1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NĂM HỌC 2009-2010 TOÁN 6.DOC

197 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Le dinh thiet 0378658646 Mal : lethiet65 Tuần 1: Ngày / /2009 Tiết 1 : TậP HợP Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu bài dạy : - Làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một phần tử thuộc hoặc không thuộc một phần tử cho trớc. - Biết viết một tập hợp và biết vận dụng ký hiệu và - Rèn luyện kỹ năng viết một tập hợp bằng những cách khác nhau. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Dụng cụ, giấy nháp, III.Tiến hành tiết dạy: 1/Kiểm tra bài cũ : Hớng dẫn phơng pháp học bộ môn 2/Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho học sinh quan sát các đồ vật đặt trên bàn => Giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Giáo viên giới thiệu thêm 3 tập hợp ghi vào mục 1 -Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 và 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp A. Giới thiệu ký hiệu và -Ngoài cách viết tập hợp theo pp liệt kê, GV giới thiệu cách viết tập hợp theo pp chỉ ra t/chất đặc trng cua các phần tử để viết tập hợp A nêu trên A= {x N / x < 5 } Giáo viên giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng biểu đồ Venn .1 .2 A . 0 .3 .4 Chú ý bài 2 mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần. Học sinh tự tìm một số ví dụ về tập hợp Điền ký hiệu tập hợp vào các ô trống : 2A ; 8A; 0A ; 5A Viết tập hợp B các chữ cái m, n, t. Tìm các phần tử của tập hợp B. Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông m B ; 2 B ; t B Hs làm ?1 Hs làm ?2 Học sinh làm bài tập 1, 2 bằng biểu minh họa các phần tử của tập đồ Venn I.Các ví dụ : -Tập hợp các học sinh của lớp 6 4 -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 -Tập hợp các ngày trong tuần II.Cách viết Các ký hiệu Ví dụ : Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 A = { 0;1;2;3;4 } Hay A = { 1;3;4;0;2 } Các kí hiệu: : thuộc không thuộc 4 A ; 7 A Ghi chú : (Sgk/5) Để viết một tập hợp th- ờng có hai cách : 1/Liệt kê các phần tử của tập hợp VD: A = { 0;1;2;3;4 } 2/Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của các tập hợp đó A= {x N / x < 5 } Bài tập áp dụng: Bài 1/T6: A = { 9;10;11;12;13} A= {x N / 8 < x < 14 } 12 A ; 16 A Bài 2/T6: Q = {T;O;A;N;H;C} 3/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà -Tìm hiểu các ví dụ về tập hợp -Làm bàI tập 3, 4, 5/6 SGK -Học sinh khá làm bài 6, 7, 8 phần SBT Tuần 1: Ngày / / Tiết 2 : Tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu bài dạy - Biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc thứ tự trong N. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, phân biệt đợc N và N* - Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu ; II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ, vở nháp III.Tiến hành tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS1: a/ Cho ví vụ về tập hợp . Làm bài tập 3/T6 - Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B - Tìm phần tử thuộc A mà không thuộc B. HS2: b/ Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9 bằng hai 2 cách . GV hớng dẫn làm bài tập 4(dùng bảng phụ vẽ các hình 3, 4, 5) A={15;26};B={1;a;b}; M={ bút} ; H={sách; vở ; bút} Bài5: a, D={tháng 4,tháng 5; tháng 6} b, B={tháng 4;tháng 6;tháng 9;tháng 11} 2/ Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Nêu kí hiệu tập hợp các số tự nhiên. ?: viết tập hợp N? Dùng bảng phụ đã vẽ sẵn tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2 =>giới thiệu điểm 0; điểm 1; điểm 2 .Giáo viên nhấn mạnh :Mỗi số đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số . GV giới thiệu N* GV dùng trên bảng phụ để giới thiệu: Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn GV giới thiệu kí hiệu ; GV giới thiệu liền trớc và liền sau. .Dùng bảng phụ ghi bàI N= { 0; 1; 2; 3; } Hãy điền vào ô trống ký hiệu hoặc : 15 N ; 2 1 N Cả lớp làm vào tập nháp. Gọi 1 HS lên điền vào bảng phụ HS biểu diễn trên tia số điểm 3, điểm 4, điểm 5. HS viết tập hợp N*bằng hai cách: N*= { 1; 2; 3; } N* ={ x N/ x 0} Điền vào ô trống hoặc . 7N* , 2 N; 0 N*, 0 N Điền kí hiệu < hoặc > vào ô vuông cho đúng 5 < 7 ; 21> 12 Viết tập hợp E ={ x N/ 2 x 6 } Bằng cách liệt kê các phần tử của nó I/Tập hợp N và tập hợp N* N= { 0; 1; 2; 3; } Các phần tử tập hợp của N đ- ợc biểu diễn trên tia số: 0 1 2 3 4 Điểm biểu diễn số tự nhiên a đợc gọi là a Tập hợp các số tự nhiên khác 0 đợc ký hiệu là N* N*= { 1; 2; 3; } II/Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: 1/ a,b N ; a b thì a > b hoặc a < b. a b để chỉ a < b hoặc a = b 2/ Nếu a < b và b < c thì a < c 3/ 4/ Sgk/T7 5/ tËp 6/SGK. Giíi thiÖu hai sè tù nhiªn liªn tiÕp. Cho biÕt sè tù nhiªn lín nhÊt,nhá nhÊt ? tËp hîp sè tù nhiªn cã bao nhiªu phÇn tö ? Lµm bµI tËp 6 /SGK 3/ Cñng cè : Lµm bµi tËp 7a,8/8 SGK 4/Híng dÉn häc ë nhµ : Ph©n biÖt N vµ N* BiÓu diÔn sè tù nhiªn trªn tia sè Lµm bµi tËp 9, 10/8 SGK vµ 14, 15,SBT/ tËp 1 TuÇn 1: Ngµy / / TiÕt 3 : Ghi sè tù nhiªn I.Môc tiªu bµi d¹y: - Hiểu thế nào là hệ thập phân- Phân biệt số và chữ trong hệ số đó. - Biết đọc và biết viết các số La Mã không quá 30 - Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ và tập nháp III.Tiến hành tiết dạy : 1/Kiểm tra bài cũ: a/ Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 7b,c/SGK. Viết tập hợp M các số tự nhiên x mà x N* b/ Bài 8:A={0;1;2;3;4;5}; hoặc A={ x N/ x 5 } c/Làm bài tập 9/SGK 2.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Yêu cầu HS đọc vài số tự nhiên.Để ghi đợc mọi số tự nhiên ta dùng những chữ số nào? Giáo viên chú ý. Cho số 3895, cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục trong bảng phụ, giới thiệu bài tập 11(dùng bảng phụ) Giáo viên giới thiệu hệ thập phân Giáo viên viết số 347 dới dạng tổng của các hàng đơn vị: 347= 3.100+4.10+7 Giáo viên dùng bảng phụ ghi các số La Mã. Ta đã dùng các chữ số nào để viết các chữ số trên ? Giáo viên giới thiệu các chữ số I,V, X và hai số IV, IX Giới thiệu thêm các số La Mã từ 11 đến 30. Cho vài số tự nhiên bất kỳ. Dùng các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi mọi số tự nhiên. Số trăm: 38;chữ số hàng trăm:8;số chục:389;chữ số hàng chục:9; Làm bài tập 11 SGK Hãy viết các số 282, ab và abc dới dạng tổng các hàng đơn vị? Học sinh làm bàI ? trong SGK Học sinh đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ Đọc các số La Mã sau : XIV, XXVII, XXIX Viết các số sau bằng số La I.Số và chữ số: Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi đợc mọi số tự nhiên Mỗt số tự nhiên có thể gồm 1, 2, 3, chữ số Chú ý: a/ b/ SGK Ví dụ:Bài tập 11/T10(sgk) (dùng bảng phụ ) II.Hệ thập phân Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trớc nó. Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau. Ký hiệu ab chỉ số tự nhiên có 2 chữ số : ab = a.10 +b abc chỉ số tự nhiên có 3 chữ số abc = a.100 + b.10 + c III. Cách ghi số La Mã Để ghi số La Mã từ 1 đến 30 ta dùng 3 chữ số I. V. X 1, 5, 10 Các số La Mã từ 1 đến 30 (sgk) Vd: XXI = X+X+I+I = 20+20+1+1=22 Giá trị của số La Mã bằng tổng các thành phần của nó. Mã: 26, 28 *ở số La Mã có những chữ số ở những vị trí khác nhau nhng vẫn có giá trị nh nhau. 3/Củng cố : Bài 12 và 13 Học sinh làm vào tập nháp và một em lên bảng làm Giáo viên thu vở 2 em học sinh để chấm 4/Hớng dẫn học ở nhà: Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Viết và đọc đợc chữ số La Mã từ 1 đến 30 Làm bài tập 14,15/10 SGK - Đọc mục có thể em cha biết Làm thêm bài 23, 24, 25, 28 SBT Toán 6 /Tập 1 Tuần : Ngày / / Tíết 4 : Số PHầN Tử CủA MộT TậP HợP-TậP HợP CON I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh hiểu đợc số phần tử của 1 tập hợp - Khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau - Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một tập hợp cho trớc - Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu và và sử dụng chính xác ký hiêu vâ II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ và tập nháp III.Tiến hành tiết dạy: 1/Kiểm tra bài cũ: a/ Làm bài tập 14/SGK:120;102;201;210 Viết số abcd thành tổng các hàng đơn vị trong hệ thập phân b/ Làm bài tập 15/SGK.Ghi các số La Mã có giá trị 1;5;10 2/Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Cho các tập hợp có số phần tử nh bên,yêu cầu HS tìm số phần tử trong các tập hợp đó? GV giới thiệu tập hợp rỗng sau khi làm bài ?2 Em hãy rút ra kluận về số ptử của 1 tập hợp? Giáo viên cho HS làm bài tập 17 SGK Thu vở nháp của 2 em chấm Giáo viên cho ví dụ Cho 2 tập hợp A = {a, b } B = {a, b, c } A B Giáo viên dùng bảng phụ giới thiệu bài tập Cho tập hợp M = {a, b, c } */ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp M mà có 1 phần tử Nên dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đối với tập hợp M. Sau khi học sinh làm ?3 Cho biết số phần tử của từng tập hợp bên. Làm bài ?1 ?2 SGK Học sinh chú ý đọc SGK Cho D ={ x N/ 7<x<8} D = Làm bài tập 17 vào nháp a, A= {x N/ x 20}có 21 phần tử b, B = ,B không có phtử nào Học sinh làm bên bảng Học sinh nhận xét về phần tử của 2 tập hợp Học sinh học 2 tập hợp A và B bằng hình vẽ Học sinh làm bài tập vào vở nháp Một học sinh làm bài tập đó lên bảng Khi nào dùng kí hiệu và , khi nào sử dụng ký hiệu I/Số phần tử của tập hợp Tập hợp A = { 4 } có một phần tử B = { 2, a } có hai phần tử C = {1;2;3; ;100} có 100 phần tử. N = { 0,1,2,3 } có vô số phần tử Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Ký hiệu VD: K= {x N/ x + 3 =0} không có phần tử nào K= Ghi chú :(Sgk/T12) II/Tập hợp con Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Ký hiệu : A B hay B A Chú ý :Nếu A B và B A thì A và B là hai tập hợp bằng nhau Ký hiệu A = B ?3 M A ;M B; A=B a Giáo viên giới thiệu hai tập hợp bằng nhau Làm bài ?3 4/ Củng cố : Học sinh làm bài tập 16/ SGK 5/ Hớng dẫn học bài: - Tự cho một số tập hợp có 1, 2, 3 vô số phần tử, không có phần tử nào - Nắm chắc khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau. - Làm bài tập 18, 19, 20/ 13 SGK Tuần : Ngày / /200 Tiết 5 : Luyện tập I.Mục tiêu bài dạy: Học sinh hiểu và ghi nhớ đợc các khái niệm về tập hợp: Phần tử, tập hợp rỗng, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, cách cho tập hợp, cách tìm tập hợp con thỏa mãn điều kiện nào đó. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ và tập nháp III.Tiến hành tiết dạy : 1/ Kiểm tra bài cũ: a/ Phát biểu định nghĩa tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau. Giải bài 18 trang 15 SGK. b/ Làm bài tập 19, 20 / 15 SGK. 2/ Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giáo viên lu ý học sinh trong trờng hợp các phần tử của tập hợp không liệt kê hết thì biểu thị biểu thị bởi dấu : Giáo viên giới thiệu bài 21, giáo viên giới thiệu số chẵn và số lẻ. Em có nhận xét gì về hai số chẵn hoặc hai số lẻ liên tiếp Giáo viên giới thiệu bàI 22 Giáo viên thu vở 2 học sinh để chấm Giáo viên chấn chỉnh những sai sót của học sinh trong quá trình làm bài Giáo viên giới thiệu bài 23 Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử ? Tính số phần tử các tập hợp B = {10.11.12 99 } Học sinh làm bài 22 a. Viết tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10 ( Học sinh nêu và trả lời tập hợp có mấy phần tử). b. Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhng nhỏ hơn 20 ? L có bao nhiêu phần tử? c. Viết tập hợp A có 3 số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18 ? d.Viết tập hợp 4 số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 31. Mỗi câu 1 học sinh làm Cả lớp làm vào tập Bài 23 cách thức hớng dẫn nh bàI 22. Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a phần tử Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Tập hợp các số chẵn từ a đến b có (b-a) : 2+1 phần tử. Tập hợp các số lẻ từ m tới n có (n - m) : 2 + 1 phần tử 4/Củng cố : Trong quá trình luyễn tập củng cố từng phần 5/Hớng dẫn học bài: - Xem kỹ lại bài tập đã giải - Làm bài 24, 25 /14 SGK - Làm bàI 29, 40, 41, 42 sách bàI tập tập 1 ( không bắt buộc ) Tuần 2: Ngày / /200 Tiết 6 : PHéP CộNG Và PHéP NHÂN I.Mục tiêu bài dạy: - Nắm vững các tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên - Biết vận dụng tính chất trên vào bài tập tính nhẩm và tính nhanh - Vận dụng khéo léo vào giải toán II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ và tập nháp III.Tiến hành tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ Làm bàI tập 25 SGK 2/Nội dung bài mới [...]... với phép cộng - Tính nhanh: (toán chạy) 5.25.2.16.4; 32.47+32.53 2/Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên hớng dẫn bài 35 Học sinh lên bảng trình bày Hãy chỉ các cách bằng nhau ? cách làm dựa vào các tính chất Chốt lạI 15.2.6= 3.5.2.6=3.5.12 Tơng tự các bài khác Giáo viên hớng dẫn cách tính Học sinh làm bài 36a nhẩm bài 36 bằng 2 cách Gọi 2 học sinh cùng làm trên Dùng... Số d ? 5/Hớng dẫn học ở nhà : - Xem kỹ lý thuyết SGK - Làm bài tập 42, 43, 44 b c e g, 45.Luyện tập 1 Hớng dẫn Tuần : Tiết 10 : Ngày / /200 LUYệN Tập 1 ( Về PHéP TRừ ) I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm đợ6c các thành phần số trong phép trừ - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giài toán - Giáo dục lòng yêu chuộng làm việc khoa học, chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ,... Củng cố : Sử dụng bài 51 để kết thúc tiết học 5/Dặn dò: Tuần : Tiết 11 : Ngày Xem lại bài tập đã giải Làm bài tập / /200 LUYệN TậP 2 ( Về PHéP CHiA ) I.Mục tiêu bài dạy : - Học sinh nắm đợc các thành phần trong phép nhân - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải toán - Giáo dục lòng yêu chuộng làm việc khoa học, chính xác II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ, máy tính Casio fx 500... 4a a a a = an (n thừa số) an Học sinh định nghĩa luỹ thừa bậc n của một cơ số a an cơ số Hãy định nghĩa luỹ thừa n của cơ số a Giáo viên giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa Giáo viên dùng bảng phụ giới thiệu ?1 Giáo viên cho HS làm bài tập 56a,c Giáo viên giới thiệu trờng hợp đặc biệt a2 ( với n = 2) ; a3 (với n = 3.) Giáo viên giới thiệu quy ớc a1 = a Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm 92, 112, 33, 43... và phép chia vào giải toán II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ, tập nháp, phấn màu III.Tiến hành tiết dạy 1/ Kiểm tra bài cũ 1.Tính a, 83 + 247 + 17 b, 91 51 + 49 163 49 72 2.Tính : a, 5 25 23 2.4 b, 371 65 + 371 14 + 629 79 2/Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Có số tự nhiên nào mà : a 2 + x = 5 không ? b 6 + x = 5 không ? Giáo viên khái quát và ghi bảng Giáo viên giới thiệu cách... - 12 33 = 62 - 32 43 = 102 - 62 * ( 0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2 )2 > 12 + 22 Học sinh áp dụng tính ( 2 + 3)2 > 22 + 32 Bài 81 : Giáo viên hớng dẫn thao tác Giáo viên hớng dẫn cách sử câu a dụng máy tính nh sách giáo Học sinh 1 : 34 29 + 14 25 khoa Gọi học sinh lên trình bày các thao tác tính trong bài 81 34x29M+ 14x35 M+MR 1476 Học sinh 2: 49 62 35 51 49 x62M+ 32x51 MMR 1406 3/ Củng cố : Nhắc lại thứ... bài ?1 Gọi 3 học sinh lấy ví dụ câu a Gọi 3 học sinh lấy ví dụ câu b Qua các ví dụ các em có nhận xét gì? Giáo viên giới thiệu ký hiệu Nếu có a n, bm dự đoán xem ta suy đợc điều gì ? Giới thiệu dấu Điều kiện của a, b, m ? Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1 Cho HS làm bài: a 85-55 có chia hết cho 5? b 44 +66+77 có chia hết cho 11 ? Hoạt động của học sinh Học sinh làm ví dụ câu a Học sinh làm ví... 5/Hớng dẫn làm bài: Học bài theo SGK Làm bài tập 28, 29, 30,31,32,33,34 Hớng dẫn Tiết sau mang máy tính Casio Tuần 3: Ngày / / 200 Tiết 7 : LUYệN TậP 1 I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm vững tính chất phép cộng và phép nhân - Biết cách vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc giải toán một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lý nhất II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ,... - Giáo dục tính chính xác trong quá trình làm bài II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ, phấn màu, tập nháp III.Tiến hành tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: Viết công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Viết dới dạng lũy thừa các tích sau a/ a3 a5 ; b/ x7 x x4 ; c/ 53 56 ; d/ 34 3 So sánh 2 luỹ thừa sau: 53 và 35 2/Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Nếu a b = c => a = ? b=? Điều kiện cần ? Giáo. .. giá trị của lũy thừa dựa vào đâu ? Bài 62: Tính 102, 103, 104, 105, 106 Hớng dẫn học sinh về lũy thừa của 10 Hãy viết số đã cho dới dạng lũy thừa của 10 a2 0 1 4 9 16 Học sinh tìm cho đợc : 8= 23, 16 = 24, 27 = 33, 64 361 400 = 26, 81=34,, 100 = 102 Định nghĩa lũy thừa b, Viết mỗi số sau thành bình phHọc sinh tìm vài bài toán ơng của 1 số tự nhiên: 64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = trong SGK 142 a/.Sai Bài . hình 3, 4, 5) A={15; 26} ;B={1;a;b}; M={ bút} ; H={sách; vở ; bút} Bài5: a, D={tháng 4,tháng 5; tháng 6} b, B={tháng 4;tháng 6; tháng 9;tháng 11} 2/ Nội dung. 47.101=47.(1+100)=47+4700 =4747 Bài 37: Tính chất : a.(b-c)= ab ac 16. 19= 16. (20-1)= 16. 20- 16 = 320- 16= 304 46. 99 = 46. (100-1) = 460 0- 46 =4554 35.98= 35.(100-2)= 3500-70 =3430 Bài

Ngày đăng: 05/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w