MÔ tả đề án GIẢM THIỂU mất cân BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH tại TỈNH NINH BÌNH GIAI đoạn 2011 2018

41 228 1
MÔ tả đề án GIẢM THIỂU mất cân BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH tại TỈNH NINH BÌNH GIAI đoạn 2011  2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CỘNG NGÔ NGỌC QUANG MÔ TẢ ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH TẠI TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2011- 2018 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp I YTCC Hình thức: Chun đề phân tích giải vấn đề y tế công cộng Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CỘNG NGÔ NGỌC QUANG MÔ TẢ ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH TẠI TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2011- 2018 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp I YTCC Hình thức: Chuyên đề phân tích giải vấn đề y tế cơng cộng Giáo viên hướng dẫn: Ths Đồn Thị Thùy Dương Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Báo cáo Chuyên đề kết trình học tập học viên thời gian tham gia đào tạo chương trình chuyên khoa cấp I chuyên ngành y tế công cộng - Trường Đại học Y tế Công cộng Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ học viên hồn thành chương trình học tập Với tình cảm chân thành, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn: Ths Đoàn Thị Thùy Dương dành thời gian quý báu, tận tình bảo học viên suốt trình thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế Ninh Bình nơi tơi công tác, cảm ơn Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Ninh Bình bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ cho tơi suốt q trình thực Chun đề Hà Nội ngày 28 tháng năm 2019 Học viên Ngô Ngọc Quang ii MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ ……… 1 Giới thiệu đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình… .1 Tầm quan trọng vấn đề lý chọn vấn đề .2 II MÔ TẢ ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU MCBGTKS 2011-2015 VÀ KẾ HOẠCH KIỂM SỐT MCBGTKS 2016-2020 TẠI TỈNH NINH BÌNH .4 Đề án Kế hoạch 1.1 Giai đoạn 2011-2015: thực Đề án giảm thiểu MCBGTKS giai đoạn 20112015 1.2 Giai đoạn 2016-2018 : thực Kế hoạch kiểm soát MCBGTKS giai đoạn 2016-2020 …………………………………………………….…………… Kết hoạt động thực đề án giảm thiểu cân giới tính sinh giai 2011-2018 2.1 Giai đoạn 2011-2015 2.2 Giai đoạn 2016-2018 16 Ảnh hưởng việc triển khai, thực Đề án, Kế hoạch 24 Những thuận lợi, khó khăn triển khai, thực Đề án, Kế hoạch .25 III VAI TRÒ CỦA HỌC VIÊN TRONG TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN ĐỀ ÁN, KẾ HOẠCH 28 Những đóng góp thân vào thực Đề án, Kế hoạch: 28 Những thuận lợi, khó khăn thân việc triển khai thực Đề án, Kế hoạch ……………… ……………………………………………… … 29 Những giải pháp khắc phục hạn chế 29 Bài học kinh nghiệm 30 VI GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 Giải pháp .31 Khuyến nghị 32 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DS - KHHGĐ KHHGĐ MCBGTKS UNFPA THCS CBCĐ UBND SKSS GTKS SKTD BCH MTTQ HĐND Nguyên nghĩa Dân số kế - Kế hoạch hóa gia đình Kế hoạc hóa gia đình Mất cân giới tính sinh Quỹ dân số Liên hiệp quốc Trung học sở Cán cơng đồn Ủy ban nhân dân Sức khỏe sinh sản Giới tính sinh Sức khỏe tình dục Ban chấp hành Mặt trận tổ quốc Hội đồng nhân dân TÓM TẮT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tỷ số giới tính sinh xác định số trẻ em trai sinh 100 trẻ em gái Tỷ số giới hạn bình thường 103 - 107 bé trai/100 bé gái iv sinh sống (viết tắt 103 - 107) Duy trì số giới hạn đảm bảo cân phát triển tự nhiên xã hội quốc gia, địa phương Tỉnh Ninh Bình năm gần tỷ số GTKS tăng cao diễn hầu hết huyện, thành phố tỉnh Báo cáo chuyên đề "Mô tả Đề án giảm thiểu cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2018" thực để: Mô tả hoạt động nhằm giảm thiểu, kiểm soát cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2018 Phân tích thuận lợi, khó khăn hoạt động nhằm giảm thiểu, kiểm soát cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2018 Báo cáo chuyên đề gồm mục lớn: Mục lớn thứ (I) giới thiệu đặc điểm kinh tế xã hội lý chọn vấn đề Mục lớn thứ hai (II) mô tả đề án, kế hoạch trình triển khai thực hiện, kết thực hiện, thuận lợi, khó khăn triển khai thực Đề án giảm thiểu MCBGTKS giai đoạn 2011-2015 Kế hoạch kiểm soát MCBGTKS giai đoạn 2016-2020 tỉnh Ninh Bình Mục lớn thứ ba (III) đánh giá đóng góp, thuận lợi, khó khăn học viên việc triển khai thực Đề án, Kế hoạch Mục lớn thứ tư (IV) giải pháp khuyến nghị học viên đưa sở báo cáo đánh giá Báo cáo dài 34 trang, có bảng thống kê kết nội dung công việc triển khai giai đoạn 2011-2105, 2016-2018 bảng tỷ số giới tính sinh theo huyện, thành phố năm 2011-2018 Tài liệu sử dụng Đề án, Kế hoạch báo cáo kết thực Đề án, Kế hoạch qua năm Sở Y tế, Chi cục DS-KHHGĐ, văn MCBGTKS, bình đẳng giới Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, Tổng cục DS-KHHGĐ, UBND tỉnh Ninh Bình, Sở Y tế Ninh Bình, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện, thành phố, số trang báo điện tử CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2Giới thiệu đặc điểm Kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình Ninh Bình tỉnh thuộc khu vực đồng châu thổ sơng Hồng có địa hình gồm vùng rõ rệt: Vùng đồi núi, vùng đồng vùng vẹn biển, nơi giao thoa tự nhiên, kinh tế, xã hội đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc, phía bắc giáp Hòa Bình, Hà Nam, phía đơng giáp Nam Định, phía tây giáp Thanh Hóa, phía nam giáp biển Đơng Diện tích tự nhiên 1377km2, mật độ dân số 709 người/ km2, cao gấp lần so với mật độ dân số nước Tỉnh Ninh Bình có đơn vị hành bao gồm thành phố huyện, có dân tộc Kinh Mường, dân tộc Mường có 1,5 vạn người sống số xã huyện Nho Quan thành phố Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình có tơn giáo Phật giáo Công giáo; đạo Công giáo chiếm 16,17% dân số toàn tỉnh, nằm rải rác tất huyện tỉnh, huyện Kim Sơn đồng bào theo đạo Công giáo chiếm 45,4% dân số Dân số trung bình năm 2018 976827 người, phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi 239130 người chiếm 24,4% dân số, phụ nữ 15-49 tuổi có chồng 160772 người chiếm 16,4% dân số (nguồn từ báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2018) Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho Ninh Bình giao thơng liên tỉnh, liên huyện, xã phát triển giao lưu kinh tế với tỉnh vùng Trong năm qua kinh tế tỉnh liên tục phát triển, đạt mức so với mức bình quân chung nước tỉnh xung quanh, quy mô tốc độ tăng trưởng, kinh tế công nghiệp, du lịch dịch vụ mũi nhọn Hệ thống Y tế - Dân số quản lý theo ngành dọc, từ tỉnh đến xã, phường thị trấn (bao gồm nhân viên Y tế thôn, bản, phố), Sở Y tế đến đơn vị trực thuộc Sở Y tế Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế gồm có: chi cục (Chi cục An toàn thực phẩm, Chi cục Dân số - KHHGĐ), Bệnh viện tuyến tỉnh (1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện chuyên khoa), Trung tâm Y tế tuyến tỉnh, Bệnh viện Đa khoa huyện, Trung tâm Y tế huyện chức năng, Trung tâm Y tế chức năng, 145 trạm y tế xã, phường, thị trấn (Trạm Y tế xã thuộc Trung tâm Y tế huyện) 1980 nhân viên Y tế thôn, phố (nhân viên Y tế thôn, phố hưởng phụ cấp không hưởng lương); Trung tâm DS - KHHGĐ huyện, thành phố (trung tâm DS-KHHGĐ huyện, thành phố trực thuộc Chi Cục DS-KHHGĐ) 145 chuyên trách dân số xã (chuyên trách dân số xã thuộc UBND xã quản lý chi trả lương), 1980 công tác viên dân số thôn, phố CHƯƠNG 3Tầm quan trọng vấn đề lý chọn vấn đề Tỷ số giới tính số nhân học phản ánh cấu giới tính quần thể dân số, tỷ số GTKS thường nhà nhân học quan tâm Tỷ số GTKS xác định số trẻ em trai sinh sống 100 trẻ em gái Tỷ số giới hạn bình thường 103 - 107 bé trai/100 bé gái sinh sống (viết tắt 103 - 107) Năm 2000, tỷ số GTKS Việt Nam mức bình thường từ năm 2006 có biểu tăng nhanh năm 2009 đạt mức 110,6 MCBGTKS tình trạng phổ biến địa phương nước (nguồn từ Quyết định số 427/QĐ-UBND ngày 15/6/2012 UBND tỉnh Ninh Bình) Kinh nghiệm từ quốc gia MCBGTKS cho thấy MCBGTKS gây nhiều hệ lụy, nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội Những hệ lụy MCBGTKS thay đổi cấu dân số tương lai, thiếu phụ nữ độ tuổi lập gia đình Cấu trúc gia đình thay đổi đáng kể, thiếu hụt dẫn đến tình trạng số lượng nam giới phải trì hỗn cưới xin tác động đến hệ nam giới trẻ Một số nam giới phải lựa chọn rơi vào tình trạng sống độc thân khơng hệ theo truyền thống Những nam giới nghèo, có vị xã hội thấp phải trì hỗn lâu dài việc xây dựng gia đình, nhiều người trì hỗn nhân nhiều lý có nguyên nhân thiếu phụ nữ Gia tăng tội phạm liên quan đến lạm dụng tình dục hiếp dâm, cưỡng dâm, buôn bán phụ nữ tệ nạn xã hội khác, tình trạng thiếu hụt phụ nữ cản trở việc nâng cao địa vị họ xã hội từ nhiều lý do, tăng áp lực cưới xin dẫn đến xây dựng gia đình sớm, áp lực tệ bn bán phụ nữ hình thức nhân Hậu tình trạng MCBGTKS Việt Nam tổ chức UNFPA cảnh báo Nếu xu hướng lặp lại Việt Nam lan rộng với tốc độ nhanh trở thành vấn đề nghiêm trọng tương lai, ảnh hưởng đáng kể đến cấu giới tính, nhân học nhiều vấn đề xã hội khác Nếu khơng có can thiệp hiệu để giảm tình trạng MCBGTKS đến năm 2050 Việt Nam phải đối mặt với viễn cảnh dư thừa từ 2,3 đến 4,3 triệu nam giới khơng tìm vợ để kết (nguồn trích dẫn từ phát biểu Ông Arthur Erken, Trưởng Đại diện UNFPA Việt Nam họp báo khởi động Chiến dịch Quốc gia "Chung tay giải cân giới tính sinh", trang website http://www.un.org.vn) Hiện nay, tỉnh Ninh Bình khơng nằm ngồi thực trạng chung đó, tỷ số giới tính tăng cao diễn hầu hết huyện, thành phố tỉnh Với xu hướng khơng có giải pháp can thiệp kịp thời tương lai gần MCBGTKS Ninh Bình ngày tăng, làm ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Tỷ số GTKS qua năm 2006 103 bé trai/100 bé gái, 2008 111 bé trai/100, năm 2010 111 bé trai/100 bé gái, năm 2017 113,9 bé trai/100 bé gái, năm 2018 114,2 bé trai/100 bé gái (bé sinh sống) Tỷ số vượt xa quy luật tự nhiên từ 103-107 bé trai/100 bé gái (nguồn trích dẫn từ nguồn báo cáo Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Ninh Bình qua năm 2011 đến 2018) Để có thơng tin thực trạng, thuận lợi khó khăn thực Đề án, Kế hoạch giảm thiểu, kiểm sốt MCBGTKS tỉnh Ninh Bình từ năm 2011 đến năm 2018, qua gợi mở kế hoạch cho năm để công tác hoạt động hiệu hơn, thực Báo cáo chuyên đề "Mô tả Đề án giảm thiểu cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2018" Mục tiêu Báo cáo chuyên đề là: Mô tả hoạt động nhằm giảm thiểu, kiểm soát MCBGTKS tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2018 Phân tích thuận lợi, khó khăn hoạt động nhằm giảm thiểu, kiểm sốt MCBGTKS tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2018 CHƯƠNG MÔ TẢ ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU MCBGTKS 2011-2018 TẠI TỈNH NINH BÌNH Giai đoạn 2011-2015: Thực theo Quyết định số 427/QĐ-UBND ngày 15/6/2012 UBND tỉnh Ninh Bình, việc phê duyệt Đề án giảm thiểu cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015 Giai đoạn 2016-2018: Thực Quyết định số 468/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Kiểm soát MCBGTKS sinh giai đoạn 2016-2025 UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Kế hoạch số 107/QĐUBND ngày 20/12/2016, "Thực Đề án kiểm soát MCBGTKS địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2020" CHƯƠNG 5Đề án Kế hoạch I Giai đoạn 2011-2015: Thực Đề án giảm thiểu MCBGTKS tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015 5.I.1 Mục tiêu Đề án Mục tiêu chung: Từng bước khống chế tốc độ gia tăng MCBGTKS, tiến tới ổn định, cân GTKS Mục tiêu cụ thể: 70% người dân thuộc địa bàn Đề án có hiểu biết hậu tình trạng MCBGTKS; lựa chọn GTKS bất hợp pháp 75-80% cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có hiểu biết hậu MCBGTKS việc kết hôn tương lai họ 80-90% cán lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội cấp người có uy tín thuộc địa bàn Đề án có hiểu biết hậu MCBGTKS phát triển kinh tế - xã hội 21 Ngày Dân số giới 11/7, Ngày Dân số Việt Nam 26/12 Tháng hành động Quốc gia dân số 12 Hoạt động tổ chức buổi tuyên truyền để cung cấp văn chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước kiểm MCBGTKS trực tiếp cung cấp thông tin, kiến thức thực trạng, nguyên nhân, hệ lụy, giải pháp tình trạng MCBGTKS cho nhóm đối tượng (lãnh đạo quyền, ngành cấp xã, phường, thị trấn, thơn, xóm, người có uy tín dòng họ, gia đình, cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ thơn xóm; cơng nhân làm việc doanh nghiệp, xí nghiệp, khu công nghiệp) 13 Số buổi tuyên truyền 150 50 10 Số người tham gia 5.800 6.364 1.560 Số lớp 25 30 18 Số người tham gia 210 238 148 Tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức hội viên đơn vị 14 Tổ chức lớp cung cấp kiến thức cho đối tượng tham dự nhân dân địa bàn cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, phụ huynh có lứa tuổi vị thành niên niên, công nhân làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, xí nghiệp tồn tỉnh Số lớp 10 12 Số người 600 1000 1200 22 15 Tổ chức lồng ghép với buổi ngoại khoá học sinh với nội dung buổi ngoại khoá nhằm cung cấp thơng tin, kiến thức giới, bình đẳng giới, vai trò, vị phụ nữ trẻ em gái xã hội đại thực trạng, nguyên nhân, hệ luỵ, giải pháp giáo dục SKSS/SKTD cho lứa tuổi vị thành niên niên 16 Số buổi 16 10 12 Số học sinh tham gia 1600 1200 1200 Số Hội nghị 8 Số người tham dự 400 390 405 Tổ chức hội nghị bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ cho BCH công đoàn doanh nghiệp địa bàn huyện 17 Tổ chức 455 lớp để cung cấp kiến thức DS-SKSS/KHHGĐ, nâng cao chất lượng dân số, giảm thiểu MCBGTKS cho 27 nghìn người tham dự cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, quan tâm tới xã, phường có tỷ lệ sinh, tỷ lệ sinh thứ trở lên tỷ lệ MCBGTKS cao xã vùng sâu, vùng khó khăn, vùng cơng giáo, cơng nhân khu công nghiệp 18 Số lớp 145 145 145 Số người tham gia 9100 8910 9222 Tổ chức hoạt động truyền thông huyện, huyện, huyện, MCBGTKS nhân ngày Quốc tế trẻ em gái thành thành 11.10, hoạt động lồng ghép nhân ngày Phụ phố, phố, 145 phố, 145 nữ Việt Nam 19 Nhân sản phẩm truyền thông thành 145 xã, xã, xã, phường phường phường 1500 1500 1500 23 20 Công tác kiểm tra, giám sát Số 1 Số đối tượng kiểm tra 50 45 40 Phát đới tượng vi phạm 2 Đối tượng bị xử lý 2 6.II.4 Kết đạt so với mục tiêu đề Mục tiêu tổng quát: Tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khống chế, nhiên chưa bền vững, khó đạt mục tiêu tiến tới đưa tỷ số giới tính sinh trở lại mức cân tự nhiên Đã đạt mục tiêu tốc độ tăng tỷ số giới tính đạt mức 0,4 điểm phần trăm/năm Tuy nhiên để đạt mục tiêu tỷ số mức 115/100 vào năm 2020 khó khăn Bảng 3: Thống kê tỷ số giới tính sinh huyện, thành phố thuộc tỉnh Ninh Bình từ năm 2011 đến năm 2018 STT Địa bàn Tồn tỉnh Thàng phố Ninh Bình Thanh phố Tam Điệp Huyện Nho Quan Huyện Gia Viễn Huyện Hoa Lư Huyện Yên Mô Huyện Yên Khánh Huyện Kim 2011 111,0 2012 113,6 Năm (số bé trai/100 bé gái) 2013 2014 2015 2016 114,4 113,8 113,1 113,5 112,2 117,6 120,5 115,8 118,0 122,6 124,2 124,9 113,7 110,9 113,6 108,9 108,9 110,4 115,6 116,1 111,9 113,2 117,3 110,3 108,4 112,6 114,1 115,1 108,2 114,0 110,3 101,9 111,5 115,4 107,3 108,3 112,4 115,3 119,4 115,4 114,1 119,1 111,5 112,1 110,0 112,1 110,9 114,6 107,1 106,0 101,5 107,5 109,1 113,9 113,7 122,0 114,3 111,4 120,9 119,5 112,7 114,2 112,4 119,7 120,0 113,4 110,4 114,9 2017 113,9 2018 114,2 24 Sơn (Nguồn: Báo cáo thống kê hàng năm Chi cục DS - KHHGĐ tỉnh Ninh Bình) CHƯƠNG Ảnh hưởng việc triển khai, thực Đề án, Kế hoạch Các hoạt động tuyên truyền tác động đến nhận thức đại đa số tầng lớp nhân dân, làm tăng số người dân, quan đồn thể, quyền, học sinh, sinh viên, tầng lớp trí thức, cán cơng chức viên chức, đảng viên hiểu biết sách, pháp luật lựa chọn giới tính thai nhi, MCBGTKS, hệ lụy việc MCBGTKS, bình đẳng giới Do tâm lý bắt buộc phải có trai khơng q nặng nề, nhận thức bình đẳng giới có chiều hướng tích cực, người chồng gia đình giảm bớt phần gia trưởng Tại quan, doanh nghiệp, tổ chức xã hội công việc đánh giá lực tạo hội thăng tiến phụ nữ công với nam giới Trong gia đình người phụ nữ đặc biệt trẻ em gái đối xử, chăm sóc, học hành cơng trẻ em trai CHƯƠNG 8Những thuận lợi, khó khăn triển khai, thực Đề án, Kế hoạch I Thuận lợi Trong trình triển khai nhận quan tâm, đạo cấp lãnh đạo Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương, Bộ Y tế, Tổng cục DSKHHGĐ, ban, ngành đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương, trình triển khai thực đề án hưởng ứng tham gia nhiệt tình tầng lớp nhân dân Bên cạnh cơng tác phối hợp liên ngành Liên đoàn lao động tỉnh, Liên đoàn lao động huyện, thành phố phối kết hợp ban ngành xã, phường, thị trấn, có vào Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, công tác vận động, tuyên truyền đối tượng tham gia vào hoạt động Đề án, Kế hoạch 25 UBND tỉnh, Sở Y tế, Chi cục DS - KHHGĐ ban hành văn bản, kế hoạch hướng dẫn triển khai thực hoạt động can thiệp giảm thiểu, kiểm soát MCBGTKS thống từ tỉnh đến sở, nên việc triển khai hoạt động thuận lợi Hệ thống cán DS - KHHGĐ từ tỉnh tới sở, nhiệt tình, trách nhiệm hoạt động truyền thơng sở Đã xây dựng đội ngũ giáo dục viên từ tỉnh đến xã, nắm vững kỹ điều hành, giảng dạy kiến thức Đề án, Kế hoạch tổ chức tốt buổi cung cấp kiến thức địa bàn II Khó khăn 1.1.1 Cơng tác tun truyền: Trong cơng tác tun truyền nhiều khó khăn, đối tượng thuộc nhóm cần tư vấn nhiều người làm ăn xa làm khu công nghiệp, theo cơng trình xây dựng liên tục di chuyển, tàu thuyền dài ngày 1.1.2 Trang thiết tài liệu tuyên truyền: Trang thiết bị phục vụ công tác truyền thơng hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu tổ chức buổi tư vấn cộng đồng, tài liệu ít, nhiều nội dung hoạt động q trình nghiên cứu, tìm hiểu, chưa có tài liệu chuẩn trung ương 1.1.3 Nhận thức nhân dân: Tâm lý thích có trai nhiều gia đình, nhiều dòng hoc, tầng lớp xã hội, nên họ tìm cách để sinh trai khiến cho tỷ số MCBGTKS tăng nhanh Tư tưởng trọng nam khinh nữ, sinh trai để nối dõi tơng đường tồn phận không nhỏ người dân Một phận dân cư chưa nhận thức lợi ích, mục đích, ý nghĩa Đề án, Kế hoạch nên chưa nhiệt tình hưởng ứng, tham gia hoạt động 1.1.4 Sự phối hợp sở, ban, ngành, đoàn thể: Các sở, ban, ngành, đồn thể có phối hợp với ngành Y tế lồng ghép vào nhiệm vụ đơn vị việc tuyên truyền giáo dục tình trạng MCBGTKS Tuy nhiên việc phối hợp thực chưa chặt chẽ chưa thường xuyên liên tục, hầu hết việc ngành Y tế chịu trách nhiệm, vào ngành mờ nhạt, thiếu tích cực Tại địa 26 phương, chưa có văn quy định hay quy ước địa phương chưa quan tâm đến GTKS, nên chưa động viên kịp thời gia đình sinh bề gái làm ăn kinh tế giỏi, ni dạy tốt 1.1.5 Tính giương mẫu cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức: Một số cán đảng viên, công chức, viên chức chưa gương mẫu việc thực sách dân số sinh thứ ba (với mục đích sinh trai) diễn tất ngành, lĩnh vực, cấp, ngành, kể người có vị trí lãnh đạo chủ chốt tỉnh, đơn vị 1.1.6 Công tác kiểm tra, tra: Công tác tra, kiểm tra sở dịch vụ siêu âm, nạo phá thai, sở sản xuất, kinh doanh sách báo, ấn phẩm liên quan đến giới tính thai nhi quan tâm song nguồn kinh phí địa phương hạn hẹp, hoạt động kiểm tra, tra chuyên ngành đa số lồng ghép vào kiểm tra, tra chung Sở Y tế 1.1.7 Hoạt động hỗ trợ khuyến khích: Các hoạt động thực mục tiêu khuyến khích hỗ trợ phụ nữ trẻ em gái học tập chăm SKSS chưa thực 1.1.8 Kinh phí: Kinh phí đối ứng địa phương giai đoạn 2011-2015 khơng có, Đề án phê duyệt triển khai 145 (100% xã, phường) xã, phường, thị trấn tỉnh, thực tế thiếu kinh phí nên năm 2011, 2012 triển khai 73 xã, phường, thị trấn; năm 2013 triển khai 99 xã, phường, thị trấn; năm 2014, 2015, 2016 triển khai 114 xã, phường, thị trấn; đến năm 2017, 2018 triển khai 145 xã, phường, thị trấn (đạt 100% số xã, phường tỉnh) Có số hoạt động phê duyệt Đề án giai đoạn 20112015, khơng bố trí kinh phí nên khơng thực Kể từ năm 2014 nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu Trung ương bị cắt giảm, nên tổ chức hoạt động ngày gặp nhiều khó khăn, kinh phí đảm bảo số hoạt động Kinh phí Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số năm 2016 Trung ương cấp vào tháng năm 2017, đến tháng 01 năm 2018 giải ngân Do tổ chức thực hoạt động gặp nhiều khó khăn, địa phương 27 (cấp huyện, thành phố cấp xã, phường thị trấn) khơng có nguồn hỗ trợ thêm cho hoạt động địa phương Kinh phí Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số ngày hạn hẹp ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính liên tục hiệu hoạt động đề án Trong Kế hoạch thực Đề án tỉnh giai đoạn 2016-2020, phần dự tốn kinh phí khơng phê duyệt Kế hoạch Do thực gặp nhiều khó khăn ln phụ thuộc vào quan tài 1.1.9 Cơng tác lập đề án, kế hoạch: Trong Đề án giai đoạn 2011-2015 Kế hoạch giai đoạn 2016-2020 khơng có nội dung điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, đánh giá thực trạng cách khách quan trước sau thực Đề án, Kế hoạch, việc đưa mục tiêu cần đạt nội dung hoạt động nhằm đạt mục tiêu mang tính chủ quan, thiếu sở khoa học Một số số yêu cầu đạt cuối kỳ Đề án, Kế hoạch lại khơng có hoạt động để khảo sát, điều tra, thu thập số liệu để đo lường số thực tế đạt để so sánh với mục tiêu đề án làm sở cho việc xây dựng kế hoạch cho giai đoạn Hệ thống thu thập thơng tin thiếu tính liên kết ban ngành xã, phường, thị trấn 1.1.10 Công tác thông kê, báo cáo: Việc thống kê GTKS chưa thu thập chi tiết theo lần sinh con, theo trình độ, theo nghề nghiệp, theo mức sống, tuổi tác Do khơng đủ thơng tin để phân tích 1.1.11 Tính kịp thời đề Đề án, kế hoạch: Đề án Kế hoạch phê duyệt chậm Đề án giảm thiểu MCBGTKS phê duyệt tháng 12 năm 2011 (đã hết năm 2011) giai đoạn thực đề án từ năm 2011 – 2015; Kế hoạch kiểm soát MCBGTKS phê duyệt vào tháng 12 năm 2016 (đã hết năm 2016) giai đoạn thực 2016-2020 điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến thực mục tiêu Đề án, Kế hoạch 28 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA HỌC VIÊN TRONG TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN ĐỀ ÁN, KẾ HOẠCH CHƯƠNG 10 Những đóng góp thân vào thực Đề án, Kế hoạch Tham gia đạo việc xây dựng văn điều hành, Đề án, Kế hoạch thực hàng năm xây dựng kế hoạch trình UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch giai đoạn 2016-2020 Chỉ đạo việc triển khai thực Đề án, Kế hoạch, đôn đốc kiểm tra việc thực đề án từ Chi Cục xuống trung tâm DS-KHHGĐ, chuyên trách dân số xã Tham gia số buổi giao ban với Chi Cục DS-KHHGĐ, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện, thành phố nhằm nắm bắt khó khăn vướng mắc trình triển khai thực Đề án, Kế hoạch từ tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc đề thực Đề án, Kế hoạch cách tốt nhất, hiệu phù hợp với điều kiện thực tế Tham gia đoàn kiểm tra chuyên ngành liên ngành việc thực sách pháp luật dân số có xác định giới tính thai nhi tài liệu tuyên truyền sinh trai theo ý muốn Phối hợp với ban ngành đoàn thể tỉnh để triển khai thực Đề án, Kế hoạch Tham gia đạo công tác thu thập số liệu, viết báo cáo sơ kết hàng năm thực Đề án, Kế hoạch MCBGTKS CHƯƠNG 11 Những thuận lợi, khó khăn thân việc triển khai thực Đề án, Kế hoạch Bản thân Phó Giám đốc Sở Y tế với vai trò giúp việc cho Giám đốc Sở Y tế nên có nhiều việc khơng thể định được, thân người trực tiếp tham mưu xây dựng Đề án, Kế hoạch nên có điểm bất cập Đề án, Kế hoạch thay đổi được, khó khăn định việc đạo triển khai thực Đề án, Kế hoạch Bản thân lãnh đạo Sở Y tế phân công nhiều lĩnh vực khác nên có thời gian giành cho việc đạo, hướng dẫn, đôn đốc, thực tế, giám sát, kiểm tra triển khai thực Đề án, Kế hoạch Mặt khác Sở Y tế trình 29 tham mưu trình UBND tỉnh phê duyệt Đề án, Kế hoạch có dự tốn kinh phí, UBND tỉnh phê duyệt nội dung hoạt động để đạt mục tiêu, riêng dự tốn kinh phí khơng phê duyệt Đề án, Kế hoạch Do năm kinh phí để thực hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào cấp phân bổ (Tổng cục DS-KHHGĐ) theo năm phụ thuộc Sở Tài tỉnh phân bổ theo khả cân đối ngân sách năm CHƯƠNG 12 Những giải pháp khắc phục Bản thân cố gắng xếp thời gian tham gia đoàn kiểm tra, giám sát thực Đề án, Kế hoạch tham dự số buổi giao ban Chi Cục DS-KHHGĐ Trung tâm DS-KHHGĐ huyện, thành phố để lắng nghe ý kiến phản ánh thuận lợi, khó khăn, bất việc triển khai Đề án, Kế hoạch, kiến nghị với cấp, ngành, với UBND huyện, thành phố, với UBND tỉnh, với Tổng Cục DS-KHHGĐ, từ tìm giải pháp để tổ chức triển khai Đề án, Kế hoạch hiệu Bản thân nhiều lần đặt lịch làm việc với UBND huyện, thành phố, với sở, ban, ngành tỉnh, với quan truyền thơng tỉnh, với UBND tỉnh để tháo gỡ khó khăn kinh phí, phối hợp, trách nhiệm quan vào quan thơng tin đại chúng, q trình triển khai Đề án, Kế hoạch CHƯƠNG 13 Bài học kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm địa phương: Được quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền cấp phối kết hợp ban, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội từ tỉnh đến sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai Đề án, Kế hoạch tỉnh Đội ngũ cán DS-KHHGĐ cấp động, nhiệt tình, trách nhiệm, chủ động triển khai hoạt động Đề án Công tác tuyên truyền, tư vấn thường xuyên kênh thông tin đại chúng, đặc biệt tuyên truyền trực tiếp buổi tư vấn địa bàn cho đối tượng, cặp vợ chồng có đầu lòng gái có hai gái Sự vào liệt cấp quyền đặc biệt cấp huyện, thành phố cấp xã phường, thị trấn Trình độ lực 30 Giám đốc Trung tâm DS-KHHGĐ huyện, thành phố lực, nhiệt tình chuyên trách dân số xã, phường, thị trấn, tâm huyết, khả thuyết phục cộng tác viên dân số thơn, xóm, đội, phố Nhận thức người đứng đầu quyền huyện, thành phố, quyền xã, phường thị trấn, đồn thể Các quan truyền thơng đại chúng (Đài phát truyền hình tỉnh, báo Ninh Bình, Đài phát huyên, thành phố, xã, phường, thị trấn) tích cực tun truyền MCBGTKS, bình đẳng giới Tổng cục DS-KHHGĐ, Sở Tài Sở Kế hoạch đầu tư quan tâm cấp đủ kinh phí kịp thời để đảm bảo hoạt động Đề án, Kế hoạch Công tác lập kế hoạch, lập dự toán tiết, cụ thể, đầy đủ phê duyệt kịp thời Bài học thân: Bản thân cần xếp thời gian nhiều để tham gia ý kiến, đạo, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn từ lập Đề án, Kế hoạch trình triển khai thực kế hoạch Bản thân cần đạo liệt qua trình triển khai Đề án, Kế hoạch, cần có nhiều buổi làm việc với ngành, UBND huyện, thành phố, quan truyền thông đại chúng để quan vào tích cực với ngành Y tế CHƯƠNG 14 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ CHƯƠNG 15 Giải pháp I.1 Truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi: Đẩy mạnh truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi cộng đồng xã hội MCBGTKS, bình đẳng giới, đặc biệt bình đẳng giới gia đình, giảm tình trạng phân biệt đối xử sở giới phạm vi gia đình Thúc đẩy quan niệm thực hành gia đình, thay đổi quan niệm cư trú cặp vợ chồng sau kết hôn việc thực quyền thừa kế Tăng cường hoạt động tuyên truyền cộng đồng hộ gia đình để thúc đẩy cộng đồng chấp nhận hai hình thức cư trú sau hôn nhân: “ở dâu” (con dâu nhà chồng) “ở rể” (con rể nhà vợ) đảm bảo bình đẳng thực quyền thừa kế gái trai, nâng cao lực tăng giá trị gái mắt cha mẹ người khác Huy động 31 tham gia, cam kết, hợp tác nam giới, khuyến khích nam giới tham gia vào việc chấm dứt phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em gái, nam giới chia sẻ công việc gia đình với thành viên nữ gia đình Nâng cao nhận thức đóng góp phụ nữ gia đình xã hội Tăng cường truyên thông giao dục để cặp vợ chồng, cá nhân có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật cấm lựa chọn giới tính thai nhi Phê phán mạnh mẽ hủ tục, nhận thức, thái độ hành vi biểu trọng nam, coi thường nữ giới Cần thay đổi quan niệm xã hội để tất phụ nữ trẻ em gái có quyền lợi nam giới giáo dục thái độ người dân, trai gái có trách nhiệm với cha mẹ cách bình đẳng Giải pháp vấn đề khơng tập trung giải tượng siêu âm hay phá thai lựa chọn giới tính, mà cần nhìn nhận vấn đề bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội mà nam giới coi trọng nữ giới I.2 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ: Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ vật chất, tinh thần cho cặp vợ chồng sinh bề gái thuộc hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, người dân sống xã đảo, huyện đảo; cho cha mẹ sinh bề gái hết tuổi lao động khơng có lương hưu; đảm bảo hệ thống bảo trợ xã hội tốt cho người cao tuổi, làm giảm phụ thuộc người cao tuổi vào chăm sóc lúc già, đồng thời góp phần thay đổi quan niệm việc thiết phải có trai I.3 Đẩy mạnh tiến xã hội: Tiếp tục thúc đẩy tiến xã hội, thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao quyền phụ nữ, tạo điều kiện hội cho phụ nữ bé gái tiếp cận hội, nguồn lực để khơng thụ hưởng sống khỏe mạnh mà có hội phát triển, đóng góp cho gia đình xã hội I.4 Nâng cao y đức trách nhiệm cán y tế: Nâng cao y đức cán y tế cung cấp dịch vụ có liên quan đến lựa chọn giới tính thai nhi Đảm bảo cán y tế sở cung cấp dịch vụ y tế có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật cấm lựa chọn giới tính thai nhi, khơng cung cấp thơng tin giới tính thai nhi với mục đích lựa chọn giới tính 32 I.5 Thực thi pháp luật kiểm tra: Nâng cao hiệu lực thi hành quy định pháp luật nghiêm cấm hình thức lựa chọn giới tính thai nhi; bước hồn thiện thể chế, sách pháp luật quy định kiểm sốt MCBGTKS kết hợp tăng cường cơng tác kiểm tra, tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm CHƯƠNG 16 1.1 Khuyến nghị Đối với Trung ương Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi MCBGTKS, bình đẳng giới, đặc biệt bình đẳng giới gia đình, giảm tình trạng phân biệt đối xử sở giới phạm vi gia đình Cơng tác lập Đề án, Kế hoạch cần có tham gia địa phương để đảm bảo đề án, kế hoạch sát với thực tế triển khai thực thuận lợi, sát với thực tế Đề án, kế hoạch cần phê duyệt kịp thời (tháng 6-7 năm trước liền kế năm thực đề án, kế hoạch phải có kế hoạch trung hạn), phù hợp với luật ngân sách, luật đầu tư công Huy động đủ nguồn kinh phí để đảm bảo triển khai hoạt động đề án, kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề theo giai đoạn Xây dựng sách ưu tiên nữ, hỗ trợ, nâng cao vai trò, vị phụ nữ trẻ em gái, đặc biệt trẻ em gái gia đình sinh bề gái Sửa đổi, bổ sung thực tốt sách an sinh xã hội cho người cao tuổi để thúc đẩy nhanh chấp nhận giá trị bình đẳng giới đời sống gia đình xã hội Quy định thống số thông tin thu thập, báo cáo thống kê GTKS chi tiết theo lần sinh con, theo trình độ, theo nghề nghiệp, theo mức sống, tuổi tác để phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá nghiên cứu khoa học 33 Trước kết thúc đề án, kế hoạch cần thuê tổ chức đánh giá độc lập để có thơng tin đáng tin cậy kết đạt Đề án, Kế hoach để so sánh với mục tiêu đề ra, đồng thời làm sở để lập kế hoạch cho giai đoạn 1.2 Đối với địa phương UBND tỉnh cần có văn đạo cấp, ngành, quan, đoàn thể, quan truyền thông đại chúng từ tỉnh đến sở vào với ngành y tế công tác kiểm sốt MCBGTKS tỉnh Nin Bình, nhằm đạt mục tiêu đề Chi cục DS-KHHGĐ cần đa dạng hình thức truyền thơng, truyền thơng mạng xã hội (facebook, zalo ), có kênh truyền thơng phù hợp để tiếp cận đối tượng thuộc nhóm người làm ăn xa làm khu công nghiệp, theo cơng trình xây dựng liên tục di chuyển, tàu thuyền dài ngày Ngành Giáo dục Đào tạo từ tỉnh đến sở cần đẩy mạnh giáo dục giới, bình đẳng giới trong, ngồi nhà trường phổ thông, trường trung cấp với nội dung hình thức thích hợp với cấp học để giới trẻ thấy hệ lụy tình trạng MCBGTKS Cung cấp kiến thức, kỹ thực hành bình đẳng giới, định hình giá trị bình đẳng giới cho hệ trẻ Các ban, ngành, đoàn thể cần phối hợp chặt chẽ công tác triển khai thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, thái độ chuyển đổi hành vi người dân, dần xóa bỏ quan niệm cũ phải có trai Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, giám sát sở y tế làm dịch vụ siêu âm, xét nghiệm, tư vấn, phá thai sở sản xuất, kinh doanh ấn phẩm văn hoá nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi, vi phạm lựa chọn giới tính thai nhi Cần tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức không gương mẫu, vi phạm quy định lựa chọn giới tính thai nhi 34 Xây dựng sách an sinh xã hội, nâng cao vị người phụ nữ, sách cho trẻ em gái; tăng cường thực thi luật pháp, sách bình đẳng giới đời sống kinh tế-xã hội Tỉnh Ninh Bình UBND tỉnh cần đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư cấp đủ kinh phí thuộc nhiệm vụ ngân sách địa phương, để đảm bảo thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề theo giai đoạn Cần bổ sung hoạt động thu thập số liệu, phân tích, đánh giá vào Kế hoạch thực đề án kiểm soát MCBGTKS tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2020, nhằm so sánh kết đạt so với mục tiêu đề ra, đánh gia hiệu Kế hoạch, đồng thời làm sở cho việc lấp kế hoạch cho giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 47-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Kết luận số 44-KL/TW ngày 01 tháng năm 2009 Bộ Chính trị kết năm thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 -2020 Quyết định số 2013/QĐ-TTG ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược dân số sức khỏe sinh sản việt nam giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 468/QĐ-TTg ngày 23/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Kiểm sốt cân giới tính sinh giai đoạn 2016-2025 35 Quyết định số 1472/QĐ-BYT ngày 20/4/2016 Bộ Y tế ban hành Đề án Kiểm sốt cân giới tính sinh giai đoạn 2016-2025 Quyết định số 427/QĐ-UBND ngày 15/6/2012 UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt Đề án “Can thiệp giảm thiểu cân giới tính sinh” giai đoạn 2011 – 2015 Quyết đinh số 107/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt Kế hoạch " kiểm sốt cần giới tính sinh địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2020" Quyết định số 1338/QĐ-SYT ngày 12/9/2012, V/v thành lập Ban quản lý Đề án Báo cáo kinh tế xã hội năm 2018 tỉnh Ninh Bình Các Kế hoạch, Báo cáo hàng năm, Báo cáo sơ, tổng kết thực Đề án, Kế hoạch công tác DSKHHGĐ Bộ Y tế, Tổng Cục DS-KHHGĐ, Sở Y tế, Chi Cục DS-KHHGĐ, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện, thành phố Trang báo điện tử: http://nhandan.com.vn/; http://giadinh.net.vn/; http://www.un.org.vn/ https://thanhnien.vn/; ... nhằm giảm thiểu, kiểm soát cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2 018 Phân tích thuận lợi, khó khăn hoạt động nhằm giảm thiểu, kiểm soát cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2 018... phương Tỉnh Ninh Bình năm gần tỷ số GTKS tăng cao diễn hầu hết huyện, thành phố tỉnh Báo cáo chuyên đề "Mô tả Đề án giảm thiểu cân giới tính sinh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2 018" thực để: Mô tả. .. QUANG MÔ TẢ ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH TẠI TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2011- 2018 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp I YTCC Hình thức: Chun đề phân tích giải vấn đề

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 2 Giới thiệu về đặc điểm Kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình

    • CHƯƠNG 3 Tầm quan trọng của vấn đề và lý do chọn vấn đề

    • CHƯƠNG 4 MÔ TẢ ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU MCBGTKS 2011-2018 TẠI TỈNH NINH BÌNH

      • CHƯƠNG 5 Đề án và Kế hoạch

      • I. Giai đoạn 2011-2015: Thực hiện Đề án giảm thiểu MCBGTKS tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015

        • 5.I.1 Mục tiêu của Đề án

        • 5.I.2 Địa bàn, thời gian, kinh phí thực hiện Đề án

        • 5.I.3 Các hoạt động thực hiện mục tiêu

        • II. Giai đoạn 2016-2018 : Thực hiện Kế hoạch kiểm soát MCBGTKS tại tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2020

          • 5.II.1 Mục tiêu

          • 5.II.2 Phạm vi, đối tượng, thời gian thực hiện, kinh phí

          • 5.II.3 Các hoạt động thưc hiện mục tiêu

          • CHƯƠNG 6 Kết quả các hoạt động thực hiện Đề án giảm thiểu và MCBGTKS tỉnh Ninh Bình giai 2011-2018

          • 2.1 Giai đoạn 2011-2015

            • 6.I.1 Công tác chỉ đạo điều hành

            • 6.I.2 Địa bàn thực hiện

            • 6.I.3 Kết quả các hoạt động thực hiện Đề án

            • 6.I.4 Kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra trong Đề án

            • II. Giai đoạn 2016-2018

              • 6.II.1 Công tác xây dựng văn bản và chỉ đạo điều hành

              • 6.II.2 Địa bàn thực hiện

              • 6.II.3 Kết quả hoạt động thực hiện Kế hoạch

              • 6.II.4 Kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra

              • Bảng 3: Thống kê tỷ số giới tính khi sinh các huyện, thành phố thuộc tỉnh Ninh Bình từ năm 2011 đến năm 2018.

              • CHƯƠNG 7 Ảnh hưởng của việc triển khai, thực hiện Đề án, Kế hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan