1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật nuôi con nuôi – thực tiễn thi hành và giải pháp hoàn thiện

233 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG LUẬT NUÔI CON NUÔI – THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÃ SỐ: LH – 2016 – 46/ĐHL - HN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Phương Lan Thư ký đề tài: Ths Bế Hoài Anh HÀ NỘI - 2017 DANH SÁCH THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TS Nguyễn Phương Lan Trường Đại học Luật Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài; - Tác giả chuyên đề 1; - Tác giả chuyên đề 4; - Báo cáo tổng thuật đề tài; Ths Bế Hoài Anh Trường Đại học Thư ký đề tài Luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Lan Trường Đại học Tác giả chuyên đề Luật Hà Nội ThS Phạm Kim Anh Cục Con nuôi Tác giả chuyên đề – Bộ Tư pháp TS Bùi Minh Hồng Trường Đại học Tác giả chuyên đề Luật Hà Nội ThS Đào Thị Hà Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp Tác giả chuyên đề DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI QTHL Quốc Triều Hình luật HVLL Hồng Việt Luật lệ BLDS Bộ luật dân TTDS Tố tụng Dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý CRC Công ước Quốc tế quyền trẻ em TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần thứ nhất: Tổng quan đề tài nghiên cứu Phần thứ hai: Báo cáo tổng hợp đề tài Phần thứ ba: Các chuyên đề nghiên cứu 86 DANH MỤC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận chung pháp luật nuôi 87 nuôi TS Nguyễn Phương Lan – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 2: Điều kiện nuôi nuôi, thực tiễn thi hành 110 vướng mắc cần khắc phục PGS.TS Nguyễn Thị Lan – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 3: Thủ tục giải việc ni ni có yếu tố nước 128 – Thực tiễn thực hiện, vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện Ths Phạm Kim Anh – Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp Chuyên đề 4: Hệ pháp lý việc nuôi nuôi – 151 vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện TS Nguyễn Phương Lan – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 5: Chấm dứt việc nuôi nuôi thực tiễn thực 178 TS Bùi Minh Hồng – Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 6: Tình hình thực Luật Ni ni số kiến nghị hoàn thiện Ths Đào Thị Hà – Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp 194 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết đề tài Luật Nuôi nuôi Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 Luật Ni ni có hiệu lực thi hành gần năm Luật Nuôi nuôi xây dựng tiền đề pháp lý để Việt Nam gia nhập Công ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế (viết tắt Cơng ước La Hay) Cơng ước La Hay có hiệu lực thi hành nước ta từ ngày 1/2/2012 Luật Nuôi nuôi lần ban hành điều chỉnh việc ni ni cách tồn diện, tạo sở pháp lý giải vấn đề phát sinh lĩnh vực nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi điều chỉnh việc nuôi nuôi nước ni ni có yếu tố nước ngồi liên kết với cách thống chặt chẽ Luật Nuôi nuôi quy định rõ ràng thủ tục giải việc nuôi ni; trình tự tìm gia đình thay cho trẻ em nước trước giải cho trẻ em làm ni nước ngồi; ngun tắc giải việc ni ni; lệ phí chi phí giải việc nuôi nuôi; hệ pháp lý việc nuôi nuôi; chấm dứt nuôi nuôi; giải vấn đề nuôi nuôi thực tế… Tuy nhiên qua gần năm thực hiện, Luật Nuôi nuôi bộc lộ vấn đề vướng mắc, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn, có quy định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng cần có sửa đổi, bổ sung Ví dụ: quy định thủ tục giải việc nuôi nuôi phức tạp hơn, hồ sơ nuôi nuôi cần nhiều loại giấy tờ hơn; quy định hệ pháp lý việc nuôi nuôi chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng, chưa có tương thích với quy định ngành luật khác có liên quan, đặc biệt hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi chưa quy định; quy định ni ni thực tế có yếu tố nước ngồi chưa điều chỉnh nên khơng có sở giải trường hợp phát sinh thực tiễn; điều kiện việc nuôi chưa chặt chẽ, dẫn đến việc nhận thức áp dụng thực tế thiếu thống v.v… Về thực tiễn thực phát sinh nhiều vướng mắc khó khăn cần có tháo gỡ để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, đặc biệt trẻ em nhận ni Việc tìm gia đình ni dưỡng trẻ em nước chưa quan tâm thực đầy đủ; xác định điều kiện ni, người nhận ni khó khăn, lúng túng; việc xác định lấy ý kiến cha mẹ đẻ, người giám hộ trẻ cho làm ni khó khăn; hồ sơ trẻ để giới thiệu làm nuôi chưa đầy đủ, thiếu thông tin tình trạng sức khỏe trẻ; việc phối hợp quan việc giới thiệu trẻ em chậm; chế giám sát thực việc nuôi nuôi chưa quan tâm, thực đầy đủ; thực việc thu chi, phân bố nguồn thu từ phí, lệ phí việc giải ni ni nhiều vướng mắc, tắc nghẽn, gây ảnh hưởng đến việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em sở bảo trợ xã hội… Vấn đề nuôi ni thực tế tồn đọng số lượng lớn chưa đăng ký dù có đủ điều kiện (3264 trường hợp)1 thời gian đăng ký việc nuôi nuôi hết Xuất việc nuôi ni nhà chùa… Việc ni ni có yếu tố nước ngồi có thay đổi nguyên tắc, thủ tục giải quyết, phối hợp nước có liên quan theo quy định Luật Nuôi nuôi Công ước La Hay Tuy nhiên thực tiễn thực gặp nhiều vướng mắc, khó khăn thủ tục, áp dụng pháp luật giải hệ pháp lý Luật Nuôi nuôi khơng có quy định dẫn chiếu tới việc áp dụng pháp luật nước có liên quan việc xác định hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi Đây lỗ hổng pháp lý lớn cần sớm khắc phục nhằm tạo sở pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích đáng trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi Trước vấn đề tồn đó, với nhu cầu ni ni nước có yếu tố nước ngồi nay, việc nghiên cứu tình hình thực thi Luật Ni ni, làm rõ vướng mắc, bất cập, sở điểm cần sửa đổi, bổ sung để hồn thiện pháp luật ni ni đề xuất biện pháp nhằm đảm bảo thực có hiệu hoạt động q trình giải quyết, thực việc nuôi nuôi, nhằm đảm bảo lợi ích tốt trẻ em nhận ni yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận, khoa học thực tiễn Vì việc nghiên cứu đề tài: “Luật Nuôi nuôi – thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện” bối cảnh có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nuôi nuôi nghiên cứu nhiều góc độ khác Từ Luật Ni ni có hiệu lực đến có số cơng trình, viết, khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ bàn số khía cạnh, nội dung riêng lẻ Luật Ni ni chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập cách toàn diện quy định Luật Ni ni từ góc độ lý luận thực tiễn thi hành * Các luận văn thạc sĩ liên quan đến vấn đề nuôi ni theo Luật Ni ni kể đến là: - “Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam” tác giả Bùi Thị Hương, luận văn thạc sĩ luật học khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 Luận văn phân tích q trình phát triển pháp luật nuôi nuôi, kết đạt được, Cục Con nuôi, “Công tác đăng ký nuôi nuôi thực tế” - Chuyên đề – Hội nghị Sơ kết năm thực Luật Nuôi nuôi năm thi hành Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - Hội nghị Bộ Tư pháp – Unicef Việt Nam tổ chức, Hà Nội tháng 4/2014, tr.48 hạn chế cần thiết Luật Nuôi nuôi Tuy nhiên, nội dung Luật Nuôi nuôi khơng phân tích kỹ luận văn - “Hậu pháp lý việc nuôi nuôi – số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Hiến, luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 Luận văn phân tích hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam Luật Nuôi nuôi, qua nêu điểm bất cập - “Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam mối tương quan với Công ước La Hay” Vũ Kim Dung, luận văn thạc sĩ luật học Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Luận văn khái quát quy định pháp luật Việt Nam nuôi ni có yếu tố nước ngồi, đánh giá điểm tích cực hạn chế, điểm tương đồng khác biệt Luật Nuôi nuôi với Công ước La Hay - “Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi” Nguyễn Thị Phương Thu, luận văn thạc sĩ luật học năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả phân tích nguyên tắc việc nuôi nuôi theo quy định Luật Nuôi nuôi đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên tắc - Tác giả Nguyễn Thúy Hằng có luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Điều kiện nuôi nuôi – số vấn đề lý luận thực tiễn”, năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích điều kiện ni ni theo Luật Ni nuôi vài nét thực tiễn thực điều kiện nuôi nuôi - Tác giả Kiều Thị Huyền Trang viết luận văn thạc sĩ luật học khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014, với đề tài: “Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật Việt Nam” Luận văn phân tích số nội dung hệ pháp lý việc nuôi nuôi qua mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, ni với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi, làm nuôi với cha mẹ đẻ qua số điểm hạn chế quy định pháp luật nuôi nuôi - Luật văn thạc sĩ luật học tác giả Vũ Thanh Vân Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016, với đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi thực tế pháp luật hôn nhân gia đình” Luận văn bàn đến số khía cạnh lý luận việc ni ni thực tế, pháp luật điều chỉnh việc nuôi nuôi thực tế, thực tiễn giải vấn đề nuôi nuôi thực tế theo Luật Nuôi nuôi, vướng mắc đề xuất hướng giải vấn đề * Bài viết tạp chí chuyên ngành Từ Luật Ni ni có hiệu lực, số cơng trình khoa học có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn liên quan đến Luật Nuôi nuôi công bố sau: - Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp có số chun đề “Pháp luật ni ni” năm 2011 sau Luật Ni ni có hiệu lực Số chuyên đề bao gồm viết số nội dung Luật Nuôi nuôi mục đích, ngun tắc giải việc ni ni, nội dung có liên quan điều kiện ni nuôi, hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền giải việc nuôi nuôi, đăng ký việc nuôi nuôi thực tế, hệ pháp lý việc nuôi ni… Tuy nhiên viết Số tạp chí chun đề chủ yếu mang tính chất thơng tin Luật Nuôi nuôi sau ban hành có hiệu lực - Tác giả Nguyễn Phương Lan với viết: “Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi”, số tháng 10/2011 Tạp chí Luật học; “Hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật Ni ni”, số tháng 5/2012 Tạp chí Luật học Trong cơng trình này, tác giả bàn đến quy định Luật Nuôi nuôi hệ pháp lý việc nuôi nuôi nước ni ni có yếu tố nước ngồi, nêu điểm vướng mắc, bất cấp kiến nghị sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật vấn đề * Hội thảo khoa học - Sau Luật Ni ni có hiệu lực, tháng 11/2011, Khoa pháp luật Quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học cấp trường với đề tài “Nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo Luật Ni ni năm 2010” Hội thảo bàn đến vấn đề có liên quan ni ni có yếu tố nước ngồi theo quy định Luật Ni ni bối cảnh nước ta gia nhập Công ước La Hay, từ đề xuất, vấn đề tồn quy định pháp luật khó khăn, vướng mắc q trình giải việc cho - nhận ni có yếu tố nước Tuy nhiên, đề tài Hội thảo tập trung bàn thảo vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, vấn đề ni nuôi nước chưa đề cập tới - Tháng 4/2014 Bộ Tư pháp phối hợp với Unicef Việt Nam tổ chức Hội nghị Sơ kết năm thực Luật Nuôi nuôi năm thi hành Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Hội nghị tiến hành tổng kết công tác thi hành Luật Nuôi nuôi Công ước La Hay thời gian vừa qua, khó khăn vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật Nuôi nuôi qua báo cáo chuyên đề số Sở Tư pháp địa phương, Cục Con nuôi, quan khác có liên quan Trên sở đó, Hội nghị có kiến nghị sửa đổi, bổ sung hồn thiện pháp luật ni ni biện pháp thực Với ý nghĩa Hội nghị tổng kết công tác thi hành pháp luật, vấn đề thực tiễn thi hành luật Nuôi nuôi đề cập đa dạng, song vấn đề lý luận chưa nghiên cứu, phân tích sâu, có vấn đề chưa bàn đến hệ pháp lý việc nuôi nuôi thực tiễn thi hành… - Tháng 7/2016, Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp Sứ quán Pháp tổ chức Hội nghị tập huấn “Đánh giá nhu cầu điều kiện trẻ em cho làm nuôi nước ngoài” Hội nghị đánh giá số nét tình hình giải việc ni ni nước ngồi Việt Nam, vướng mắc khó khăn việc giải ni ni nước ngồi sở nuôi dưỡng Kết Hội nghị thể tập trung qua việc phân tích làm rõ việc lựa chọn biện pháp chăm sóc thay đánh giá nhu cầu trẻ em cần tìm gia đình thay thế, giới thiệu dự thảo Bộ công cụ phân loại trẻ em cần tìm gia đình thay thế, phương pháp đánh giá nhu cầu trẻ em Những vấn đề pháp luật thực định không bàn tới nhiều hội nghị - Tháng 11/2016, Bộ Tư pháp phối hợp với Unicef Việt Nam tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình thực Cơng ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật Ni nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP giai đoạn 2011-2016 Hội nghị tổng kết tình hình thực Luật Ni ni, nêu lên khó khăn vướng mắc q trình thực thi Luật Ni ni Cơng ước La Hay từ địa phương nước Một số vấn đề hạn chế luật thực định đề cập khơng sâu chưa có định hướng sửa đổi Luật Nuôi nuôi Qua nghiên cứu công bố cho thấy kể từ Luật Ni ni có hiệu lực chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện, hệ thống vấn đề lý luận thực tế liên quan đến quy định Luật Ni ni Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá quy định Luật Nuôi nuôi cách tổng thể, toàn diện từ phương diện lý luận đến thực tiễn thực thiết thực, cần thiết, có ý nghĩa khoa học sâu sắc đề tài nghiên cứu hồn tồn mới, khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy định Luật Nuôi nuôi thực tiễn thi hành, từ phát hiện, điểm vướng mắc, bất cập quy định Luật Nuôi nuôi đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung hồn thiện Luật ni ni pháp luật ni ni nói chung, đồng thời đề xuất biện pháp nhằm đảm bảo hiệu thi hành Luật Nuôi nuôi thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật nuôi nuôi, sở lý luận điều chỉnh pháp luật nguyên tắc giải việc nuôi nuôi, điều kiện nuôi nuôi, hệ pháp lý việc nuôi nuôi, chấm dứt việc nuôi nuôi… so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thơng qua ngày 09/11/1946 Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thơng qua ngày 31/12/1959 Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/12/1980 Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 15/4/1992 Hiến pháp năm 2013 1992 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 25/11/2015 Quốc Triều Hình luật (Bộ luật Hồng Đức) ban hành thời nhà Lê Dân luật Giản yếu Nam kỳ 10 Bộ luật Dân Bắc kỳ 1931 11 Bộ luật Dân Trung kỳ (Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật) năm 1936 12 Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long) ban hành thời nhà Nguyễn 13 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp 14 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (các I – VI), Nxb Chịnh trị Quốc gia – Hà Nội 1995 15 Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế 16 Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC) 17 Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến bảo vệ trẻ em phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp ni ni ngồi nước, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua ngày 03/12/1986 18 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thơng qua ngày 29/12/1959 19 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/12/1986 20 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 09/06/2000 21 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/06/2014 22 Luật Nuôi ni Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010 23 Luật Hộ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2014 24 Luật Trẻ em Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 05/4/2016 25 Luật Ni ni Trung Quốc ngày 04/11/1998, có hiệu lực ngày 01/4/1999 26 Đạo luật nhận nuôi nuôi nước năm 1998 Philippin 27 Đạo luật số 8043 – Đạo luật nhận nuôi nuôi người nước năm 1995 28 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước 29 Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ – CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước 30 Nghị định 19/2011/NĐ – CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi 31 Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch 32 Nghị định 04/CP ngày 16/1/1961 ban hành điều lệ đăng ký hộ tịch 33 Nghị định 184/CP ngày 30/11/1994 quy định thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, ni nuôi, nhận đỡ đầu công nhân Việt Nam người nước ngồi 34 Thơng tư số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006 hướng dẫn thực số quy định ni ni có yếu tố nước ngồi 35 Thơng tư số 15/2014/TT-BTP ngày 20/5/2014 Hướng dẫn tìm gia đình thay nước cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuổi trở lên, hai trẻ em trở lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay 36 Thông tư số 05/NV ngày 21/01/1961 hướng dẫn thi hành điều lệ đăng ký hộ tịch 37 Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngày 02/12/1993 Các tài liệu khác công trin ̀ h nghiên cứu khoa học 38 Phạm Thị Kim Anh, “Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Pháp, Bỉ Thụy Sĩ”, chuyên đề thuộc đề tài khoa học cấp “Hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế”, Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội, 10/2005, tr.217 39 Bản thuyết minh Dự án Luật nuôi nuôi Bộ Tư pháp, ngày 30/9/2009 40 Vũ Ngọc Bình, Vấn đề ni nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2000 41 Báo cáo tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương việc thực Kế hoạch triển khai đăng ký nuôi nuôi thực tế 42 Báo cáo Bộ Tư pháp Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi giai đoạn 2011-2016 43 Báo cáo Bộ Tư pháp Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật ni ni Nghị định số 19/2011/NĐ-CP 44 Báo cáo “Đánh giá công tác phối hợp với Bộ Tư pháp việc triển khai thực Luật nuôi nuôi” Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật ni ni Nghị định 19/2011/NĐ-CP giai đoạn 2011-2016 Cục Con nuôi tổ chức Hà Nội ngày 24/11/2016 45 Báo cáo đánh giá 05 năm thực Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Bộ Tư pháp ngày 25 tháng 11 năm 2016 46 Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật Nuôi nuôi 02 năm thi hành Công ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế, Hội nghị sơ kết 03 năm thực Luật Nuôi nuôi và 02 năm thi hành Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Bộ Tư pháp Unicef Việt Nam tổ chức, Hà Nội, tháng 4/2014 47 Bộ Tư pháp – Cục Con nuôi quốc tế, Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ni ni có yếu tố nước ngoài, Nxb Tư pháp, Hà Nội - 2006 48 Bộ Tư pháp – Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề: Pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội - 2011 49 Bộ Tư pháp, Bản tổng thuật pháp luật số nước nuôi ni, Tài liệu trình Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ Dự án Luật Ni ni Chính phủ, Hà Nội, tháng 10/2009 50 Bộ Tư pháp – Cục Con ni quốc tế, Tìm hiểu Cơng ước La Hay nuôi nuôi (Sổ tay nghiệp vụ) – Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2007 51 Bộ Tư pháp - Báo cáo Đánh giá tình hình thi hành Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/20110NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi giai đoạn 2011-2015 52 Dành cho trẻ em tốt đẹp nhất, Nxb Chính trị Quốc gia, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội - 1996 53 Dự thảo tài liệu Ban thư ký Công ước La Hay năm 1993 khái niệm thường trú phạm vi áp dụng theo Điều Công ước La Ha, Tháng 10 năm 2016 54 Danh mục phong tục tập quán tốt đẹp nhân gia đình dân tộc khuyến khích phát huy quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 dân tộc thiểu số (Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 Chính phủ) 55 Hồng Đức Thiện Chính thư (1959), Đại – học – viện Sài Gòn, Trường Luật –Khoa Đại –Học, Nxb Nam Hà Ấn quán, Sài Gòn 56 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) – Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 57 Nguyễn Thị Lan, Một số vấn đề chấm dứt việc nuôi nuôi, Tạp chí Luật học số 06/2004 58 Nguyễn Phương Lan, Cần hoàn thiện quy định chấm dứt việc nuôi nuôi hủy việc nuôi nuôi, Tạp chí Tòa án nhân dân số 24/2005 59 Nguyễn Phương Lan, Hệ pháp lý việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo Luật Ni ni, Tạp chí Luật học, số tháng 5/2012 60 Nguyễn Phương Lan, “Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp”, Số chuyên đề Pháp luật nuôi ni, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội – 2009, tr 88-92 61 Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2005 62 Quốc Triều Hình luật (Luật Hình Triều Lê), Viện Sử học Việt Nam – Nxb Pháp lý; Hà Nội 1991 63 Tài liệu trình Ủy ban thường vụ Quốc hội Dự án Luật nuôi ni Chính phủ, Tháng năm 2009 64 Tài liệu Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP giai đoạn 2011 – 2016, Bộ Tư pháp Unicef Việt Nam tổ chức, Hà Nội, thánh 11/2016 65 Tài liệu Hội nghị “Đánh giá nhu cầu điều kiện trẻ em cho làm ni nước ngồi”, Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp Đại sứ quan Pháp tổ chức, Hà Nội, tháng 7/2016 66 Tờ trình Dự án Luật Ni ni Chính phủ 67 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - 2005 68 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội - 2017 69 Khoa luật, Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình Luật dân (tập II), Nxb Cơng an nhân dân 70 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1998), Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế 71 Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội -1997 72 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/nghi-can-ban-tre-em-o-chua-bo-dedoi-mat-an-10-nam-tu-3218025.html#ctr=rcm_detail_env_4_click_phapluat 73 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/manh-lua-tien-hai-nguoi-tinh-khatcon-cua-goa-phu-3278429.html 74 https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/status-table/?cid=69 (truy cập ngày 24/8/2017) 75 http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2007-12/12/content_1383868.htm (truy cập ngày 20/5/2017) 76 http://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra1998/ra_8552_1998.html (truy cập ngày 20/5/2017); 77 http://pcw.gov.ph/law/republic-act-8043, truy cập ngày 20/5/2017); ... VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI 1.1 Khái niệm pháp luật nuôi nuôi đặc điểm pháp luật điều chỉnh việc nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm pháp luật nuôi nuôi 1.1.2 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh việc nuôi nuôi... kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thi n pháp luật nuôi nuôi biện pháp thực Với ý nghĩa Hội nghị tổng kết công tác thi hành pháp luật, vấn đề thực tiễn thi hành luật Nuôi nuôi đề cập đa dạng, song... lý việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi 61 2.5 Thực tiễn giải chấm dứt việc nuôi nuôi YÊU CẦU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT NUÔI CON NUÔI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THI N PHÁP LUẬT VỀ NI CON NUÔI 3.1

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w