-Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện quy định của pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi GTTN dưới mọi hình thức.. 1.2.Kết quả thực hiện các giải pháp-Chỉ đạo các
Trang 2Nội dung trình bày
I Tình hình thực hiện và kết quả
1 Bộ Y tế
2 Tại địa phương
3 Kết quả thực hiện mục tiêu
II Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Trang 31 Bộ Y tế
1.1 Về chỉ đạo điều hành
-Quyết định số 1472/QĐ-BYT ngày 20/4/2016 về việc ban hành Đề án kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2016-2025 (Đề án).
-Quyết định số 3382/QĐ-BYT ngày 05/7/2016 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án giai đoạn 2016-2020.
Trang 41.1 Về chỉ đạo, điều hành
- Chỉ thị 04/CT-BYT ngày 15/3/2016 về việc tăng cường giải quyết tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS)
- Công văn số 4111/BYT-TCDS ngày 05/7/2016 về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định 468/QĐ-TTg ngày 23/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ; Công văn số 100/BYT-TCDS ngày 09/01/2017…
- Triển khai chương trình đã ký kết giữa Bộ y tế với các
bộ, ngành, đoàn thể tại trung ương
Trang 51.2.Kết quả thực hiện các giải pháp
1.2.1 Truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với công tác kiểm soát MCBGTKS
-Phối hợp với các cơ quan truyền thông đại chúng.
-Tổ chức cuộc thi Kể chuyện bằng hình ảnh “Con gái thật tuyệt” trên mạng xã hội: 30 triệu lượt người tham gia với trên 15.000 bài dự thi;
Trang 6
1.2.Kết quả thực hiện các giải pháp
-Tổ chức họp báo với phóng viên các cơ quan báo chí;-Tổ chức ngày hội giảm thiểu MCBGTKS;
-Tổ chức các cuộc tọa đàm cho sinh viên các trường đại học và học sinh các trường trung học
-Xây dựng, phát sóng, phân phối các thông điệp phát thanh, thông điệp truyền hình, số phụ trương đặc biệt của Báo Gia đình & Xã hội
1.2.2 Thực hiện các chính sách khuyến khích hỗ trợ
Trang 7
1.2.Kết quả thực hiện các giải pháp
1.2.3 Nâng cao hiệu lực thực thi những quy định của pháp luật về kiểm soát MCBGTKS
-Kiện toàn hệ thống thanh tra chuyên ngành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểm tra, thanh tra
-Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện quy định của pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi (GTTN) dưới mọi hình thức.
-Thực hiện giám sát, kiểm tra các cơ sở cung cấp dịch vụ siêu âm/phá thai/KHHGĐ; cơ sở in ấn văn hóa phẩm; cơ sở cung ứng PTTT.
Trang 81.2.Kết quả thực hiện các giải pháp
-Chỉ đạo các bệnh viện trực thuộc tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục những qui định của pháp luật…
-Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về kiểm soát MCBGTKS: trên 300 học viên của 15 tỉnh.
-Chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành phố thực hiện các chính sách, quy định của pháp luật liên quan đến việc giảm thiểu MCBGTKS.
Trang 92.Tình hình thực hiện tại địa phương
2.1 Công tác tham mưu, chỉ đạo, điều hành
-41 tỉnh, thành phố: Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt
Kế hoạch thực hiện Đề án giai đoạn 2016-2020;
-38 tỉnh, thành phố: Hội đồng nhân dân tỉnh đưa chỉ tiêu về khống chế sự gia tăng tỷ số giới tính khi sinh vào
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
-26 tỉnh, thành phố: Ủy ban nhân dân tỉnh đã bố trí được kính phí địa phương để triển khai thực hiện Đề án
Trang 102.Tình hình thực hiện tại địa phương
-Chỉ đạo các sở ngành đoàn thể phối hợp với Sở Y tế triển khai Đề án
-Chỉ đạo Sở Y tế các cấp ban hành các văn bản cụ thể triển khai các hoạt động Đề án năm 2016
-Chỉ đạo Ủy ban nhân dân các huyện/thị xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án; đưa chỉ tiêu khống chế sự gia tăng
tỷ số giới tính khi sinh vào Nghị quyết hàng năm
-Thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát liên ngành
Trang 112.Tình hình thực hiện tại địa phương
2.2 Truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với công tác kiểm soát MCBGTKS
-Truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng:
+ Đài phát thanh truyền hình tỉnh: 50 chương trình
+ Báo tỉnh: 87 chuyên trang, 4.453 tin, bài
+ Đài phát thanh xã phường: 27.080 chương trình;
-Phối hợp với các sở, ngành, đoàn thể tại địa phương
Trang 122.Tình hình thực hiện tại địa phương
-Tổ chức hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề: 14.438 cuộc, 538.468 lượt người tham gia.
Trang 132.Tình hình thực hiện tại địa phương
2.3 Thực hiện các chính sách khuyến khích hỗ trợ
-Các địa phương chưa ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ nâng cao vai trò của phụ nữ, trẻ em gái trong gia đình và xã hội
-Đưa nội dung không lựa chọn GTTN, bình đẳng giới vào các hương ước, quy ước của làng, ấp, khu phố…
-Một số địa phương đang đề xuất một số chính sách hỗ trợ nâng cao vai trò của phụ nữ, trẻ em gái trong gia đình
và xã hội
Trang 142.Tình hình thực hiện tại địa phương
- Hoạt động biểu dương các gia đình sinh con một bề là gái:
+ Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, xây dựng gia đình hạnh phúc của phụ nữ sinh con một bề là gái không sinh con thứ 3: 244 cuộc, 9.085 lượt người tham gia
Trang 152.Tình hình thực hiện tại địa phương
+ Tổ chức gặp mặt biểu dương các gia đình tiêu biểu thực hiện tốt chính sách dân số.
+ Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện:
300 cuộc, 6.025 lượt cháu gái có thành tích học tập giỏi.
Trang 162.Tình hình thực hiện tại địa phương
2.4 Nâng cao hiệu lực thực thi những quy định của pháp luật về kiểm soát MCBGTKS
-Phổ biến, giáo dục những qui định của pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn GTTN: 5.693 buổi, 194.121 lượt người.
-Rà soát các văn bản qui phạm pháp luật về kiểm soát MCBGTKS và các nội dung có liên quan: Đề xuất sửa đổi
71 văn bản, quy định, quy ước.
-Tổ chức tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về
Trang 172.Tình hình thực hiện tại địa phương
-Tổ chức kiểm tra, giám sát:
3.667 đợt, 487 cơ sở cung cấp
dịch vụ siêu âm, phá thai; phát
hiện được 14 trường hợp vi phạm
-Thực hiện thanh tra, kiểm tra,
giám sát: 103 đợt , 237 cơ sở sản
xuất, kinh doanh sách, báo, văn
hóa phẩm; phát hiện 2 trường hợp
Trang 183.Kết quả thực hiện các mục tiêu
Thực hiện chỉ tiêu Quốc hội giao năm 2016: Khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh hàng năm ở mức dưới 0,4 điểm phần trăm/năm
- Tốc độ tăng tỷ số giới tính khi sinh của toàn quốc đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra
-Một số địa phương chỉ tiêu này không đạt
Trang 193.Kết quả thực hiện các mục tiêu
Số liệu báo cáo thống kê chuyên ngành DS-KHHGĐ:
- Năm 2015 có 23 tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính khi sinh tăng so với năm 2014
- Năm 2016 có 45 tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính khi sinh tăng; 18 tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính khi sinh giảm so với năm 2015
Trang 20Phần II: Tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân
1.Tồn tại, hạn chế
-Các hoạt động đề án còn chậm triển khai
Tại trung ương, đến tháng 10/2016 mới được giao tạm ứng kinh phí ngân sách trung ương lần 1
Tại các địa phương việc phê duyệt kế hoạch triển khai Đề án còn chậm, hầu hết phê duyệt trong Quí IV
Trang 211.Tồn tại, hạn chế
- Các hoạt động triển khai thiếu tính đồng bộ,
chưa có đột biến, chưa tạo thành phong trào.
- Công tác kiểm tra, thanh tra không thường xuyên
liên tục, việc xử lý các trường hợp vi phạm còn chưa quyết liệt, các chế tài chưa đủ sức răn đe.
- Các giải pháp can thiệp chưa tạo được sự chuyển
biến căn bản trong công tác kiểm soát
Trang 22Phần II: Tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân
2 Nguyên nhân những tồn tại hạn chế
-Một số cấp ủy và chính quyền địa phương chưa quan tâm sát sao công tác kiểm soát MCBGTKS.
-Một số địa phương chưa chủ động, kịp thời tham mưu với Lãnh đạo địa phương.
-Nhiều tỉnh, thành phố chưa chủ động bố trí kinh phí địa phương cho triển khai Đề án.
Trang 23Phần III: Phương hướng, nhiệm vụ
Trang 241.Mục tiêu
1.1 Mục tiêu chung
Khống chế có hiệu quả tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh, tiến tới đưa tỷ số giới tính khi sinh trở lại mức cân bằng tự nhiên.
1.2 Mục tiêu cụ thể
Giảm tốc độ tăng tỷ số giới tính khi sinh xuống dưới mức 0,4 điểm phần trăm/năm, để tỷ số này dưới mức 115 vào năm 2020.
Trang 254111/BYT-•Tổ chức các hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi.
•Sản xuất các sản phẩm truyền thông.
•Đưa nội dung về MCBGTKS vào các trường chính trị, trung học phổ thông, các trường Y.
•Xây dựng, thử nghiệm Mô hình
Trang 262.Các nhiệm vụ và giải pháp
•Tổ chức các hoạt động hội nghị, hội thảo.
•Khảo sát, xây dựng, thử nghiệm các chính sách khuyến khích, hỗ trợ.
•Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật về cấm các hình thức lựa chọn giới tính thai nhi.
•Định kỳ tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tra và xử lý vi phạm các quy định về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi.
•Đào tạo, tập huấn về kiểm soát MCBGTKS.
Trang 27-Các địa phương đã phê duyệt Đề án: Bố trí đủ nguồn lực
để triển khai các nhiệm vụ của Đề án.
2.3 Đẩy nhanh việc đưa chỉ tiêu về tỷ số giới tính khi sinh vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm
Trang 29BỘ Y TẾ
TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!