1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thường thức mĩ thuật 7 tiết 15

22 344 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954  

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Nội dung

1 Kiểm tra bài cũ Nhận xét về: - Nội dung? - Kiểu chữ ? - Bố cục ? - Màu sắc ? Bức tranh (1) tên là gì? Của hoạ só nào? Bức tranh (2) tên là gì? Của hoạ só nào? 1 2 “Thiếu nữ bên hoa huệ” Hoạ só Tô Ngọc Vân “Cuộc họp” Hoạ só Nguyễn Đỗ Cung 4 Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   I) Vài nét về bối cảnh xã hội II)Một số hoạt động Mỹ thuật Chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 b) Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945 c) Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954 I) Vài nét về bối cảnh xã hội Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 nhân dân Việt Nam sống dưới mấy tầng áp bức? Thuộc chế độ nào? - Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta chòu 2 tầng áp bức là thực dân và phong kiến. Tổ chức nào đã ra đời và lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh? - Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. Cùng với khí thế chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc của toàn dân, các họa só đã làm gì? - Cùng với khí thế chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của toàn dân các hoạ só đã hăng hái tham gia kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954 Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta - Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta chòu 2 tầng áp bức là thực dân và phong kiến. -Năm 1930 ĐCS Việt Nam ra đời và lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. -Cùng với khí thế chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của toàn dân các hoạ só đã hăng hái tham gia kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. -Các họa só vừa kháng chiến vừa sáng tác đến năm 1945 thì cách mạng tháng 8 thành công, nhà nước công nông ra đời. I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: Giặc đốt làng Nhà tù Côn đảo I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 b) Giai đoạn II: Từ năm 1930 đến năm 1945 c) Giai đoạn III: Từ năm 1945 đến năm 1954 Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   Các câu hỏi thảo luận: *Nhóm 1 + 2: Giai đoạn 1 Câu 1: Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 Mỹ thuật Việt Nam chòu ảnh hưởng của nền nghệ thuật nào? Kể tên một họa só học ở Pháp về và tên tác phẩm của ông? Câu 2: Thực dân Pháp làm gì để khai thác và đào tạo các nghệ nhân Việt Nam? Câu 3: Kể tên vài họa só, nhà điêu khắc Việt Nam được đào tạo trong giai đoạn này? *Nhóm 3 + 4: Giai đoạn 2 Câu 1: Từ năm 1930 đến năm 1945 Mỹ thuật Việt Nam có những thay đổi gì? Câu 2: Để sáng tác tranh các họa só đã dùng đến những chất liệu nào? Câu 3: Kể tên vài tác phẩm nổi tiếng của họa só Việt Nam trong giai đoạn này? *Nhóm 5 + 6: Giai đoạn 3 Câu 1: Từ năm 1945 đến năm 1954 các họa só đã làm gì? Câu 2: Kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào tháng năm nào? Câu 3: Kể tên vài họa só tham gia kháng chiến và các tác phẩm nào được ra đời ở giai đoạn này? I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 - Mỹ thuật Việt Nam chòu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung hoa và Pháp do họa só Lê Văn Miến học từ Pháp về và sáng tác theo lối vẽ phương Tây với các tác phẩm “Bình Văn” và “Chân dung cụ Tú Mền” - Thực dân Pháp mở trường Mỹ Nghệ và thành lập trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương năm 1925 - Một số họa só, nhà điêu khắc được đào tạo như : Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung,… Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   Nguyễn Phan Chánh Tô Ngọc Vân Nguyễn Gia Trí [...]... phẩm nào được ra đời ở giai đoạn này? Tiêt 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 b) Giai đoạn II: từ năm1930 đến năm 1945 - Mỹ thuật Việt Nam hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng - Sử dụng nhiều chất liệu khác... Một số tác phẩm nổi tiếng như: Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Hai thiếu nữ và em bé (Tô Ngọc Vân), Em Thuý (Trần Văn Cẩn),… Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 b) Giai đoạn II: từ năm1930 đến năm 1945 “Thiếu... quốc bùng nổ vào tháng năm nào? Câu 3: Kể tên vài họa só tham gia kháng chiến và các tác phẩm nào được ra đời ở giai đoạn này? Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 b) Giai đoạn II: từ năm1930 đến năm 1945 c)... đời như: Du kích tập bắn, Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (Diệp Minh Châu),… Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954 I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 b) Giai đoạn II: từ năm1930 đến năm 1945 c) Giai... tập bắn” tranh màu bột của Nguyễn Đỗ Cung “Cuộc họp” tranh màu bột của Nguyễn Đỗ Cung “Trận Tầm Vu” tranh màu bột của Nguyễn Hiêm Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954 I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 b) Giai đoạn II: từ năm1930 đến năm 1945 c) Giai... Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 Mỹ thuật Việt Nam chòu ảnh hưởng của nền nghệ thuật nào? Kể tên một họa só học ở Pháp về và tên tác phẩm của ông? Câu 2: Thực dân Pháp làm gì để khai thác và đào tạo các nghệ nhân Việt Nam? Câu 3: Kể tên vài họa só, nhà điêu khắc Việt Nam được đào tạo trong giai đoạn này? *Nhóm 3 + 4: Giai đoạn 2 Câu 1: Từ năm 1930 đến năm 1945 Mỹ thuật Việt Nam có những thay đổi gì?... Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 Mỹ thuật Việt Nam chòu ảnh hưởng của nền nghệ thuật nào? Kể tên một họa só học ở Pháp về và tên tác phẩm của ông? Câu 2: Thực dân Pháp làm gì để khai thác và đào tạo các nghệ nhân Việt Nam? Câu 3: Kể tên vài họa só, nhà điêu khắc Việt Nam được đào tạo trong giai đoạn này? *Nhóm 3 + 4: Giai đoạn 2 Câu 1: Từ năm 1930 đến năm 1945 Mỹ thuật Việt Nam có những thay đổi gì?... Nguyễn Văn Tỵ, Nguyễn Đức Nùng,… Nhóm văn nghệ liên khu V có các họa só: Nguyễn Đỗ Cung, Dương Hướng Minh,… Nhóm văn nghệ Nam bộ có các họa só: Diệp Minh Châu, Huỳnh Văn Gấm,… Củng cố Hãy cho biết Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có thể chia ra làm mấy giai đoạn ? Kể ra? Đáp án: Chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn I: Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 Giai đoạn II: Từ năm 1930 đến năm 1945... nhi” Câu 3: Tháng12/1946 đã diễn ra sự kiện nào? Câu 4: Cuộc cách mạng nào đã thành công vào năm 1945? Câu 5: Năm1930 tổ chức nào ra đời và lãnh đạo nhân dân đấu tranh? Câu 6: Năm1925 trường cao đẳng Mỹ thuật nào được thành lập? Hãy kết nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B và 1 ý ở cột C sao cho phù hợp: Cột A ( Tác phẩm ) Cột B ( Tác giả ) Cột C (các giai đoạn ) 1/ Thiếu nữ bên hoa huệ a/ Nguyễn Hiêm I/ Giai . chiến chống kẻ thù xâm lược. Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954 Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ. Hoạ só Nguyễn Đỗ Cung 4 Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954   I) Vài nét về bối cảnh xã hội II)Một số hoạt động Mỹ thuật Chia làm 3 giai. cảnh xã hội: II/ Một số hoạt động Mỹ thuật: Được chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn I: từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 Tiết 15; Bài 14: Thường Thức Mỹ Thuật Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX

Ngày đăng: 16/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w