Xồi chín giúp tăng cường sức đề kháng, chống viêm, phòng ngừa ung thư, giảm béo, cải thiện hệ tiêu hóa, giúp hạ cholesterol máu, hạ huyết áp, phòng bệnh mạch vành, ngừa ung thư ruột kết (do làm tăng nhu động ruột, chống táo bón) - Theo đơng y, xồi chín có vị ngọt, chua, tính mát, tác dụng ích dày, tiêu tích trệ, làm hết nôn mửa, nhiệt, giải khát, lợi tiểu, nhuận phế, tiêu đàm Thường dùng trường hợp ho nhiệt, đàm vàng đặc, tiêu hóa kém, bệnh hoại huyết, suy nhược thần kinh, cao huyết áp, mỡ máu cao, táo bón, dễ bị chuột rút… Thịt xồi chín thái lát mỏng giã nhuyễn, đắp chống bỏng, bảo vệ da chống lại cơng ánh nắng Vỏ xồi chín có tác dụng chữa ho máu, cầm máu tử cung, chảy máu ruột Thường dùng dạng cao lỏng Cho 10g cao lỏng vỏ xoài vào 120ml nước uống, cách 1-2 muỗng cà-phê Vỏ xồi dùng làm giấm ăn Ứng dụng Xoài sản xuất nước ép trái xồi đặc Tác dụng xồi xanh - Xồi xanh có nhiều vitamin C, có nhiều chất chát, gây táo bón, khơng nên ăn vào lúc đói bụng - Hạch xoài (nhân xoài) chứa nhiều tinh bột, dầu, tanin, acid galic tự do, có vị đắng chát.Tác dụng làm hết ho, mạnh dày, trợ tiêu hóa Dùng chữa ho, kiết lỵ, tiêu chảy, trừ giun sán Hạt xoài phơi khô, bỏ nhân, đem sơ, tán bột mịn Ngày uống lần, lần 1-5g với nước sôi để nguội Tác dụng xoài - Lá xoài chứa chất tanin hợp chất flavonoid mangiferin.Tác dụng hành khí, lợi tiểu, tiêu độc tiêu tích trệ Dùng chữa bệnh đường hô hấp trên: ho, viêm phế quản cấp mãn tính; chữa thủy thũng Dùng ngồi chữa viêm da ngứa da Có thể lấy nấu nước để rửa xơng Lưu ý: xồi có độc, thận trọng dùng Không dùng cho trẻ em phụ nữ có thai Tác dụng vỏ thân xoài - Vỏ thân xoài chứa tanin mangiferin 3%.Tác dụng làm se niêm mạc, thu liễm, sát trùng Dùng chữa ho, đau sưng cổ họng, đau Vỏ tươi 5060g (khơ 20-30g) rửa sạch, sắc đặc, hòa với rượu muối Ngày ngậm 4-5 lần, ngậm khoảng 10 phút, súc miệng nhổ bỏ Ngậm sau bữa ăn trước ngủ a) Nhiệt độ thích hợp: 24oC - 26oC b) Lượng mưa trung bình: từ 1000 - 1200 mm/năm Cây xồi cần có mùa khơ để giúp phân hoá mầm hoa thuận lợi c) Ánh sáng: Cần đủ ánh sáng d) Đất: Trồng nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù sa ven sơng, đất có độ pH từ 5,5 - 6,5 VI KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 14 VI.1 Xoài Thái lan; Xoài Đài Loan - Chuẩn bị đất: Xồi trồng nhiều loại đất khác nhau: đất vàng, đất vàng đỏ, đất Feralit, đất phù sa ven sông,đất phù sa cổ, kể vùng đất cát ven biển, tốt bà nên trồng đất cát cát pha thịt, nước tốt, có tầng đất dầy 1,5-2m, có thủy cấp nơng khơng q 2,5m So với loại ăn khác, xoài chịu úng tốt Với đất nhẹ màu mỡ giúp cho dễ có nhiều hoa kết quả, đất màu mỡ đủ nước giúp cho phát triển tốt, Xồi thích hợp đất có độ pH từ 5,5-7, với đất có pH nhỏ 5, phát triển Ở vùng đất thấp, trước trồng bà cần phải lên líp cao cho mực nước thời điểm cao cách gốc 1m - Thời vụ: Xồi trồng quanh năm, tốt nên trồng vào đầu mùa mưa Tuy nhiên, với số lượng ít, bà trồng vào nhiều thời vụ, miễn phải tránh thời điểm nắng nóng, sau trồng phải lưu ý cung cấp đủ nước tưới cho - Giống: Hiện nay, giống xoài trồng phổ biến có giống Phù hợp với vùng Tây nguyên là: xồi cát Hòa Lộc, xồi Đài Loan; xồi Thái Lan Xồi cát Hòa Lộc giống tiếng cho trái ngon, vị thanh, trái to, mang lại hiệu kinh tế cao, nhà vườn người tiêu dùng ưa thích Nhưng bán chín nên thời gian tiêu thụ bảo quản gặp khó khăn - Kỹ thuật trồng: Cây xồi đại thụ, sống lâu, từ 30-50 năm, trồng thưa (8m x 8m, 10m x 10m), dày (5m x 6m) sau tỉa thưa dần Trước trồng 1-3 tháng, bà đào hố vng, rộng 70-80cm, sâu 50-70cm Bón phân lót cho hố gồm 20-30kg phân chuồng mục + 0,1kg kali + 1-2kg super lân + 0,3-0,5kg vôi bột Trộn phân với đất, sau lấp miệng hố (Nếu làm công việc trước trồng khoảng tháng tốt nhất) - Cách trồng: Bà đào hốc nhỏ hố, bỏ túi nilon đặt bầu vào giữa, lấp đất cho vừa cổ rễ, sau nén chặt xung quanh Cắm cọc chéo chữ X vào buộc lại để tránh lay gốc, dẫn đến chết Sau trồng, phủ rơm, rác mục xung quanh gốc tưới nước giữ ẩm cho tháng đầu để tạo độ ẩm cho rễ phát triển Sau trồng tháng, ổn định, rạch túi nilon vết ghép để sinh trưởng phát triển Đến cơi nên bấm đọt Khi chồi thứ cấp, bà chọn chồi phát triển mạnh nằm theo hình tam giác bấm đọt trên, đến chồi non chồi mọc đủ cơi bà bấm tiếp Cứ bấm đọt lần thôi, để phát triển tự nhiên Khi đến giai đoạn trưởng thành, bà nên cắt tỉa cành mọc tán,cành bị sâu bệnh, cành gần mặt đất, cành không hiệu cuống hoa, nhánh vụn mùa trước - Chăm sóc: 15 Trong giai đoạn nhỏ, trồng 1-3 năm tuổi Thời gian sinh trưởng mạnh, quanh năm để hồn thiện khung tán Vì vậy, việc cung cấp đủ phân, nước, diệt trừ cỏ dại thường xuyên nhằm tạo điều kiện thuận lợi để sinh trưởng cần thiết Kỹ thuật bón phân cho xồi Kỹ thuật bón phân đóng vai trò quan trọng việc định suất, chất lượng xồi Bà nên lựa chọn dòng phân bón hữu cơ, hữu vi sinh để bón cho cây, dòng phân bón vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây, vừa có tác dụng cải tạo đất,tạo môi trường thuận lợi cho trồng phát triển tự nhiên Việc sử dụng phân bón hữu cơ, hữu vi sinh thời gian dài thường xuyên giúp bà hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, phân bón vơ Từ tăng suất, chất lượng, giá trị xoài, giúp xồi phát triển bền vững Hàng năm nên bón gốc từ 200-400g phân NPK 16-16-8 khoảng 200g phân urê, lượng phân chia làm lần bón vào đầu cuối mùa mưa Về cách bón, bón theo lỗ rải xung quanh gốc theo phạm vi tán cách gốc từ 0,3-0,5m Ngồi ra, nên bón bổ sung từ 1-3 kg phân KOMIX chuyên dùng cho ăn trái để bổ sung chất hữu cho đất giúp xoài phát triển ổn định - Giai đoạn trưởng thành: Bón tối thiểu từ 2-5kg/cây loại phân NPK 16-16-8 từ 3-4 kg phân KOMIX, chia lần bón vào đầu mùa mưa (lúc mang trái) vào tháng 9-10 dương lịch (trước hoa) Lượng phân bón tăng sau năm trúng mùa để phục hồi sức cho trái năm sau Thời kỳ Bón lót Lượng bón 2kg/hố năm tuổi Cây năm tuổi Thời kỳ làm Thời kỳ cho trái Sau thu hoạch Ghi 1kg/gố c 2kg/gố c 5kg/gốc 5kg/gốc 5kg/gốc * Khi bón phân cho xồi bà cần lưu ý số điểm sau: Cần cân đối lượng bón, tức bà phải xem xét tình hình thời tiết, thổ nhưỡng, giai đoạn phát triển để điều chỉnh lượng bón cho phù hợp với Chẳng hạn khu vực thổ nhưỡng tốt bà giảm lượng bón nơi đất màu mỡ, khơ cằn cần tăng lượng phân bón để bỏ sung dinh dưỡng cho Bà nên thăm vườn thường xun, khơng nên năm bón loại phân năm sau bón phân khác 16 Nếu gặp tình trạng rớt giá bà khơng nên theo phòng trào chặt bỏ bỏ vườn khơng chăm sóc bà bị thiệt hại kinh tế Đặc biệt lúc giá thương phẩm xoài giảm thời điểm bà nên tích cực chăm vườn để chuẩn bị tiềm lực mùa sau cho suất Trên số giống xồi thường có tượng nứt trái trái gần chín, nên bà cần phải thăm vườn thường xuyên phái sớm để có biện pháp xử lý - Kỹ thuật tạo tán, tỉa cành Việc tỉa cành, tạo tán cho xoài cần thiết để xoài cho cao, tạo độ thơng thống cho vườn giúp quang hợp tổng hợp chất dinh dưỡng tốt hơn, hạn chế sâu bệnh hại, tạo tán cho giúp phát triển Dụng cụ để tỉa cành, tạo tán cho xoài thường sử dụng: kéo cắt cành, kìm bấm cao, cưa cầm tay… Ở xồi bà chia làm giai đoạn để tỉa cành, tạo tán cho cây: giai đoạn con, giai đoạn mang trái * Ở giai đoạn con: Xoài giai đoạn thường có tốc độ phát triển nhanh, nên giai đoạn việc tỉa cành tạo tán cho quan trọng Việc tạo tán tốt giai đoạn giúp cho suất, chất lượng trái cao hơn, hạn chế sâu bệnh hại công, đặc biệt công đoạn chăm sóc sau giúp bà thực đơn giản Bà thường xuyên thăm vườn, xồi phát triển 1m tiến hành cắt đọt Bà dùng kéo cắt khoảng 20 - 30cm đọt ( nên để cao khoảng 70 - 80cm) Bà cần lưu ý vị trí cắt chồi để tạo cho khung khỏe Bà cần lưu ý cắt vòng chồi phát triển nhiều nhánh, bà cần loại bỏ bớt để lại - nhánh Ngoài nhánh mọc vòm chồi dễ bị gãy đổ gặp mưa lơn, nên bà cần loại bỏ Sau cắt đọt lần 1, nhánh phát triển khoảng 1m bà tiếp tục bấm đọt lần 2, nhánh tiếp tục cho nhánh thứ cấp Ngồi việc bấm đọt bà nên loại bỏ bớt cành nhánh mọc bên dưới, mọc xiên hay mọc tán cây, cành bị sâu bệnh cơng *Ở giai đoạn mang trái: có thời điểm quan trọng cần tỉa cành tạo tán cho cây: sau thu hoạch trái trước trổ + Thời điểm sau thu hoạch: việc tỉa cành cần thực sớm tốt Bà cần tỉa cành thấp, cành sâu bệnh, cành mọc bên tán, cành mọc xiên, tỉa nơi cành mọc dày Việc tỉa cành giúp bà dễ dàng chăm sóc vườn xồi + Thời điểm trước trổ bơng: Trong giai đoạn bà cần phải lưu ý tỉa cành Bởi giai đoạn chuyển từ giai đoạn dinh dương sang giai đoạn sinh thực nên “nhạy cảm” Nếu bà tiến hành tỉa cành sớm kép dài dai đoạn sinh dưỡng, tỉa cành trễ khiến suất giảm Vì thời điểm tỉa cành thích hợp đâm tược xong chuẩn bị nhú mầm bơng bà thực 17 Bà loại bỏ cành mọc sát mặt đất cành thường cho trái chất lượng, tỉa cành bị sâu bệnh hại cơng, cành khơng có khả cho trái, tỉa cành nhỏ bên để tạo độ thơng thống cho tán cây, cắt bỏ cành suy dinh dưỡng VI.2 Kỹ thuật chăm sóc để xồi hoa đậu trái theo ý muốn Ưu điểm việc kích thích cho xồi hoa,trái theo ý muốn giúp bà nhà nông bán giá cao, tăng thu nhập Tuy nhiên vấn đề khó khăn bà kích thích bơng trái vụ tác động bất thường thời tiết, sâu bệnh hại nhiều, khiến suất, chất lượng trái bị giảm 2.1.Bón phân Lần 1: Sau thu hoạch trái bà cần bón 5kg phân bón Ong Biển đặc biệt để giúp mau phục hồi sức Kết hợp tỉa cành tạo tán cho cây, cắt bỏ cành bị sâu bệnh, cành bị che khuất, cành nằm bên dưới, cành giao tán, cành khô Lần 2: Vào khoảng tháng – dương lịch, bà bón 3kg/hố phân bón OBI-Ong Biển đặc biệt để kích thích rễ đọt non 2.2 Kích thích hoa Sau thu hoạch, bà nên cho nghỉ khoảng 1,5 – tháng để hồi sức sau tiến hành kích thích cho bơng Việc kích thích hoa xồi non phải 2-3 lần đọt non hì bơng Còn xồi già cần đọt non đợt bơng 2.3 Xử lý hoa sớm: mục đích tránh tình trạng vào vụ thu hoạch bị rớt giá Tất nhiên, bà phải cân nhắc kỹ có đủ trình độ kỹ thuật điều kiện thực Đối với già tưới thuốc vào lúc 1-2 cơi đọt, tơ, bà tưới lúc 2-3 cơi đọt Tưới vừa đọt cuối khoảng 10cm lụa Bà dùng số loại thuốc ức chế tăng trưởng Paclobutrazol 10%, liều lượng 10cc pha với 510 lít nước dùng cho 1m đường kính tán tưới sát gốc, sau cần giữ ẩm 20 ngày, tháng sau dùng KNO 2.4 Tưới nước: Trong giai đoạn nhỏ, việc tưới nước cần tiến hành thường xuyên nhằm cung cấp đủ nước giúp đợt lộc non hình thành phát triển Đặc biệt, thời gian đàu, việc tưới nước cần trì từ 3-4 ngày/lần Càng sau số lần tưới phải trì độ ẩm thường xuyên cho đất xung quanh gốc Để hạn chế cỏ dại ngăn cản trình bốc nước, bà nên dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán có bán kính từ 0,8-1m, cần để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế sâu bọ, côn trùng làm tổ, phá hoại gốc 2.5.Làm cỏ: Trong thời kỳ đầu, tán nhỏ nên loại cỏ dại có điềukiện thuận lợi để phát triển Vì vậy, bà cần tiến hành làm cỏ thường xuyên việc tốn nhiều công sức 2.6 Bảo vệ hoa trái non: Việc bảo vệ hoa trái non quan trọng Bà phun thuốc (Butyl, Pyrinex, Sago Super) bảo vệ hoa lần phát hoa dài 2-3cm để ngăn rầy chích hút Lần hai phun vào hoa đạt kích thước tối đa Sau đó, bà ngưng phun thuốc để bảo vệ trùng có ích giúp 18 cho hoa thụ phấn Trong giai đoạn này, trời mưa nhiều, mưa đêm, sáng hôm sau bà rung cành cho rơi bớt hoa khơng thụ phấn, kết hợp với phun thuốc phòng trừ nấm gây bệnh thán thư (Bendazol, Carbenzim) Cứ mưa xong phun thuốc Khi trái non đạt tới kích thước đường kính 1-2mm, bà phun thuốc ngăn bệnh tán thư Dùng loại thuốc Viben-C, Antracol, phun Fastac, Pyrinex để ngăn sâu, rầy Sau xoài cho thường phải qua thời kỳ rụng sinh lý, kéo dài 35-45 ngày Qua thời kỳ xồi khơng rụng Giai đoạn này, bọc hiệu nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu mà bảo vệ trái xoài khỏi sâu bệnh hại, vừa giúp cho vỏ xoài trắng đẹp Xoài thường hoa lẻ tẻ, khơng đồng loạt Để xồi hoa tập trung, bà cần phải xử lý ka-li-nitơ-rát (KNO3) nồng độ 1,25-1,5% phun ướt hết xoài Sau phun 3-7 ngày, xoài hoa 2.7 Phòng trừ sâu bệnh: - Bệnh thán thư: bệnh làm thối đen hoa, rụng hoa, thối đen Dùng Score 250 EC Benlat C phun từ hoa nở đến tháng sau, ngày phun lần, sau tháng phun lần - Bệnh phấn trắng: bệnh xâm nhiễm gây hại lá, hoa, đặc biệt hoa chùm hoa Dùng Anvil 5SC, Rhidomila MZ 72WP, - Bệnh muội đen: bệnh tiết rệp gây nên, bà dùng Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC phun loại thuốc trừ nấm có gốc đồng, - Bệnh cháy lá: bệnh chủ yếu phát triển mùa mưa, gây hại Bà phòng trừ cách cắt bỏ bệnh, phun thuốc Kasumin 2L, Rhidomil MZ 72 WP, - Ruồi đục quả: Ruồi đục vào lúc vỏ già, đẻ trứng lớp vỏ, sâu non ăn thịt gây thối, rụng Bà dùng Sherpa 25 EC, Padan 95 SP, Lục Sơn 0,26 DD để xử lý - Sâu đục thân, đục cành: Bà dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng thành, tiêm vào lỗ loại thuốc có tính xơng mạnh như: Padan 95SP, Actara 25 WG, bịt lỗ đất sét để diệt sâu non - Rầy xanh: Rầy tiết dịch gây bệnh mùa nóng, làm xoài phát triển Thời gian hại mạnh từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Bà dùng Supracide 40 EC, Bassa 50 EC, Supracide 40 EC, Song mã 24,5 EC, - Thu hoạch: Khi già, vỏ có màu hồng sáng Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô Quả thu hái cần phân loại Nếu vận chuyển xa nên đóng vào sọt thùng khơng q lớp (đóng sọt phải có lót rơm giấy lớp quả) Sau thu hoạch, bà dùng máy kéo, cưa để cắt tỉa bớt cành già, cành sâu bệnh vệ sinh xung quanh tán để đảm bảo an toàn cho sinh trưởng sau VI.3 Những qui định sử dụng hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) - Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc BVTV biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn 19 - Trường hợp cần lựa chọn loại thuốc BVTV chất điều hòa sinh trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến người có chun mơn lĩnh vực BVTV - Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp ICM1 nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV - Sử dụng hóa chất tuân theo nguyên tắc “4 đúng” (đúng thuốc, liều lượng, lúc, cách) - Các hỗn hợp hóa chất thuốc BVTV dùng khơng hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ cần xử lý đảm bảo không làm nhiễm mơi trường - Nơi chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, để nơi thoáng mát, an tồn, khóa cẩn thận Phải có hướng dẫn thiết bị sơ cứu - Không để thuốc BVTV dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột - Hóa chất cần giữ ngun bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất gốc - Các hóa chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu trữ nơi an toàn xử lý theo qui định Nhà nước - Lưu trữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (biểu mẫu đính kèm) - Khơng tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo qui định Nhà nước Quản lý Dịch hại Tổng hợp (IPM) Quản lý Dinh dưỡng Tổng hợp (INM) hình thức Quản lý Cây trồng Tổng hợp kết hợp hài hòa biện pháp này, nghĩa là: ICM = INM + IPM 20 CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ĐỀ ÁN VI.1 Nội dung tổng mức đầu tư Mục đích tính Tổng mức đầu tư tính tốn tồn chi phí đầu tư xây dựng Đề án “Nhân rộng mơ hình giảm nghèo”, làm sở để lập kế hoạch quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu đầu tư dự án Tổng mức đầu tư dự án: 30.000.000đ (ba trăm triệu đồng), Bao gồm: + Vốn đầu tư mua giống Mít Thái siêu sớm; Giống xồi loại; Chi phí khảo sát, xây dựng đề án kiểm tra đề án VI.1.1 Vốn thực Đề án Nguồn vốn nhân rộng mơ hình giảm nghèo theo Quyết định số 857/QĐ – UBND, ngày 19/4/2019 UBND huyện Cư Jút Phân khai nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2019 Chi phí: ĐVT: đồng S TT Hạng mục I Đơn vị Số lượng (cây) Đơn giá Giá trị Chi phí giống xồi loại Giống xoài Thái Lan, xoài Đài Loan Tổng cộng: 21 5.800 50.000 290.000.000đ 290.000.000đ Hai trăm chín mươi triệu đồng VI.1.2 Chi phí quản lý; hướng dẫn, thực Đề án STT Nội dung Mục chi Chi phí khảo sát thực Đề án Bao gồm: Hỗ trợ xăng xe, cơng tác phí cho cán thực khảo sát đề án (01 lần/tháng x tháng) x 02 người Chi bồi dưỡng xây dựng Đề án khảo sát địa bàn Chi tổ chức 01 lớp tập huấn Triển khai Đề án hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc xồi (bao gồm: Trả tiền giảng viên, theo quy định hành.) Lồng ghép với đề án khác Tổng cộng: Số lượng Số tiền Giá trị 3.200.000đ Xăng xe, Cơng tác phí 16 ngày 200.000đ Đề án lần 2.000.000đ 2.000.000đ 58 người 4.800.000đ 4.800.000đ Tập huấn 10.000.000đ (Mười triệu đồng y) V.1.3 Tổng chi phí đề án: S TT Hạng mục I Đơn vị Số lượng (cây) Đơn giá Giá trị Chi phí giống xồi loại Giống xồi Thái Lan, xồi Đài Loan Chi phí thực đề án 01đề (Tập huấn, bồi dưởng khảo án sát, viết đề án kiểm tra đề án) Tổng cộng: 5.800 50.000 290.000.000đ 01 10.000.000đ 10.000.000đ 3000.000.000đ Ba Trăm Triệu đồng 22 CHƯƠNG VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VII.1 Hiệu dự án -Hiệu kinh tế: Trước tham gia dự án, hộ nghèo, cận nghèo nghèo thiếu vốn sản xuất, cơng ăn việc làm mang tính chất thời vụ Thiếu kiết thức kỹ thuật canh tác trồng điều kiện kinh tế bấp bênh, dự báo khả thu nhập ngày khó khăn khơng có nguồn thu ổn định, chi phí gia đình cá nhân thành viên ngày cao Sau tham gia dự án: Các hộ có từ đến lao động có việc làm thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo, cận nghèo chủ động sản xuất nguồn tài sản họ, tự tính thu, chi sản xuất, chi tiêu tiết kiệm, tăng thu nhập cải thiện sống có niềm vui thành viên gia đình sống hàng ngày có niềm tin khả nghèo đề án mang lại thời gian ngắn Phát huy vai trò Ban tự quản thơn, bn, Bí thư chi bộ, quyền sở gắn kết công tác tuyên truyền phối hợp ban, ngàn đoàn thể, trách nhiệm người dân trình tham gia thực đề án - Hiệu kinh tế/hộ gia đình - Một ha2 xồi giống Đài Loan; Thái Lan trồng sau năm cho thu bói, năm sau cho thu đợt năm, bình quân thu khoảng 50 - 60 quả, với giá bán khoảng 25.000-30.000 đồng/kg (tùy thời điểm) Sau trừ chi phí người trồng thu lãi 400 triệu đồng/năm” - Các hộ tham gia dự án: Trồng từ đến sào (2.000 đến 3.000m2) với dự tính khoảng từ 20 đến 27 cây/1000m2 + Với 2000m2 trồng xoài sau năm thứ chăm bón tích cực, kỹ thuật hướng dẫn chủ Đầu tư bà nông dân thu hai vụ với sản lượng ước đạt từ 4.000 đến 5.000 kg qủa thương phẩm Với giá thị trường mua vườn từ 15.000đ/kg đến 25.000đ/ kg bà thu từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng/năm Sau trừ chi phí đầu tư hộ gia đình lãi từ 40 đến 80 triệu đồng/năm V.II.2 Phân tích rủi ro dự án - Nhận diện rủi ro + Đối với dự án, nguồn thu chi ban đầu chủ yếu nguồn ngân sách hỗ trợ Nhân công lao động, nguồn phân hữu hộ gia đình tự túc + Các tác động làm thay đổi hiệu kinh tế dự án như: suất thu hoạch, chi phí trồng chăm sóc giá bán sản phẩm Lạm phát làm ảnh hưởng đến dòng tiền theo thời gian yếu tố đáng lo ngại + Yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu dự án: suất thu hoạch, chi phí chăm sóc giá bán sản phẩm Khi suất thu hoạch ổn định không đạt từ 45% so với suất ổn định 4000/kg/năm/2000m 2, chi phí chăm sóc trồng khoảng 157 đến 277 cây/ha 23 (phân bón, thuốc, nhân cơng ) tăng 70% trở lên giá bán sản phẩm giảm 70% trở lên dự án không đạt hiệu VII.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội Dự án “Nhân rộng mơ hình giảm nghèo” có nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội Đóng góp vào phát triển tăng trưởng kinh tế huyện Cư Jút nói chung xã nơi triển khai đề án nói riêng Dự án góp phần giải công ăn việc làm cho 100 lao động thuộc hộ nghèo Nếu gia đình có 2000m2 Đất tham gia đề án sau 03 năm xố nghèo, ổn định sống có kinh tế ổn định bền vững Qua phân tích hiệu đầu tư, dự án khả thi qua thơng số tài như: Hộ tham gia Dự án chủ yếu chịu khó lao động chăm sóc vườn theo yêu cầu dự án Dành phần tiền nhỏ để mua phân vi sinh từ năm thứ 2, hiệu dự án phát huy tác dụng tốt Thời gian hoàn vốn sau năm Điều cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho hộ nghèo tham gia trồng xoài, niềm tin lớn khả thu hồi vốn đầu tư nhanh Hiệu xoá nghèo bền vững thể rõ rệt 24 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như phân tích dự án Nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã Ea Pô huyện Cư Jút mang tính khả thi cao Khơng góp phần tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động hộ nghèo, cận nghèo, nghèo có thu nhập thấp địa bàn huyện, (trên 90% lao động dân tộc thiểu số) mà dự án góp phần thực phát triển kinh tế nông nghiệp, huyện Cư Jút Ngồi lợi ích trực tiếp từ dự án nêu, mơ hình hoạt động hiệu dự án nhân rộng thơn, xã huyện Trồng Xồi phát huy tốt lực ngành nghề tạo sản phẩm thân thiện với môi trường, nâng cao thu nhập cho người lao động, tỷ suất đầu tư/lợi nhuận hợp lý góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện nhà Phòng Dân tộc huyện Cư Jút,tỉnh Đăk Nông khẳng định dự án Nhân rộng mơ hình giảm nghèo năm 2019 đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế - xã hội Riêng mặt tài đánh giá khả thi thông qua sử dụng vốn ngân sách, vốn đối ứng nhân dân; chi phí đầu tư, chi phí hoạt động nguồn doanh thu có dựa vào phân tích điều kiện kinh tế địa phương thị trường lân cận Thực Đề án góp phần xố nghèo nhanh, bền vững địa bàn huyện Cư Jút năm tới Kính đề nghị UBND huyện Cư Jút xem xét Phê duyệt để Đề án sớm triển khai vào hoạt động có hiệu Xin trân trọng cảm ơn./ 25 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tổng chi phí đề án: S TT Đơn vị Số lượng (cây) Hạng mục Đơn giá Giá trị Chi phí thực đề án: I Giống xồi Thái Lan, xoài Đài Loan (bao gồm: Tiền GTGT; Vận chuyển đến thơn) Chi phí thực đề án (Tập 01đề án huấn, bồi dưởng khảo sát, viết đề án kiểm tra đề án) 5.800 50.000 290.000.000đ 01 10.000.000đ 10.000.000đ II Bồi dưỡng khảo sát, viết đề Đề án án 01 2.000.000đ 2.000.000đ + Tiền xăng khảo sát ( 01 ngày người x5 ngày) x 50.000đ + Hỗ trợ tiền ăn, ngày + Hỗ trợ xây dựng đề án 01 Đề án 01 Chi tập huấn hướng dẫn trồng, chăm sóc xồi theo đề án Chi in tài liệu Chi nước uống Chi trả giảng viên Chi hội thuê hội trường Chi trang trí Chi xăng xe tập huấn Chi thuê máy chiếu Chi văn phòng phẩm Chi xăng xe kiểm tra đề án Tổng cộng: 01Lớp 58 người Cuốn Thùng 01 người 58 người thùng 01 ngày 01 ngày 01 ngày 01 xe 01 máy I III IV 60.000đ/ngày 40.000đ/ngày 200.000đ 1.500.0000đ/đề án 1.500.000đ 6.000.000đ 20.000đ/cuốn 200.000đ/thùng 600.000đ 500.000đ 500.000đ 2.000.000đ 500.000đ 140.000đ 1.000.000đ 02 ngày 01 xe (I+II+III+IV) Ba Trăm Triệu đồng y 26 300.000đ 1.160.000đ 600.000đ 600.000đ 500.000đ 500.000đ 2.000.000đ 500.000đ 140.000đ 2.000.000đ 3000.000.000đ 27 ... kinh tế, hạ tầng để dự án tiến hành thực đề án CHƯƠNG IV: QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN IV.1 Quy mô đầu tư dự án Dự án Nhân rộng mơ hình giảm nghèo xây dựng xã EaPô huyện Cư Jút với... thiết cấp bách giai đoạn giảm nghèo bền vững từ năm 2019 đến năm 2025 CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN III.1 Vị trí đầu tư Dự án NHÂN RỘNG MƠ HÌNH GIẢM NGHÈO xây dựng xã EaPơ huyện Cư Jút, tỉnh... loại; Chi phí khảo sát, xây dựng đề án kiểm tra đề án VI.1.1 Vốn thực Đề án Nguồn vốn nhân rộng mơ hình giảm nghèo theo Quyết định số 857/QĐ – UBND, ngày 19/4 /2019 UBND huyện Cư Jút Phân khai

Ngày đăng: 28/07/2019, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w