Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Môn: Mĩ Thuật Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam. Người thực hiện: Phạm Thanh Tùng Kiểm tra bài cũ: . Em hãy so sánh sự khác nhau giữa 02 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống? TRANH ĐÔNG HỒ TRANH HÀNG TRỐNG Bản khắc Bằng ván gỗ một màu là một bản in. • Bằng ván gỗ: Một bản khắc nét màu đen làm đường viền Chất liệu in Giấy dó quét màu điệp • Giấy xuyến chỉ hoặc giấy báo khổ rộng Nguyên liệu màu Sẵn có, dễ tìm, có từ thiên nhiên: lá cây, than… • Màu phẩm nhuộm nguyên chất. Đường nét Đơn giản, dứt khoát. • Mảnh mai, trau chuốt. Đối tượng phục vụ Người nông dân ( phục vụ người nông dân) • Tầng lớp trung lưu, thị dân( làm theo đơn đặt hàng) Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: Chia nhóm thảo luận: . Nhóm 1, nhóm 3: - Tranh “ Gà đại cát”: + Vẽ về đề tài gì? + Nội dung tranh như thế nào? + Nêu ý nghĩa của tranh? . Nhóm 2, nhóm 4: - Tranh “ Đám cưới chuột”: + Vẽ về đề tài gì? + Nội dung tranh như thế nào? + Nêu ý nghĩa của tranh? Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: Chia nhóm thảo luận: . Nhóm 1, nhóm 3: 1. Tranh “ Gà đại cát”: + Đề tài: chúc tụng. + Nội dung: Tranh vẽ một chú gà trồng với dáng vẽ oai vệ, hùng dũng. + Ý nghĩa: Tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính mạnh mẽ của người đàn ông. Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: Chia nhóm thảo luận: . Nhóm 2, nhóm 4: 2. Tranh “ Đám cưới chuột”: + Đề tài: Trào lộng châm biếm + Nội dung: Đám cuới của nhà chuột, muốn được yên lành thì phải có lễ vật hậu hỉnh cho mèo. + Ý nghĩa: Phê phán đã kích tệ nạn tham nhũng, ức hiếp dân chúng của tầng lớp thống trị phong kiến ngày xưa. Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: II.Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống: Chia nhóm thảo luận: . Nhóm 1, nhóm 3: - Tranh “ Chợ quê”: + Vẽ về đề tài gì? + Nội dung tranh như thế nào? + Nêu ý nghĩa của tranh? . Nhóm 2, nhóm 4: - Tranh “Phật bà quan âm” + Vẽ về đề tài gì? + Nội dung tranh như thế nào? + Nêu ý nghĩa của tranh? Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: II.Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống: Chia nhóm thảo luận: . Nhóm 1, nhóm 3: 1. Tranh “ Chợ quê”: + Đề tài: Sinh hoạt vui chơi. + Nội dung: Cảnh chợ tấp nập với nhiều tầng lớp khác. + Ý nghĩa: Phản ánh chân thực đời sống nhân dân. Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: II.Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống: Chia nhóm thảo luận: . Nhóm 2, nhóm 4: 2. Tranh “Phật bà quan âm”: + Đề tài: Tôn giáo, thờ cúng. + Nội dung: Phật bà trên toà sen và đứng chầu là Kim Đồng, Ngọc Nữ. + Ý nghĩa: Khuyên răn mọi người làm theo điều thiện theo thuyết của đạo phật. Tranh dân gian Làng Sình (Huế): [...]... trưng cho sự thịnh vượng và đức tính mạnh mẽ của người đàn ông -Tranh này có tên là gì? Nó thuộc dòng tranh nào? Đáp án: - Phật Bà Quan Âm - Tranh Hàng Trống - Tranh Làng Sình thường dùng để làm gì? Đáp án: - Tranh Làng Sình thường dùng để thờ cúng, cúng xong đem đốt - Em hãy nêu đề tài, nội dung và ý nghĩa bức tranh “ Đám cưới chuột”? Nó thuộc dòng tranh nào? Đáp án: - Đề tài: Trào lộng châm biếm . PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Môn: Mĩ Thuật Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam. Người thực hiện: Phạm Thanh Tùng . phục vụ người nông dân) • Tầng lớp trung lưu, thị dân( làm theo đơn đặt hàng) Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: Chia. chuột”: + Vẽ về đề tài gì? + Nội dung tranh như thế nào? + Nêu ý nghĩa của tranh? Bài 24: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam I.Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ: Chia