Bộ đề nâng cao 3

25 243 0
Bộ đề nâng cao 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện đề: Mùa xuân nho nhỏ (thanh hải) Luyện đề Đề 1: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. a. Chép 4 câu tiếp để hoàn thiện đoạn thơ? đoạn thơ trích trong bài nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? b. Phân tích ngữ pháp để chỉ ra cái hay trong hai câu thơ trên. Xác định từ loại của đoạn thơ. c. Phân tích tác dụng của ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đợc sử dụng trong đoạn. d. Viết đoạn diễn dịch phân tích đoạn thơ để thấy cảm xúc của Thanh H ải trớc mùa xuân của đất nớc. Đề 2: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : . Mùa xuân ngời cầm súng Cứ đi lên phía trớc (Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ) a. Những BPTT nào đã đợc sử dụng trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng? b. Từ lộc mùa xuân có ý nghĩa gì? c. Đọc và nhận xét cách cảm thụ, phát hiện các lỗi câu của ngời viết trong đoạn văn sau: Lộc, lá non chồi biếc, tinh túy của thiên nhiên, của mùa xuân đất trời. Hình ảnh lộc giắt đầy quanh lng, hình ảnh rất thật. Trên đờng hành quân, để ngụy trang, th- ờng giắt cành lá quanh mình. Nhng nếu Thanh Hải viết: lá giắt đầy quanh lng thì câu thơ sẽ mất đi bao ý nghĩa mà từ lộc tạo nên. (Bài làm của học sinh) d. Có thể thay xôn xao bằng lao xao đợc không? e.Viết đoạn tổng- phân- hợp khoảng 8 câu, phân tích dễ làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ trên. Đề 3 : Trong bi th " Mựa xuõn nho nh" ca Thanh Hi cú cõu : ô Ta lm con chim hút ằ 1.Chộp chớnh xỏc 7 cõu ni tip cõu th trờn. 2.Nờu hon cnh sỏng tỏc bi th.Hon cnh ú cú ý ngha nh th no trong vic by t cm xỳc ca nh th ? 3. phn u ca bi th, tỏc gi dựng i t"Tụi", nhung on th va chộp li s dng i t "Ta".Vỡ sao vy? 4.M u on vn phõn tớch 8 cõu th trờn, mt hc sinh vit: T xỳc cm trc mựa xuõn ca thiờn nhiờn t nuc, Thanh hi ó by t khỏt vng mónh lit mun dõng hin cho cuc i. Coi õy l cõu m on, hóy hon chnh on vn bng cỏch vit tip phn thõn on cú di khong 10 cõu, trong ú cú li dn trc tip v kt on l mt cõu hi tu t. Bồi dỡng Ngữ văn 9 1 Kiến thức trọng tâm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. - Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ. - Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ. - Phân tích bài thơ. Gợi ý: Đề 1 b. Cấu tạo ngữ pháp của hau câu thơ : Mọc giữa dòng sông xanh // một bông hoa tím biếc V C Có hiện tợng đảo vị ngữ (động từ chỉ hoạt động, hành động xuất hiện, phát triển )lên đầu câu để nhấn mạnh và làm nổi bật sự xuất hiện của bông hoa tím giữa dòng sông xanh. - Phát hiện đợc cách đặt câu đặc biệt của câu thơ là dùng đảo ngữ: từ "mọc" đợc đặt ở đầu câu. - Phân tích đợc giá trị của cách đặt câu đó. + Gợi ấn tợng về sự xuất hiện của bông hoa tím - Sức sông mãnh liệt của mùa xuân. + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trớc một hình ảnh của mùa xuân. d. Về nội dung: Trình bày đợc những cảm nhận về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ. Có thể nói đến các ý sau: - Chỉ bằng vài nét, Thanh Hải đã phác hoạ bức tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm đặc trng của Huế (dẫn chứng). - Bức tranh sống động với hình ảnh con chim chiền chiện và tiếng hót vang vọng, tơi vui. - Con ngời xuất hiện, hòa vào thiên nhiên, nâng niu trân trọng đa tay hứng từng giọt amm thanh của MX long lanh rơi xuống ( phân tích sự sáng tạo và cái đẹp của hai câu thơ Từng giọt long lanh rơi - Tôi đa tay tôi hứng ) say sa, ngây ngất. Đề 2 : e. Về nội dung: - Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn: Mùa xuân, lộc, tất cả. - Vị trí điệp ngữ: đầu câu. - Cách điệp ngữ: Cách nhau và nối liền nhau? - Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ nh nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi ý không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nớc lao động, chiến đấu. Đề 3 : 3. Sự chuyển đổi từ tôi sang đại từ ta trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hoàn toàn không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc. Bồi dỡng Ngữ văn 9 2 Đó là sự chuyển từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hòa với cái ta chung của cộng đồng nhân dân, đất nớc. Trong cái ta chung vẫn còn cái tôi riêng, hạnh phúc là sự hòa hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niềm vui chung của dân tộc trong thời đại mới (1.0 điểm). 4. Gợi ý nội dung phần thân. * Từ xúc cảm về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nớc, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm "mùa xuân nho nhỏ" dâng cho đời. 1. Đó là ớc nguyện đợc sống đẹp, có ích cho đời. Muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca - Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện của Thanh Hải. 2. Ước nguyện ấy đợc thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng. - Nguyện làm những nhân vật làm những nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời. - ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhng cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất nớc. - Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhờng trong hoà ca chung. Sự thay đổi cách xng hô từ "tôi" sang "ta" mang ý nghĩa rộng lớn, là ớc nguyện chung của nhiều ngời. - Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" đầy bất ngờ, thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của đất trời bên cạnh hữu hạn của đời ngời, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội. - Ước nguyện hiến dâng ấy lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ. * Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao. Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ. Bài tham khảo: Nu l con chim, chic lỏ, Con chim phi hút, chic lỏ phi xanh L no vay m khụng tr, Sng l cho, õu ch nhn riờng mỡnh. (T Hu) T Hu nh th cựng quờ hng x Hu vi Thanh Hi ó vit trong bi Mt khỳc ca xuõn nhng li tõm nim tht chõn thnh, gin d v tha thit. ú l lng l dõng cho i. Cũn Thanh Hi khi vit bi th Mựa xuõn nho nh trc lỳc ra i, khụng nhng ó gii by nhng suy ngm m cũn mong c c dõng hin mt mựa xuõn nho nh ca mỡnh cho mựa xuõn v i ca t nc Vit Nam. Sinh ra, ln lờn, hot ng cỏch mng v tham gia cụng tỏc vn ngh sut hai thi khỏng chin chng thc dõn Phỏp v quc M ngay chớnh trờn Bồi dỡng Ngữ văn 9 3 quờ hng rut tht ca mỡnh. a dim no, hon cnh no ụng cng th hin c l sng ca mỡnh. ú l s gin d, chõn thnh, yờu ngi v khỏt vng dõng hin sc mnh cho i nh chớnh cuc sng v tõm hn ụng. Chỳng ta cú th coi bi th Mựa xuõn nho nh l mún qu cui cựng m Thanh Hi dõng tng cho i trc lỳc v cừi vnh hng. Chớnh vỡ vy nú bõng khuõng, tha thit v sõu lng hn tt c cui cựng th hin mt Thanh Hi yờu ngi, yờu cuc sng, yờu quờ hng t nc v cũn l mt Thanh Hi sng cho th v sng cho i. I. Thõn bi 1. Gii thiu chung Trc lỳc vnh vin ra i ụng cng li cho i nhng vn th tht nhõn hu, thit tha v thanh thn, khụng h gn mt nột u bun no ca mt cuc i sp tt. Khi cuc i mỡnh ó bc vo cui ụng, nh th vn ngh n mt mựa xuõn bt dit, muụn thu v nguyn dõng hin cho i. 2. Phõn tớch Hỡnh nh ca mt mựa xuõn rt Hu ó c tỏc gi m u cho bi th: Mc gia dũng sụng xanh Mt bụng hoa tớm bic. i con chim chin chin Hút cho m vang tri, Tng git long lanh ri, Tụi a tay tụi hng. Mt nột c trng ni x Hu l hỡnh nh mu tớm. Mt mu tớm tht gn nh nh mu tớm hoa sim mc gia con sụng xanh bic hay nh nhng t ỏo di vi mu tớm tht nh nhng ca nhng cụ gỏi Hu. Cm xỳc v mựa xuõn m ra tht ng ngng, bt ng, khụng gian nh ti tn hn, tr trung hn, thỏnh thoỏt hn: i con chim chin chin Hút cho m vang tri, Tng git long lanh ri, Tụi a tay tụi hng. Trong khụng gian vang vang vui ti ca ting chim cng m cht Hu hn nh dựng ỳng ch nhng ngụn t c trng x Hu. Mt t i t u cõu, mt t chi ng sau ng t hỏt ó a cỏch núi ngt ngo, thõn thng ca Hu vo nhc iu ca th. T git c hiu theo rt nhiu ngha: cú th l git nng bờn thm, git ma xuõn, git sng sm nhng hay hơn c thì đó là ting hút ca nhng chỳ chim chin chin. Nhng i vi khung sc tri xuõn thỡ git xuõn cng lm tng thờm v p v s quyn r ca nú. Mt t hng cng din t s trõn trng ca nh th i vi v p ca tri, ca sụng, ca chim muụng hoa lỏ; ng thi cng th hin cm xỳc trn vn ca Thanh Hi trc mựa xuõn ca thiờn nhiờn t tri. Bồi dỡng Ngữ văn 9 4 Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, tác giả đã chuyển cảm nhận về mùa xuân của cuộc sống, nhân dân và đất nước. Với hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”, biểu tượng của hai nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc và lao động tăng gia để xây dựng đất nước với những câu thơ giàu hình ảnh và mang tính gợi cảm: “Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy trên lưng. Mùa xuân người ra đồng, Lộc trãi dài nương mạ. Tất cả như hối hả, Tất cả như xôn xao…” Hình ảnh mùa xuân của đất trời đọng lại trong lộc non đã theo người cầm súng và người ra đồng, hay chính họ đã đem mùa xuân đến cho mọi miền của tổ quốc thân yêu. Tác giả đã sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ như nhấn mạnh và kết thúc một khổ thơ bằng dấu ba chấm. Phải chăng dấu ba chấm như còn muốn thể hiện rằng: đất nước sẽ còn đi lên, sẽ phát triển, sẽ đến với một tầm cao mới mà không có sự dừng chân ngơi nghỉ. Sức sống của “mùa xuân đất nước” còn được cảm nhận qua nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao của đất nước bốn ngàn năm, trải qua biết bao vất vả và gian lao để vươn lên phía trước và mãi khi mùa xuân về lại được tiếp thêm sức sống để bừng dậy, được hình dung qua hình ảnh so sánh rất đẹp: “Đất nước bốn ngàn năm Vất và vào gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước” Đó chính là lòng tự hào, lạc quan, tin yêu của Thanh Hải đối với đất nước, dân tộc. Những giọng thơ ấy rất giàu sức suy tưởng và làm say đắm lòng người. Từ cảm xúc của thiên nhiên, đất nước, mạch thơ đã chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước. Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước thường gợi lên ở mỗi con người niềm khát khao và hi vọng; với Thanh Hải cũng thế, đây chính là thời điểm mà ông nhìn lại cuộc đời và bộc bạch tâm niệm thiết tha của một nhà cách mạng, một nhà thơ đã gắn trọn đời với đất nước, quê hương với một khát vọng cân thành và tha thiết: “Ta làm con chim hót, Ta làm một cành hoa. Ta nhập vào hoà ca, Một nốt trầm xao xuyến” Lời thơ như ngân lên thành lời ca. Nếu như đoạn đầu Thanh Hải xưng tôi kín đáo và lặng lẽ thì đến đoạn này ông chuyển giọng xưng ta. Vì sao có sự thay đổi như vậy? Ta ở đây là nhà thơ và cũng chính là tất cả mọi người. Båi dìng Ng÷ v¨n 9 5 Khát vọng của ông là được làm con chim hót, một cành hoa để hoà nhập vào “mùa xuân lớn” của đất nước, góp một nốt trầm vào bản hoà ca bất tận của cuộc đời. Hiến dâng “mùa xuân nho nhỏ” nghĩa là tất cả những gì tốt đẹp nhất, dù nhỏ bé của mỗi người cho cuộc đời chung cho đất nước. Điều tâm niệm đó thật chân thành, giản dị và tha thiết – xin được làm một nốt trầm trong bản hoà ca của cuộc đời nhưng là “một nốt trầm xao xuyến”. Điều tâm niệm của tác giả: “lặng lẽ dâng cho đời” chính là khát vọng chung của mọi người, ở mọi lứa tuổi, chứ đâu phải của riêng ai. Thanh Hải đã thể hiện hết mình vì lòng tin yêu cuộc sống và khiêm tốn hiến dâng cho đất nước, cho cuộc đời, bởi vậy, xuất phát từ tiếng lòng thiết tha, nhỏ nhẹ, chân thành của tác giả nên lời thơ dễ dàng được mọi người tiếp nhận và chia sẻ cho nhau: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”. Đã gọi là cống hiến cho đời thì dù ở tuổi nào đi chăng nữa cũng phải luôn biết cố gắng hết tâm trí để phục vụ và hiến dâng cho quê hương, đất nước mến yêu của chính mình. Già - cống hiến tuổi già, trẻ - cống hiến sức trẻ để không bao giờ thất vọng trước chính bản thân mình. Thật cảm động và kính phục biết bao khi đọc những vần thơ như lời tổng kết của cuộc đời. “Dù là tuổi hai mươi” khi mới tham gia kháng chiến cho đến khi tóc bạc là thời điểm hiện thời vẫn lặng lẽ dâng hiến cho đời và bài thơ này là một trong những bài thơ cuối cùng. “Một mùa xuân nho nhỏ” cuối cùng của Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc ông bước vào thế giới cực lạc, chuẩn bị ra đi mãi mãi. Kết thúc bài thơ bằng một âm điệu xứ Huế: điệu Nam ai, Nam Bình mênh mang tha thiết, là lời ngợi ca đất nước, biểu hiện niềm tin yêu và gắn sâu nặng của tác giả với quê hương, đất nước, một câu chân tình thắm thiết “Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam Bình Nước non ngàn dặm tình Nước non ngàn dặm mình Nhịp phách tiền đất Huế” 3. Đánh giá chung Những lời tâm sự cuối cùng của người sắp mất luôn là những lời thực sự, luôn chứa chan tình cảm, ước nguyện sâu lắng nhất… và bài thơ này cũng chính là những điều đúc kết cả cuộc đời của ông. Ông đã giải bày, tâm tình những điều sâu kín nhất trong lòng, và chính lúc đó Thanh Hải đã thả hồn vào thơ, cùng chung một nhịp đập với thơ để ông và thơ luôn được cùng nhau, hiểu nhau và giải bày cho nhau. II. Kết bài Tóm lại bài thơ đã sử dụng thể thơ năm chữ, mang âm hưởng dân ca nhẹ nhàng tha thiết, giàu hình ảnh, nhạc điệu, cất trúc thơ chặt chẽ, giọng điệu Båi dìng Ng÷ v¨n 9 6 ó th hin ỳng tõm trng, cm xỳc ca tỏc gi. Nột c sc ca bi th l ch nú cp n mt vn ln v quan trng nhõn sinh, vn ý ngha cuc sng ca mi cỏ nhõn c Thanh Hi th hin mt cỏch chõn thnh, thit tha, bng ging vn nh nh nh mt li tõm s, gi gm ca mỡnh vi cuc i. Nh th c nguyn lm mt mựa xuõn ngha l sng p, sng vi tt c sc sng ti tr ca mỡnh nhng rt khiờm nhng; l mt mựa xuõn nho nh gúp vo mựa xuõn ln ca t nc ca cuc i chung v bi th cng cú ý ngha hn khi Thanh Hi núi v mựa xuõn nho nh nhng núi c tỡnh cm ln, nhng xỳc ng ca chớnh tỏc gi v ca c chỳng ta. Luyện đề :Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) Kiến thức trọng tâm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. - Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ. - Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ. - Phân tích bài thơ. Luyện đề Đề 1.M u bi th Ving lng Bỏc, Vin Phng vit: Con min Nam ra thm lng Bỏc ó thy trong sng hng tre bỏt ngỏt ễi!Hng tre xanh xanh Vit Nam Bóo tỏp ma sa ng thng hng . v cui bi,nh th by t nguyn c: "Mun lm cõy tre trung hiu chn ny". a. Theo em, nhng hỡnh nh no l n d? Em cm nhn c t cỏc hỡnh nh n d ú ý ngha sõu xa nh th no v tỡnh cm thiờng liờng cao p ca nhõn dõn vi Bỏc H kớnh yờu. b.Cõy tre ó tr thnh hỡnh nh trung tõm ca nhiu tỏc phm vn hc Vit Nam. Hóy chộp li hai cõu ni tip nhau ca mt bi th ó hc m trong ú,nh th ó mn hỡnh nh cõy tre gi liờn tng n tỡnh yờu thng on kt ca ngi Vit Nam(Ghi rừ tờn tỏc gi,tỏc phm). c. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong đoạn có câu văn dùng phần phụ chú (gạch chân phần phụ chú đó). Đề 2 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viếng lăng Bác Viễn Phơng) a. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ và nhân hoá. b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (Ghi rõ tên và tác giả bài thơ). c. Viết 1 đoạn diễn dịch giới thiệu về bài thơ. Đề 3 Cuc i Ch tch H Chớ Minh l ngun cm hng vụ tn cho sỏng to ngh thut. M u tỏc phm ca mỡnh, mt nh th vit: Bồi dỡng Ngữ văn 9 7 "Con min Nam ra thm lng Bỏc . V sau ú, tỏc gi thy: .Bỏc nm trong gic ng bỡnh yờn Gia mt vng trng sỏng du hin Vn bit tri xanh l mói mói M sao nghe nhúi trong tim! ." Cõu 1: Nhng cõu th trờn trớch trong tỏc phm no? Nờu tờn tỏc gi v hon cnh ra i ca bi th y. Cõu 2: Nêu ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, trời xanh . Từ nhói có thể thay bằng các từ đauđau đớn đợc không? Cõu 3 : T nhng cõu ó dn kt hp vi nhng hiu bit ca em v bi th, hóy cho bit cm xỳc trong bi c biu hin theo trỡnh t no? S tht l Ngi ó ra i nhng vỡ sao nh th vn dựng t thm v cm t gic ng bỡnh yờn? Cõu 4: Da vo kh th trờn, hóy vit mt on vn khong 10 cõu theo phộp lp lun quy np (cú s dng phộp lp v cú mt cõu cha thnh phn ph chỳ) lm rừ lũng kớnh yờu v nim xút thng vụ hn ca tỏc gi i vi Bỏc khi vo trong lng. Cõu 5: Trng l hỡnh nh xut hin nhiu trong thi ca. Hóy chộp chớnh xỏc mt cõu th khỏc ó hc cú hỡnh nh trng v ghi rừ tờn tỏc gi, tỏc phm Đề 4: Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa. Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết : Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác. a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra t tởng chung đó. b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên. Gợi ý Đề1 c. Đoạn văn có các ý: - "Hàng tre bát ngát" trong sơng là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của làng quê - hàng tre bên lăng Bác. - "Hàng tre xanh xanh Việt Nam "là ẩn dụ, biểu tợng của dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên cờng. Hình ảnh ẩn dụ cũng gợi liên tởng đến hình ảnh cả dân tộc bên Bác đoàn kết, kiên cờng thực hiện lí tởng của Bác, của dân tộc. Đề 2 a. Phân tích để thấy: - Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ mặt trời. Điều đó khiến ẩn dụ mặt trời trong lăng nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Bồi dỡng Ngữ văn 9 8 - Dùng hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nớc. - Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng cũng thể hiện sự tôn kính, lòng tôn kính của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nớc ta. b. Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời: Mặt trời của Bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng. (Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm). c. - Năm 1976, một năm sau khi đất nớc đợc thống nhất, nhà thơ Viễn Phơng ngời con của miền Nam ra thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ. - Bài thơ đợc sáng tác trong dịp đó và in trong tập Nh mấy mùa xuân (1978). - Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị mà cô đúc - Bằng cảm xúc chân thành, Viễn Phơng đã thể hiện đợc trong bài thơ lòng thành kính thiêng liêng, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác. Đề 3 Cõu 1: on th trờn c trớch trong bi Ving lng Bỏc ca nh th Vin Phng. Bi th c vit nm 1976, sau khi cuc khỏng chin chng M kt thỳc, t nc thng nht, Lng H Ch tch va khỏnh thnh. Vin Phng ra thm min Bc, vo lng ving Bỏc. Cõu 2: Cm xỳc trong bi th c biu hin theo trỡnh t t ngoi vo trong, ri li tr ra ngoi, hp vi thi gian mt chuyn ving lng Bỏc. - T "thm" th hin tỡnh cm ca nh th i vi Bỏc va kớnh yờu, va gn gi. - Cm t "gic ng bỡnh yờn" l mt cỏch núi trỏnh, núi gim nhm miờu t t th ung dung thanh thn ca Bỏc - v lónh t c i lo cho dõn, cho nc, cú ờm no yờn gic nay ó cú c gic ng bỡnh yờn. Cõu 3: on vn vit cn t c nhng yờu cu sau: - Bỏm sỏt ni dung kh th: phõn tớch c hỡnh nh ca Bỏc c miờu t trong t th ung dung thanh thn, thy c cm xỳc tro dõng ca nh th khi ng trc Bỏc. - Khụng vit quỏ di hoc quỏ ngn so vi yờu cu 10 cõu ca . Trỡnh t ngh lun l qui np, cú s dng phộp lp v mt thnh phn ph chỳ. Cõu 4: Mt bi th cú nhc n trng, vớ d nh nh trng ca Nguyn Duy "Trng c trũn vnh vnh/ k chi ngi vụ tỡnh/ ỏnh trng im phng phc/ cho ta git mỡnh". Hay "u sỳng trng treo" trong ng chớ ca Chớnh Hu . Đề 4 - Khác nhau : + Thanh Hải viết về đề tài tmùa xuân về thiên nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời. + Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính khi tác giả từ Miền nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác. - Giống nhau : + Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nớc, nhân dân Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời chung. Bồi dỡng Ngữ văn 9 9 + Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tợng thể hiện ớc nguyện của mình. b. HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tởng thể hiện trong đoạn thơ. - Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm hởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc bạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn đợc cống hiến cho đời một cách tự nhiên nh con chim mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng. - Đoạn thơ của Viễn Phơng sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th hiện đúng tâm trạng lu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn ở mãi bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót, làm đoá hoa toả h - ơng, làm cây tre trung hiếu đi theo con đờng mà Bác đã chọn. Tập làm văn Đề 1 Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng. I/ Tìm hiểu đề * Nội dung: - Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác. - Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thơng tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ớc muốn thiết tha đợc hoá thân để đợc gần Bác. * Nghệ thuật: - Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm. Dàn bài I/ Mở bài: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc đợc thống nhất để đợc đến MB thăm Bác Miền Nam mong Bác nỗi mong cha (Bác ơi! Tố Hữu) - Bác ra đi để lại nỗi tiếc thơng vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào sáng tác thành công bài thơ Viếng lăng Bác. II/ Thân bài: 4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhng đợc liên kết trong mạch cảm xúc. 1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trớc lăng Bác + Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác. + Cách xng hô: Con thân mật, gần gũi. + ấn tợng ban đầu là hàng tre quanh lăng hàng tre biểu tợng của con ngời Việt Nam - Hàng tre bát ngát : rất nhiều tre quanh lăng Bác nh khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre. - Xanh xanh VN: màu xanh hiền dịu, tơi mát nh tâm hồn, tính cách ngời Việt Nam. - Đứng thẳng hàng : nh t thế dáng vóc vững chãi, tề chỉnh của dân tộc Việt nam. Bồi dỡng Ngữ văn 9 10 [...]... hùng cách mạng của thế hệ cha anh đi trớc trong việc giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc 2 Yêu cầu hình thức: - Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng - Lập luận chặt chẽ, lời văn có cảm xúc - Tránh sai những lỗi diến đạt thông thờng Đề 3: Hình tợng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của ngời lính Cụ Hồ vừa có những... về tiểu đội xe không kính) 12 Bồi dỡng Ngữ văn 9 Luyện đề : Sang thu (hữu thỉnh) Kiến thức trọng tâm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ - Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ - Phân tích bài thơ Luyện đề Đề 1: Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu... trải, con ngời đã vững vàng hơn trớc những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời Đề 3 Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ Sang thu Gợi ý : I/ Tìm hiểu đề - Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ còn có những suy ngẫm sâu xa về đời ngời, nhng đề bài này chỉ yêu cầu tập trung phân tích những đặc điểm về sự biến đổi của thiên nhiên... tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc _ Luyện đề: ánh trăng (nguyễn duy) Kiến thức trọng tâm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ - Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ - Phân tích bài thơ Luyện đề Đề 1: Cho câu thơ: Thủa nhỏ sống với đồng a Chép 7 câu tiếp theo b Vì sao các chữ cái... th c ỏo - nht l th th lc bỏt (uyn chuyn mt m, hin i thi liu, cu t).Hin sng ti thnh ph H Chớ Minh - Gii nht cuc thi th bỏo Vn ngh 1972-19 73; Gii A Hi Nh vn Vit Nam (1984) 2 B cc 3 phn: (1) 2 kh th u: Vng trng trong hoi nim (2) 3 kh th gia: Vng trng trong hin ti (3) Kh th cui: Vng trng trong suy tng II Tỡm hiu bi th 1 Hai kh th u Sng: Vi ng Tui th gn bú gn gi vi thiờn Vi sụng nhiờn Vi bin Gn bú vi ng,... tổng - phân - hợp Nếu thế thì: - Đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? - Để thể hiện đề tài ấy thì bên dới câu mở đoạn, thì đoạn văn cần có những ý gì? Hãy sắp xếp những ý đó thành một dàn ý hợp lí và chặt chẽ c Viết toàn bộ đoạn văn theo đúng dàn ý em vừa lập, sao cho nó có độ dài khoảng từ 10 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với nhau Câu 3: Làm văn (5đ) Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình... Đâu chỉ là bộc lộ niềm thơng cảm với số phận của nhân vật Nhĩ mà chủ yếu là gửi gắm những suy ngẫm của mình về con ngời, về cuộc đời a Chép lại câu viết trên sau khi đã sửa lỗi sai b Viết tiếp câu đã sửa khoảng 7 -10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ trong "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu, câu kết đoạn là câu cảm thán hoặc câu hỏi tu từ Câu 3: (5đ) Làm văn HS chọn 1 trong 2 đề sau: Đề1 : Suy nghĩ... thuật nào ? Cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy Câu 3: (5đ) Làm văn HS chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Từ một câu chuyện riêng, bài thơ "ánh trăng" (Nguyễn Duy) cất lên lời tự nhắc nhỏ thấm thía về thái độ, tình cảm của con ngời đối với những năm tháng quá khứ gian lao tình nghĩa, đối với thiên nhiên đất nớc bình dị Đề 2: Nhận xét về truyện ngắn "Bến quê" của nhà văn Nguyễn... là truyện ngắn thể hiện rõ phong cách viết văn của ông 13 Nguyễn Thành Long: Nguyễn Thành Long (1925 1991) quê ở Duy Xuyên Quảng Nam Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí Ông viết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội với một bút pháp giàu chất thơ, nhẹ nhàng, trầm lắng tha thiết Tác phẩm chính: "Bát cơm cụ Hồ" (1955), "Trong gió bão" (19 63) , "Giữa trong xanh" (1972), "Sáng mai nào, xế chiều nào"... Sáng: Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1 932 , quê ở An Giang Ông tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu nh chỉ viết về cuộc sống và con ngời Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến cũng nh sau hoà bình Lối viết củaNguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc những sâu sắc, dậm đà chất Nam Bộ "Chiếc lợc ngà" đợc viết năm 22 . Luyện đề: Mùa xuân nho nhỏ (thanh hải) Luyện đề Đề 1: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. a ý không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nớc lao động, chiến đấu. Đề 3 : 3. Sự chuyển đổi từ tôi sang đại từ ta trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của

Ngày đăng: 06/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan