1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 9 ( T26- T30)- CAO BẰNG

15 384 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình Bạn có thể tham khảo tài liệu tại trang riêng : http://violet.vn/banqueoanh Tiết 26: Thờng biến Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu : 1. kiến thức : Học xong bài này ,HS phải: +Trình bày đợc khái niệm thờng biến ,sự khác nhau của thờng biến Biến và đột biến về 2 phơng diện :khả năng di truyền và sự biểu hiện bằng kiểu hình -Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi,trồng trọt -Trình bày đợc ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng 2. kĩ năng : - Rèn đợc kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình 3. T t ởng : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II - Ph ơng pháp Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề III - Đồ dùng -Tranh phóng to H 25 sgk -Tranh phóng to về : +Biến đổi kích thớc,hình dạng của thân ,lá ,rễ của cây rau dừa nớc do ảnh hởng của môi trờng:khô ,ẩm ,nớc +Biến đổi kích thớc củ và lá su hào thuộc cùng một giống do quy trình gieo trồng khác nhau IV- tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : BT1:Thế nào là thể đa bội(chọn phơng án đúng nhất) a,Đa bội thể là cơ thể có tế bào sinh dỡng chứa số NST là bội số của n(lớn hơn 2n) b ,Đa bội thể là cơ thể phát triển mạnh hơn bình thờng c,Đa bội thể là cơ thể dị hợp có sức sống cao hơn bố mẹ d,Cả b và c BT2:Cơ chế nào dẫn đến phát sinh thể đa bội(chọn phơng án đúng nhất) Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình a,Thoi vô sắc không hình thành nên toàn bộ các NST không phân li b,Bộ NST không phân li trong quá trình phân bào c,Các điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột d,cả avà b 3 . Nội dung bài mới: * Khởi động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs -GV giới thiệu một số hình vẽ về th- ờng biến -Hớng HS quan sát H 25sgk Gợi ý: ?Kiểu gen trong TB lá của cây sống trong nớc ,trên mặt nớc và trong không khí có giống nhau không ?Lá của cây rau mác trong 3 môi trờng có hình gì?Tại sao ?Sự biến đổi của cây rau mác là do đâu -Yêu cầu HS đọc 2 ví dụ sgk Gợi ý: ?Ba đoạn thân này có cùng một kiểu gen không?biến dị ở 3 đoạn thân do nguyên nhân nào ?Các củ su hào ở 2 luống khác nhau nói lên điều gì -Yêu cầu HS hoàn thành lệnh 2 sgk -GV đa đáp án đúng -GV đa câu hỏi gợi ý:Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen,môi trờng vàkiểu hình?Hãy cho sơ đồ minh hoạ về mối quan hệ đó? ?Điều kiện môi trờng có vai trò gì trong sự biểu hiện của tính trạng màu sắc hạt gạo nếp cẩm và màu lông của lợn ỉ Nam định ?Tính biến dị của các tính trạng số l- ợng có liên quan trực tiếp đến năng suất vật nuôi và cây trồng có ý nghĩa gì ? Trong sản xuất cần phải chú ý điều gì I /Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môitr ờng -HS quan sát và ghi nhớ -Thảo luận nhóm theo gợi ý của Gv -Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét ,bổ sung -Thảo luận nhóm Nêu đợc: + VD1:sự thay đổi do môi trờng(độ ẩm) +VD2:Tính đồng loạt theo một hớng ,ứng với điều kiện môi trờng -Thảo luận nhóm ghi ý kiến ra bảng phụ -Các nhóm đổi chéo và chấm chữa cho nhau => rút ra kết luận về thờng biến ,và nguyên nhân của nó -Thớng biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dới ảnh h- ởng trực tiếp của môi trờng -Biểu hiện đồng loạt theo hớng xác định,t- ơng ứng với điều kiện ngoại cảnh và không di truyền II/Mối quan hệ giữa kiểu gen ,môi tr ờng và kiểu hình -Từ các VD ,HS đa ra sơ đồ Kiểu gen môi trờng kiểu hình -HS đọc thông tin sgk -Thảo luận nhóm Đại diện 1-2 nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét ,bổ sung III/Mức phản ứng -HS đọc thông tin sgk -Thảo luận nhóm .hoàn thành lệnh sgk Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình -Yêu cầu HS hoàn thành lệnh sgk Gợi ý: ?Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống lúa do đâu ?Tại sao trong điều kiện tốt nhất giống lúa chỉ cho năng suất gần 8 tạ/ha ?ngời ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng,mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng ntn -GV bổ sung và chốt kiến thức -HS đọc kết luận chung sgk Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét ,bổ sung -Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của môt kiểu gen trớc môi trờngkhác nhau.mức phản ứng do kiểu gen qui định 4. Củng cố(4') -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Hãy phân biệt thờng biến với đột biến Thờng biến đột biến Giống nhau - Đều dẫn đến làm biến đổi kiểu hình của cơ thể Đều có liên quan đến tác động của môi trờng Khác nhau -Chỉ làm biến đổi kiểu hình,không làm thay đổi vật chất di truyền(NST,AND) -Do tác động trực tiếp của môi trờng sống -Không di truyền cho thế hệ sau -Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của môi trờng sống không phải là nguyên liệu cho chọng giống do không di truyền -làm biến đổi vật chất di truyền(NST,AND) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình trong cơ thể -Do tác độngcủa môi trờng ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong TB và cơ thể - di truyền cho thế hệ sau -Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền đợc 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà (1') -Học bài và làm bài tập:1,2,3 sgk -Su tầm tranh ảnh về các dạng đột biến số lợng ,cấu trúc NST, các dạng thờng biến-Xem lại bài đột biến và thờng biến Làm thí nghiệm theo nhóm :mỗi nhóm làm các thí nghiệm sau TN1:Để củ khoai lang(khoai tây) ở nơi đất ẩm cho nảy mần,Tách 2 mần từ một của ra ,để một mần nơI bóng tối ,một mần để ngoài ánh sáng TN2:gieo hạt của cùng một giống lúa vào 2 chậu khác nhau(30 hạt/chậu),một chậu để trong bóng tối và một chậu để ngoài ánh sáng TN3:Quan sát ruộng mạ có các cây mạ ven bờ tốt hơn so với các cây mạ tốt hơn ở trong giữa ruộng Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình V- Rút kinh nghiệm . ------------------------------------------------------- Tiết27: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu : 1. kiến thức : Học sinh phải: -Nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái của thân,lá ,hoa,quả ,hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh -Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi(hoặc trên tiêu bản hiển vi) 2. kĩ năng : - Rèn đợc kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình -Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản 3. T t ởng : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II - Ph ơng pháp Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề III - Đồ dùng 1.Tranh ảnh -Tranh ảnh về các đột biến hình thái :thân ,lá ,bông,hạt ở lúa,hiện tợng bạch tạng ở lúa ,chuột và ngời -Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta,về biến đổi số lợng NST ở hành tây,hành ta,dâu tằm ,da hấu 2.Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm -2 tiêu bản hiển vi về: +Bộ NST bình thờng và bộ NST ở hiện tợng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta +bộ NST lỡng bội(2nNST),tam bội(3nNST) và tứ bội ở da hấu -1 kính hiển vi quang học(có độ phóng đại 100-400 lần) IV- tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình -Hãy kể tên các loại đột biến đã học,nêu đặc điểm của từng loại 3 . Nội dung bài mới: * Khởi động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs -Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thí nghiệm và của HS -Chia lớp ra làm 4 nhóm -Phân phát các mẫu vật cho những nhóm còn thiếu -yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ,đối chiếu với dạng gốc để nhận biết các dạng đột biến ở động vật ,thực vật -GV quan sát và giúp đỡ nhóm yếu -GV giới thiệu tranh ảnh về đột biến cấu trúc NST -Hớng dẫn HS lên tiêu bản hiển vi -Yêu cầu HS lên tiêu bản hiển vi quan sát về mất đoạn ,chuyển đoạn -Giúp đỡ các nhóm còn yếu -GV giới thiệu bộ NST của ngời bình th- ờng và của bệnh nhân đao,tóc nơ,ảnh chụp bệnh nhân Giới thiệu tranh ảnh về đa bội thể ở dâu tằm và da hấu -Hớng dẫn HS so sánh I.Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra biến đổi về hình thái -Để các mẫu vật tập chung theo nhóm -Quan sát và nhận biết đột biến bạch tạng,cây thấp ,bông dài ,lá đòng nằm ngang,hạt có râu,hạt dài Nêu đợc: +ở chuột:đột biến bạch tạng +ở gà : đột biến chân ngắn +ở ngời:bệnh bạch tạng II/Nhận biết đột biến cấu trúc NST 1. Nhận biết qua tranh ảnh về đột biến cấu trúc NST - HS quan sát,so sánh và nhận dạng các dạng đột biến trên tranh(chú ý dạng đột biến mất đoạn) 2. Nhận biết đột biến cấu trúc NST trên tiêu bản hiển vi -HS lên tiêu bản Đối chiếu điều quan sát đợc trên tiêu bản hiển vi với ảnh chụp để nhận biết và vẽ lại vào vở III/Nhận biết một số kiểu đột biến số l ợng NST 1/Nhận biết thể dị bội -HS lên tiêu bản hiển vi,kết hợp tranh ảnh -HS quan sát và so sánh về kiểu gen và kiểu hình của những ngời trên 2/ Nhận biết thể đa bội ở thực vật -Quan sát và so sánh về thể lỡng bội và Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình -GV thu bản thu hoạch -Đánh giá ,nhận xét giờ thực hành +Tuyên dơng nhóm làm tốt và giữ đồ hình tốt +Phê bình các nhóm làm cha tốt thể tứ bội ở 2 loài TV trên Chú ý : bộ NST và kiểu hình IV/thu hoạch -HS viết bản thu hoạch theo nội dung quan sát đợc theo mẫu (bảng 26sgk) 4. Củng cố(4') GV củng cố lại nội dung kiến thức. HS trả lời câu hỏi SGK 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà (1') Học bày, trả lời câu hỏi SGK V- Rút kinh nghiệm . xác nhận của tổ chuyên môn . . ------------------------------------------------------- ______________________________________ Tiết 28: Thực hành : quan sát thờng biến Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình I - Mục tiêu : 1. kiến thức : Học xong bài thực hành này,HS phải: -Qua tranh ảnh và mẫu vật sống,nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở một số đối t- ợng thờng gặp -Qua tranh ảnh,phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến -Qua tranh ảnh và mẫu vật sống ,rút ra đợc: +Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen,không hoặc rất ít chịu tác động của mô trờng +Tính trạng số lợng thờng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng 2. kĩ năng : - Rèn đợc kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình 3. T t ởng : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II - Ph ơng pháp Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề III - Đồ dùng -Tranh ảnh minh hoạ thờng biến:nh sgk -ảnh chụp chứng minh thờng biến là biến dị không di truyền đợc:sgk -ảnh chụp minh hoạ ảnh hởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng -Mẫu vật;sgk IV- tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3 . Nội dung bài mới: * Khởi động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs -Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và học sinh -GV dánh ảnh phóng to của hai mần khoai lang mọc từ một củ ở 2 môi tr- ờng khác nhau,ảnhchậu gieo 2hạt lúa của cùng một giống (để trong bóng tối và ánh sáng) -yêu cầu HS để mẫu vật lên quan sát 1.Nhận biết một số th ờng biến phát sinh d ới ảnh hởng của ngoại cảnh HS quan sát tranh và mẫu vật cụ thể -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV +Do sự khác nhau về ánh sáng +Do khác nhau về độ ẩm -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV +Do điều kiện dinh dỡng - Đại diện các nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét ,bổ sung Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình ?Sự khác nhau về mầu sắc của 2 mần khoai,hai chậu mạ do ảnh hởng của yếu tố nào trong môi trờng -Hớng dẫn HS quan sát ảnh chụp 3 đoạn thân của cây rau dừa nớc ở 3 môi trờng khác nhau?Sự khác nhau về kiểu hình do tác động của nhân tố chính nào trong môi trờng -Hớng dẫn HS quan sát những cây mạ của cùng một giống lúa (ven bờ và trong ruộng) ?Các cây mạ khác nhau ntn?do ảnh h- ởng của nhân tố nào -GV nhận xét ,chốt kiến thức ?nêu các đặc điểm của sinh vật chỉ có ở thờng biến -Hớng HS quan sát + cây mạ ở ven bờ và trong ruộng +Cây lúa có nguồn gốc từ hạt lúa ở cây ở trong ruộng và ven bờ ?Thờng biến xảy ra ở đời nào và có di truyền đợc không -Hớng HS quan sát đoạn thân cây dừa nớc ở 3 môi trờng khác nhau,lá to một phần rễ biến thành phao nh đoạn mọc trên mặt nớc? -Giới thiệu ảnh chụp 2 luống su hào của cùng một giống đợc trồng ở 2 điều kiện chăm sóc khác nhau ?Kích thớc,hình dạng của các của su hào ở 2 luống ntn?Từ đó có rút ra nhận xét gì về ảnh hởng của môi trờng đến tính trạng số lợng -GV nhận xét và chốt kiến thức -Yêu cầu HS cho nhận xét về: +ảnh hởng của môi trờng đối với tính -Điều kiện ánh sáng -độ ẩm -Dinh dỡng 2 Nhận biết và phân biệt sự khác nhau giữa th ờng biến và đột biến -Dựa vào gợi ý của GV để trả lời câu hỏi Rút ra nhận xét: +Thờng biến xảy ra trong đời cá thể và không di truyền đợc +Đột biến làm biến đổi kiểu hình và di truyền đợc 3 .Nhận biết ảnh h ởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng -Quan sát và thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét ,bổ sung -HS viết thu hoạch theo hớng dẫn của G 4.Viết thu hoạch Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình trạng số lợng và tính trạng chất lợng? +Sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến? -GVnhận xét buổi thực hành: +Tuyên dơng nhóm chuẩn bị mẫu vật đúng ,đủ ,đẹp,nhóm tích cực thực hành và so sánh tốt +Phê bình nhóm chuẩn bị cha tốt ,làm cha đúng yêu cầu 4. Củng cố(4') GV củng cố lại nội dung kiến thức. HS trả lời câu hỏi SGK 5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà (1') Học bày, trả lời câu hỏi SGK V- Rút kinh nghiệm . xác nhận của tổ chuyên môn . . ------------------------------------------------------- __________________________________ Ch ơng V:Di truyền học Tiết29: Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu : Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình 1. kiến thức : Học xong bài này,học sinh phải: -Sử dụng đựơc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở ngời -Phân biệt đợc 2 trờng hợp:sinh đôi cùng trứng và sinh đôi kháctrứng -Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền,từ đó giải thích đợc một số trờng hợp thờng gặp 2. kĩ năng : - Rèn đợc kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình 3. T t ởng : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II - Ph ơng pháp Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề III - Đồ dùng -Tranh phóng to về pp nghiên cứu phả hệ -ảnh về trờng hợp trẻ đồng sinh cùng trứng đều là trai hoặc gái IV- tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3 . Nội dung bài mới: * Khởi động: -GV: giới thiệu nội dung chơng V TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs -GV giới thiệu nghĩa của phả hệ -GV giới thiệu sơ đồ H 28.1sgk Chỉ định 1 HS giải thích các kí hiệu trên hình(các kí hiệu đã đợc che chữ chú thích) ?Tại sao ngời ta có thể dùng 4 kí hiệu để chỉ sự khác nhau giữa 2 ngời về một tính trạng Gợi ý: +Mầu mắt nào đợc thể hiện ở đời ông bà ,đời F1,và đời cháu F2,từ đó cho biết mầu nào là trội?tại sao? -GV chữa cho một nhóm ,các nhóm khác đối chiếu và tự sửa -Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và thảo luận trả lời lệnh 2 sgk GV cho biết thông tin:bệnh máu khó đông do 1 gen đột biến lặn qui định I/Nghiên cứu phả hệ -HS đọc thông tin sgk+quan sát H28.1 -Thảo luận nhóm lệnh 1 sgk,ghi ra bảng phụ Đại diện các nhóm treo bảng phụ ->F1 toàn mắt nâu,F2 có mắt nâu hoặc đen=>mầu nâu là trội vì có hiện tợng phân li +F2 tính trạng mắt nâu và đen xuất hiện ở cả nam và nữ-> gen qui định tính trạng này nằm trên NST thờng +Tính trạng:trội ,lặn +Tính trạng do một gen hay nhiều gen qui [...]... c 2.Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ởđiểm nào(chọn phơng án đúng nhất) a, Trẻ đồng sinh cùng trứng hoàn toàn giống nhau về kiểu hình b, Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen và đồng giới tính Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình c,Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể khác giới tính d, cả b và c BT2:ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh là gì(chọn phơng án... thành thì bị ngu đần,mất trí và không có khả năng có con Xảy ra ở cả nam và nữ Là thể dị bội ở cặp NST thờng(cặp số 21) Là thể 3 nhiễm,tế bào sinh dỡng có bộ NST 2n+1=47(thừa 1 NST số 21) Chỉ xảy ra ở nữ Là thể dị bội ở cặp NST giới tính(cặp số 23) Là thể một nhiễm,tế bào sinh dỡng có bộ NST 2n1=45(thiếu 1NST giới tính x) -Thảo luận nhóm hoàn thành lệnh sgk -Đại diện nhóm trình bày :2 Nhóm khác nhận xét... F1:XAXA,XAY,XAXA,XaY(mắc bệnh) -GV hớng dẫn hs quan sát hình 28.2sgk ?Sơ đồ avà b khác nhau về số lợng trứng ,số tinh trùng và hợp tử nh thế nào ?Tại sao trong trờng hợp sinh đôi cùng trứng,2 đứa trẻ phải toàn là trai hoặc gái ?Tại sao trong trờng hợp sinh đôi khác trứng lại không nhất thiết nh vậy -GV giới thiệu H 28.3 -GV bổ sung và chốt kiến thức ?Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh THCS Cao Bình định... hởng khác nhau của môi trờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng -GV nêu ví dụ về ảnh hởng của môi trờng đến trẻ đồng sinh -Hãy tìm một ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phơng em 4 Củng c (4 ') -HS làm bài tập trắc nghiệm BT1: 1.Thế nào là pp nghiên cứu phả hệ(chọn phơng án đúng nhất) a,Là pp theo dõi những bệnh ,tật di truyền của một dòng họ qua một số thế hệ b,Là pp nghiên cứu đặc điểm di... truyền của ngời gì(chọn phơng án đúng nhất) III/Các biện pháp hạn a,Do quá trình TĐC bị rối loạn chế phát sinh tật và b,Do môi trờng bị ô nhiễm bệnh di truyền ở ngời c,Do các tác nhân vật lí ,hoá học tác động vào -HS đọc thông tin sgk quá trình phân bào -1 HS lựa chọn đáp án và giải thích d,Cả a,b và c đáp án 2-Các biện pháp hạn chế sự phát sinh các 1-c 2-d bệnh,tật di truyền là g ( chọn phơng án đúng... hồng 2 3.Bệnh câm điếc b,6 ngón tay 3 bẩm sinh c,Bệnh nhân là nữ,lùn ,cổ ngắn 4 4.Bệnh bạch tạng ,tuyến vú không phát triển 5 5.Tật 6 ngón tay ở d,Bệnh nhân bé ,lùn,cổ rụt,má ngời phệ,miệng hơi há ,ngón tay ngắn e,Câm và điếc bẩm sinh g,Xơng chi ngắn,bàn chân có nhiều ngón Đáp án : 1-d 2-c 3-e 4-ă 5-b Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình 5 Dặn dò hớng dẫn về nh (1 ') Học bày, trả lời câu hỏi SGKHọc bài và... giới tính chỉ có một chiếc x Biểu hiện:Nữ ,lùn ,cổ ngắn,tuyến vú không phát triển 3/Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh -Do đột biến gen lặn gây lên II/Một số tật di truyền ở ngời -HS đọc thông tin sgk -Kết hợp kiến thức thực tế để trả lời -HS quan sát hình 29. 3 Đinh Thị Kim Quế THCS Cao Bình -Khi sử dụng thuốc trừ sâu và diệt cỏ cần chú ý điều gì ?Kể tên một số tật di truyền ở ngời và biểu hiện của... bẩm sinh và tật 6 ngón tay -Trình bày đợc nguyên nhân của các bệnh tật di truyền và đề xuất một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng 2 kĩ năng : - Rèn đợc kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình 3 T tởng : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II - Phơng pháp Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề III - Đồ dùng -Tranh phóng to về bệnh Đao và bệnh Tocnơ Đinh Thị Kim Quế THCS Cao. .. hay không? II/Nghiên cứu trẻ đồng sinh 1/Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng Quan sát hình vẽ,so sánh nêu đợc: a:1 trứng x 1 tinh trùng-> 1hợp tử b:2 trứng x 2 tinh trùng -? 1 hợp tử -Thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo :2 Nhóm khác nhận xét :2 Giống : mỗi tinh trùng thụ tinh một trứng -> hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi Khác : 2/ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh -HS đọc thông tin sgk -1-2... đợc vai trò của kiểu gen và môi trờng đối với sự hình thành tính trạng d,Cả a ,b và c Đáp án :BT1; 1-a,2-d BT2:2-c -HS đọc kết luận chung sgk 5 Dặn dò hớng dẫn về nh (1 ') -Học bài và làm bài tập sgk -Đọc em có biết -Su tầm những tranh ảnh(ngời thật) bị bệnh đao ở địa phơng V- Rút kinh nghiệm Tiết 30 : Bệnhvà tật di truyền ở ngời Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS . thờng(cặp số 21) Là thể dị bội ở cặp NST giới tính(cặp số 23) Là thể 3 nhiễm,tế bào sinh dỡng có bộ NST 2n+1=47(thừa 1 NST số 21) Là thể một nhiễm,tế bào sinh. thế hệ d,Cả b và c 2.Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ởđiểm nào(chọn phơng án đúng nhất) a, Trẻ đồng sinh cùng trứng hoàn toàn giống

Ngày đăng: 06/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV đa thêm một vài hình ảnh về tật di truyền ở ngời - Sinh 9 ( T26- T30)- CAO BẰNG
a thêm một vài hình ảnh về tật di truyền ở ngời (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w