phương trinh đưa đươc ve dạng ax + b = 0

14 1.4K 6
phương trinh đưa đươc ve dạng ax + b = 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ ĐẠI SỐ KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho phương trình: 2x – (3 -5x) - 4(x+3) =0 - Bỏ dấu ngoặc phương trình thu gọn - Giải phương trình Đáp án: 2x-3+5x-4x-12=0 3x-15=0 3x=15 X=5 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b =0 hay a x = - b TUẦN 22 TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =0 • 1/ Cách giải: • Ví dụ: Giải phương trình 2x – (3-5x) = 4(x+3) Phương pháp giải:Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc: 2x – +5x = 4x + 12 Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế , số sang vế : 2x + 5x - 4x = 12 +3 Thu gọn giải phương trình nhận được: 3x = 15 X=  Ví dụ 2: Giải phương trình 5x  - 3x  x 1  Phương pháp giải: 2(5 x  2)  x  3(5  3x) Qui đồng mẫu hai vế:  6 Nhân hai vế với để khử mẫu 10x – + 6x = + 15 – 9x Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế , số sang vế kia: 10x + 6x +9x = + 15 +4 Thu gọn giải phương trình nhận 25x = 25  X=1 VD1:SGK/10 VD2:SGK/11 ?1 Hãy nêu bước chủ yếu để giải phương trình hai ví dụ -Qui đồng mẫu hai vế -Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu -Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế , số sang vế -Thu gọn giải phương trình vừa nhận 2/Áp dụng: Ví dụ3: Giải phương trình: Giải: (3 x  1)( x  2) x  11   2 (3x  1)( x  2) x  11 2(3x  1)( x  2)  3(2 x  1) 33    = 2 6 2(3x -1)(x + 2) – 3(2x +1) = 33  6x2 + 10x – - 6x2 – = 33 10x = 33 +4 +3  10x = 40  x=4 Phương trình có tập nghiệm S =  4 ?2 Hoạt động nhóm: x   3x a/ x  a)  12 x  2(5x  2) 3(7  3x) 12 12  12x – 10x – 4x = 21 – 9x  2x + 9x = 21 +  11x = 25 25 X= 11  Phương trình có tập nghiệm S  25  =  11    Giải phương trình x x x b/   2 b)  1 (x - 1) (   ) 2  ( x  1) 2  X–1=3 x = Phương trình có tập nghiệm S =   Chú ý:SGK/12 1/ Khi giải phương trình,người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình dạng biết cách giải(đơn giản dạng ax+ b = hay ax = - b) Việc bỏ dấu ngoặc hay qui đồng mẫu cách thường dùng để nhằm mục đích Trong vài trường hợp , ta cịn có cách biến đổi khác đơn giản • Giải phương trình a/ x + = x - x – x = -1 -  (1 – 1)x = -2  0x = -2 Phương trình vơ nghiệm Chú ý2:SGK Q trình giải dẫn đến trường hợp đặc biệt hệ số ẩn Khi đó, phương trình vơ nghiệm nghiệm với x b/ x + = x + x–x=1-1  (1 – 1)x =  0x = Phương trình nghiệm với x Tìm chỗ sai sửa lại giải sau cho 3x – + x = - x o o  3x + x – x = -  3x = x=1 Chọn câu Với x = nghiệm phương trình sau a/ – (x + 6) = 4(3 – 2x) b/ -2 – x = 12 – 8x c/ 7x = 14 o d/ Cả a, b, c Hướng dẫn nhà: -Học lại cách giải xem lại ví dụ SGK -Làm tập : 10b; 11; 12; 13, tr 12; 13, SGK -Bài 19; 20; 21, tr 5-6, SBT Học sinh giỏi làm 25 SBTtr7 -ôn lại qui tắc chuyển vế qui tắc nhân -Tiết sau luyện tập ... TRA B? ?I CŨ: Cho phương trình: 2x – (3 -5x) - 4(x+3) =0 - B? ?? dấu ngoặc phương trình thu gọn - Giải phương trình Đáp án: 2x- 3+5 x-4x-1 2 =0 3x-1 5 =0 3x=15 X=5 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b =0 ... x = - b TUẦN 22 TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =0 • 1/ Cách giải: • Ví dụ: Giải phương trình 2x – (3-5x) = 4(x+3) Phương pháp giải:Thực phép tính để b? ?? dấu ngoặc: 2x – +5 x = 4x +. .. = Phương trình có tập nghiệm S =   Chú ý:SGK/12 1/ Khi giải phương trình,người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình dạng biết cách giải(đơn giản dạng ax+ b = hay ax = - b) Việc b? ??

Ngày đăng: 05/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan