1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật 9_ Tiết 1

4 722 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Tiết PPCT: 1 Ngày dạy: Bài 1: Thường thức mó thuật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mó thuật thời Nguyễn, 2. Kó năng : Học sinh phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức. 3. Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; Trân trọng và yêu quý các di tích lòch sử văn hóa của quê hương. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh về mó thuật thời Nguyễn. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về mó thuật thời Nguyễn. III. Phương pháp: - Phương pháp quan sát – trực quan. - Phương pháp vấn đáp – gợi mở. - Phương pháp thảo luận. IV. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số học sinh Lớp 9A 1 9A 2 9A 3 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu: Triều Nguyễn là Vương triều cuối cùng ở đất nước ta. Mó thuật thời Nguyễn cũng đã phát triển đa dạng và còn để lại nhiều công trình nghệ thuật có giá trò. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các embiết sơ lược về mó thuật thời Nguyễn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lòch sử thời Nguyễn:  Em hãy nêu vài nét khái về bối cảnh lòch sử thời Nguyễn? HS: Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô; đề cao Nho giáo; tiến hành cải cách nông nghiệp,…. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về mó thuật thời Nguyễn: Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi: I. Vài nét vè bối cảnh lòch sử: Sau khi thống nhất, nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô; đề cao Nho giáo; tiến hành cải cách nông nghiệp,…. II. Một số thành tựu về mó thuật: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo – Mó thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi 1 SƠ LƯC VỀ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 -1945 )  Mó thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào? HS: Phát triển đa dạng.  Mó thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? HS: Kiến trúc; Điêu khắc và đồ họa, hội họa.  Kiến trúc thời Nguyễn chủ yếu xây dựng những công trình gì? HS: Cung điện, lăng tẩm.  Tiêu biểu là kiểu kiến trúc gì? HS: Kiến trúc kinh đô Huế.  Kiến trúc cung đình thời Nguyễn có đặc điểm gì? HS: Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng.  Có một loại hình nghệ thuật thường gắn với kiến trúc, đó là loại hình nghệ thuật nào? HS: Điêu khắc.  Các tác phẩm điêu khắc thường được làm bằng chất liệu gì? HS: Đá, đồng và một số chất liệu khác.  Ở thời Nguyễn có những loại điêu khắc nào? HS: Điêu khắc cung đình và điêu khắc Phật giáo.  Kể tên một số tác phẩm điêu khác thời Nguyễn? HS: Tượng Hộ Pháp, Tượng Thánh mẫu, Tượng Tuyết Sơn,…  Thời Nguyễn loại tranh nào phát triển? HS: Tranh dân gian.  Bạn nào kể lại cho cô một số dòng tranh dân gian mà các em biết? HS: Dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, tranh Kim Hoàng và tranh Làng Sình.  Đồ họa thời kì này đầu thế kỉ XX có gì nổi bật? HS: Một bộ tranh khắc đồ sộ ra đời “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam”.  Hội họa thời Nguyễn có sự kiện gì tiêu biểu? HS: Thành lập Trường Mó thuật Đông Dương (1925) (Hà Nội). * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài đặc điểm của mó thuật thời Nguyễn:  Hãy nêu đặc điểm của mó thuật thời Nguyễn? HS: + Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, gắn với nghệ thuật trang trí và kết cấu tổng thể chặt chẽ. - Mó thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng. - Kiến trúc; Điêu khắc và đồ họa, hội họa. - Kiến trúc thời Nguyễn chủ yếu xây dựng: Cung điện, lăng tẩm. 1. Kiến trúc kinh đô Huế: - Đặc điểm: Gắn với thiên nhiên và cảnh quan. 2. Điêu khắc: - Điêu khắc gắn liền với kiến trúc. - Chất liệu điêu khắc: Đá, đồng và một số chất liệu khác. - Gồm: Điêu khắc cung đình và điêu khắc Phật giáo. 3. Đồ hoạ, hội họa: - Tranh dân gian. - Bộ tranh khắc “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam”. - Thành lập Trường Mó thuật Đông Dương (1925) (Hà Nội). III. Một vài đặc điểm của mó thuật thời Nguyễn: - Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, gắn với nghệ thuật trang trí và kết cấu tổng thể chặt chẽ Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo – Mó thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi 2 + Điêu khắc và đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu (Pháp). - Điêu khắc và đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu (Pháp). 4. Củng cố và luyện tập: - Giáo viên đặt một số câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh:  Kiến trúc thời Nguyễn có những công trình nào tiêu biểu? HS: Hoàng thành, Tử Cấm Thành,….  Điêu khắc và đồ họa, hội họa có những tác phẩm tiêu biểu nào? HS : Tranh dân gian, bộ tranh khắc “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam”. - Giáo viên bổ sung và kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại bài và ghi nhớ một vài đặc điểm chính của mó thuật thời Nguyễn. - Sưu tầm thêm tranh ảnh, bài viết về mó thuật thời Nguyễn trên sách, báo,… - Chuẩn bò bài sau: “VTM – Tónh vật (Lọ,ï hoa và quả) _Vẽ hình” + Sưu tầm tranh tónh vật lọ hoa và quả + Mang theo : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, …… V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo – Mó thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi . thành tựu về mó thuật: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thảo – Mó thuật 9 Trường: THCS Lê Lợi 1 SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 18 02 - 19 4 5 )  Mó thuật thời Nguyễn. Tiết PPCT: 1 Ngày dạy: Bài 1: Thường thức mó thuật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mó thuật thời

Ngày đăng: 05/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w