1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án tin học 7_ tiết 3 docx

7 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 174,93 KB

Nội dung

Tiết 3 Làm việc với môi trường TURBO PASCAL 7.0 A.MỤC TIÊU Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về các thao tác soạn thảo, thao tác dò lỗi, dịch chương trình. Rèn kỹ năng nắm bắt và nhận thức thao tác trên máy tính B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………………………………………… …… Lớp 7A2 :…………………………………………… … 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các File cơ bản của Turbo Pascal 7.0 ? Cách khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal 7.0 HS : Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Đưa bảng phụ có vẽ màn Tiết 3: Làm việc với môi hình soạn thảo của Turbo Pascal 7.0 giới thiệu cho học sinh Dòng thứ hai trên màn hình soạn thảo là dòng trạng thái Giới thiệu về công dụng của dòng trạng thái. HS: Nghe giảng, ghi bài GV: Giới thiệu các thao tác làm việc với màn hình soạn thảo. HS: Ghi bài. trường Turbo Pascal 7.0 1.Các thao tác soạn thảo a) Dòng trạng thái Dòng trạng thái cho biết: - Toạ độ con trỏ - Chế độ soạn thảo - Chế độ nhảy vị trí - Tên File và ổ đĩa hiện hành b) Các lệnh khi soạn thảo * ,,,: Di chuyển con nháy sang trái, lên trên, sang phải và xuống một ký tự. * Home ( End ) Đưa con nháy về đầu ( cuối ) dòng. GV: Giới thiệu cách làm việc * Page Up ( Page Down ) Đưa con nháy lên ( xuống ) theo từng trang màn hình. * CTRL + Y: Xoá dòng có con trỏ * CTRL + K + B: Đánh dấu đầu khối. * CTRL + K + K: Đánh dấu cuối khối. * CTRL + K + Y: Xoá khối. * CTRL + Q + Y: Xoá từ vị trí con trỏ tới cuối dòng. * CTRL + K + C: Sao chép khối. * F2: Ghi tệp đang soạn thảo với cửa sổ cho học sinh HS: Ghi bài GV: Trong khi dịch chương trình có lỗi ở đâu máy sẽ dừng tại đó để yêu cầu sửa lỗi. Sau khi sửa xong máy tiếp tục dịch. Khi chương trình không còn lỗi thì có thể yêu cầu chạy chương trình. lên đĩa * F3: Mở tệp đã có trên đĩa để làm việc. 2.Thao tác với cửa sổ Cửa sổ giúp theo dõi các biến, các biểu thức, thậm chí cả chương trình mà bạn đang lập trình và kết quả lập trình. * ALT + F3: Đóng cửa sổ hiện hành * ALT + Số hiệu cửa sổ: Chuyển về cửa sổ có số hiệu đã ấn. * F5: Phóng to cửa sổ hiện hành ra toàn màn hình. HS: Nghe giảng, ghi bài 3.Biện dịch và chạy chương trình. * ALT + F9: Dịch chương trình đang soạn thảo trong cửa sổ hoạt động. * CTRL + F9: Thực hiện việc dịch, liên kết và chạy tệp chương trình đang soạn thảo trong cửa sổ hoạt động * Lưu ý: Quá trình dịch chương trình con trỏ dừng lại ở chỗ có lỗi, dòng màu đỏ trên đỉnh màn hình thông báo nguyên nhân lỗi. 4.Củng cố Hệ thống lại toàn bài 5.Hướng dẫn về nhà - Ghi nhớ toàn bộ kiến thức - Chuẩn bị tiết sau thực hành D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………… =========================== . CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2 .Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………………………………………… ……. cho điểm 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Đưa bảng phụ có vẽ màn Tiết 3: Làm việc với môi hình soạn thảo của Turbo Pascal 7. 0 giới thiệu cho học sinh . 7A1:………………………………………… …… Lớp 7A2 :…………………………………………… … 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các File cơ bản của Turbo Pascal 7. 0 ? Cách khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal 7. 0 HS : Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá và

Ngày đăng: 05/08/2014, 22:20