Tiết 6 Cấu trúc chương trình PASCAL A.MỤC TIÊU Học sinh nắm được, hiểu được thủ tục xuất và nhập dữ liệu đơn giản và cấu trúc của một chương trình Pascal. B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………………………………………… …… Lớp 7A2 :…………………………………………… … 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Ngôn ngữ Pascal sử dụng các ký tự nào ? Khái niệm tên ? Quy tắc đặt tên? HS: Trả lời 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tiết 6: Cấu trúc chương trình Pascal GV: Lệnh nhập dùng để đưa dữ liệu từ bàn phím vào các biến. Giới thiệu một số lệnh nhập dữ liệu và công dụng HS: Nghe giảng, ghi bài. GV: Nói rõ sự khác nhau, giống nhau giữa các lệnh nhập dữ liệu, cách sử dụng ba lệnh trên sao cho hợp lý. HS: Nghe giảng, ghi bài 1.Nhập dữ liệu - Lệnh Readln (a1,a2,….an); Trong đó a1, a2, ….an là các biến dùng để đưa dữ liệu số hay ký tự từ bàn phím vào các biến a1, a2,… an. Khi thực hiện lệnh này máy tính sẽ dừng lại, chờ người sử dụng đưa vào từ bàn phím đủ n dữ liệu phù hợp với kiểu của n biến tương ứng. Các dữ liệu cách nhau ít nhất một dấu cách, nhập xong ta ấn phím Enter để báo cho máy tính thực hiện lệnh. Thực hiện xong, lệnh Readln sẽ GV: Có hai cách viết trong các lệnh Write và Writeln là viết định dạng và viết có định dạng. Trong cách viết định chuyển con trỏ xuống đầu dòng sau. - Lệnh Read(a1, a2,….,an); Cũng tương tự như lệnh Readln, nhưng khi nhập xong dữ liệu cho các biến Read không chuyển con trỏ xuống đầu dòng sau. - Lệnh Readln; Có tác dụng tạm thời dừng chương trình để người sử dụng xem các thông báo do chương trình đưa ra trên màn hình, muốn chương trình chạy tiếp ta ấn Enter. dạng mỗi số hoặc ký tự đều có quy định trước khoảng trống dành để in nó. VD: Write(‘n = ‘, n:3:1); Nghĩa là dành 3 khoảng trống trên màn hình để in biến n với 1 chữ số phần thập phân HS: Ghi bài GV: Giáo viên đưa bảng phụ có viết một cấu trúc chương trình đầy đủ của Pascal giới thiệu cho học sinh 2.Xuất dữ liệu - Lệnh Writeln (bt1, bt2,…,btn); Sẽ in giá trị các bt1, bt2,… ,btn trên một dòng màn hình bắt đầu từ vị trí hiện tại của con trỏ, sau đó đưa con trỏ về đầu đầu dòng tiếp theo. - Lệnh Write ( bt1, bt2,… ,btn); Tương tự lệnh Write nhưng con trỏ không về đầu dòng tiếp mà vẫn đặt ở dòng hiện tại ngay sau giá trị của HS: Quan sát và ghi bài. GV: Đưa bảng phụ ghi bài 3 (thực hành) Program Vi_du_1; Begin Writeln(‘ Turbo Pascal 7.0 ‘); Writeln(‘Xin chao cac ban yeu thich mon tin hoc’); Writeln(‘Chung toi la tap the lop 7A’); biểu thức cuối cùng. - Lệnh Writeln; Dùng để đưa con trỏ về đầu dòng tiếp theo. 3.Cấu trúc chương trình Nói chung một chương trình Pascal gồm 3 phần như sau: *Phần đầu đề Giới thiệu tên của chương trình Program Ten_Chuong_trinh; *Phần khai báo Mô tả các đối tượng, các kiểu dữ liệu dùng trong chương Writeln(‘Chung toi dang thuc hanh’); End. ? Đâu là phần đầu đề ? Phần khai báo ? Phần thân chương trình ? HS: Trả lời trình: Uses…………. Khai báo các Unit ( đ vị ) Label………….Khai báo các nhãn Const………… Khai báo các hằng Type………… Khai báo các biến kiểu dữ liệu mới Var……………Khai báo các biến Function………Khai báo các hàm Procedure……….Khai báo các thủ tục *Phần thân chương trình: Chứa các lệnh của máy tính thực hiện phần này được kẹp giữa hai từ khoá Bengin và End ( Sau chữ End bắt buộc có dấu chấm ) 4.Củng cố Nhắc lại lệnh nhập, xuất dữ liệu, cấu trúc của một chương trình Pascal 5.Hướng dẫn về nhà Ghi nhớ cấu trúc của một chương trình Pascal Xem lại bài 3 tiết thực hành trước D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… … … =========================== . phụ, giáo án, đồ dùng dạy học. 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………………………………………… …… Lớp 7A2. Tiết 6 Cấu trúc chương trình PASCAL A.MỤC TIÊU Học sinh nắm được, hiểu được thủ tục xuất và nhập dữ liệu đơn giản và cấu trúc của một chương trình Pascal. B. CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên:. Khái niệm tên ? Quy tắc đặt tên? HS: Trả lời 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tiết 6: Cấu trúc chương trình Pascal GV: Lệnh nhập dùng để đưa dữ liệu từ bàn