Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 TUẦN 11 NS :21/10 TIẾT 11 ND :29/10 Bài 11: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức : Hs hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường. 2. Kó năng : Hs vẽ được phác thảo trang trí hội trường. 3. Thái độ : Hs thấy được vẽ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo : - Sách báo tạp chí. - Sách mó thuật thực hành lớp 9. 2. Đồ dùng dạy học . * GV: - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí hội trường trên sách báo. - Mô hình trang trí hội trường bằng bía cứng. - Hình gợi ý. * HS: - Chuẩn bò vật dụng: bìa cứng, giấy màu lớn, kéo , keo …. 3. Phương pháp - PP trực quan, PP thyết trình, PP gợi mở – phát vấn. - PP luyện tập theo nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đònh: : KTSS: 9A1…………………9A2 …………………9A3 ………………… 9A4………………….9A5……………… 9A6……………………… 2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu một số tranh các cuộc họp, cuộc mít tinh….cho Hs thấy được tầm quan trọng của việc trang trí hội trường. GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 34 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 GV : Nguyễn Thò Xuân Trang HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Gv cho Hs quan sát tranh các cuộc họp, lễ kó niệm… ?. Hội trường là nơi dùng để làm gì? Hội trường gồm có mấy phần? Phần nào cần được trang trí? ?. Em nào có thể mô tả lại cách bài trí của buổi lễ 20/11 vừa qua mà trường ta vừa tổ chức? - Gv giới thiệu cho Hs một số mô hình hội trường bằng bìa cứng, cho học sinh thấy sự khác biệt trong cách trang trí các buổi lễ - Gv kết luận: có nhiều kiểu trang trí hội trường tuỳ theo nội dung của buổi lễ mà người ta có những sự lựa chọn khác nhau trong trang trí. HĐ 2 Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường. Dựa vào các mô hình phác thảo hội trường chỉ ra cho hs thấy sự khác nhau giữa các hình thức trang trí. Do đó cần xách đònh nội dung các buổi lễ, hội thảo…. Để trang trí. Lưu ý: cần sắp xếp vò trí cờ, ảnh , khẩu hiệu theo đúng qui đònh, vừa tầm nhìn… Khẩu hiệu tiêu đề dễ đọc,đủ dấu, tránh sắp xếp rời rạc. HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài. - Gv cho Hs làm việc theo nhóm: “Cắt dán hội trướng bằng giấy màu lên HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Quan sát, nhận xét - Hội trường là nơi tổ chức các ngày lễ, hội họp, văn nghệ,… Sân khấu Hội trường có 2 phần Khán đài - Gồm : cờ hoa, phông màn, khẩu hiệu, ảnh bác, bục nói chuyện… II. Cách trang trí hội trường. - Xác đònh nội dung trình bày tiêu đề. - Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung cần trang trí. - Phác thảo mãng: chữ, cờ , huy hiệu, hoa,…. - Vẽ hình ảnh cụ thể. - Chỉnh sữa và vẽ màu. * Thực hành. Làm mô hình hội trường trên bìa cứng. 35 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 4. Củng cố , đánh giá. - Sau khi các nhóm hoàn thành đại diện dán bài lên bảng và trính bày kết quả của tổ. - Các nhóm khác nhận xét gv đánh giá xếp loại. - Khuyến khích các nhóm làm việc tích cực, phê bình các hs còn thụ động. 5. Dặn dò - về nhà mỗi các nhân trình bày một bài vào giấy A4. - Chuẩn bò sưu tầm hình ảnh các dân tộc ít người. Xem trước bài 12. IV. RÚT KINH NGIỆM. TUẦN 12 NS :27/10 TIẾT 12 ND :6/11 Bài 12 : Thường thức mó thuật SƠ LƯC VỀ MĨTHUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 36 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 1. Kiến thức : Hs hiểu sơ lược về mó thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. 2. Kó năng : HS thấy được sự phong phú và đa dạng của nền nghệ thuật Việt Nam. 3. Thái độ : Hs có thái độ trân trọng yêu q và có ý thức bảo vệ các di sản của nghệ thuật các dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo - Bộ tranh “văn hoá các dân tộc ở việt nam” ( môn đòa 9 ) - Sách mó thuật thực hành lớp 9 2. Đồ dùng dạy học • Gv - Bộ tranh “văn hoá các dân tộc ở việt nam - Báo thiếu nhi dân tộc. • Hs - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học 3. Phương pháp - PP trực quan , gợi mỡ – phát vấn, tích hợp… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 6. Ổn đònh: : KTSS: 9A1…………………9A2 …………………9A3 ………………… 1. 9A4………………….9A5……………… 9A6……………………… 2. KTBC : - Kiểm tra một số bài trang trí hội trường của học sinh 3. Bài mới: - Gv tóm tắt truyền thuyết “ Lạc Long Quân – u Cơ” - Kết luận : VN là một quốc gia có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1 Tìm hiểu vài nét khái quát - Theo truyền thuyết nàng u Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng tương truyền đó là con người Việt Nam. ?. Vậy các em cho cô biết VN có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? ?. Lòch sử cho thấy điều gì về mối quan hệ giữa các dân tộc VN trong quá trình dựng nước và giữ nước? HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Vài nét khái quát - VN có 54 dân tộc - Các dân tộc kề vai sát cánh chống giặc ngoại xâm, thiên tai… GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 37 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 - Hãy kể tên một số các dân tộc mà em biết? - Gv: ngoài những đặc điểm chung về sự phát triển kinh tế, vh, xh… mỗi cộng đồng dân tộc còn có nét đặc sắc riêng tạo nên bức tranh nhiều màu sắc phong phú và đa dạng về hình thức , sinh động về nội dung… - Gv giới thiệu quyễn sách Bộ tranh “văn hoá các dân tộc ở việt nam HĐ 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm của mó thuật các dân tộc ít người. - Gv chia nhóm cho Hs tìm hiểu thảo luận: Nhóm 1 : - Nêu đặc điểm của tranh thờ và thổ cẩm? Nhóm 2: - Nêu đặc điểm của nhà rông và tượng nhà mồ ở Tây Nguyên? Nhóm 3 - Nêu một số nét tiêu biểu của tháp Chăm và điêu khắc Chăm? - Hs thảo luận cử đại diện trình bày. - Gv treo tranh giới thiệu cho hs thấy tranh thờ của người Dao, Tày, Kinh…và nét văn hoá của thờ cúng của họ. - Gv treo tranh minh hoạ một số trang phục của dân tộc … có sử dụng hoa văn trang trí. - Mỗi cộng đồng các dân tộc có nét văn hoá riêng II. Một số loại hình và đặc điểm của mó thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam 1. Tranh thờ và thổ cẩm a. Tranh thờ 1. vẽ phục vụ tín ngưỡng, nhằm hướng thiện răn đe cái ác… 2. dùng màu nguyên chất từ thiên nhiên để vẽ. b. Thổ cẩm - là nghệ thuật trang trí trên vải được thể hiện từ bàn tay khéo léo của người phụ nữ dân tộc. - Hoạ tiết cách điệu, đường nét khái GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 38 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 Gv kết luận: Tranh thờ và thổ cẩm của các dân tộc miền núi thể hiện được bản sắc văn hoá riêng mang tính nghệ thuật độc đáo không thể trộn lẩn trong kho tàng mó thuật VN. Nhóm 2: trình bày - Gv treo tranh kết hợp giới thiệu, một số nét văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. - Nhà rông của Tây Nguyên có vò trí giống như đình làng của người Kinh, có hình dáng đẹp kết hợp với trang trí. * ngoài ngôi nhà để sinh sống ra khi chết Người Tây Nguyên cò làm nhà cho người chết còn gọi là nhà mồ. Nhóm 3 Kết luận: quát nhưng có giá trò thẩm mó cao. 2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên a. Nhà rông - Là ngôi nhà sinh hoạt chung của buôn làng. - Là công trình kiến trúc được làm từ vật liệu thiên nhiên, có vẽ đẹp vừa hoành tráng vừa giản dò, gần gũi. b. Tượng nhà mồ . - Là tác phẩm điêu khắc từ gỗ. - Tượng nhà mồ mang tính sử thi, thể hiện tình cảm của người sống đối với người đã khuất. 3. Tháp Chăm và điêu khắc Chăm. a. Tháp Chăm - Là công trình kiến trúc độc đáo của người Chăm, được xây bằng đất nung - Mó Sơn là quần thể kiến trúc được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới. b. Điêu khắc Chăm. GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 39 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 Người Chăm có nghề làm gốm truyền thống , điêu khắc Chăm chòu ảnh hưởng của tôn giáo n Độ giáo, phật giáo. - Gắn bó chặt chẽ với kiến trúc . Nghêï thuâït tạc tượng giàu hiện thực mang đậm dấu ấn tôn giáo. 4, Cũng cố. ? Em biết gì về MT các dân tộc ít người ỏ Việt Nam ? • Liên hệ ; Tại đòa phương em đang ở hay ở lớp của chúng ta ngoài người kinh ra còn có một số dân tộc ít người đang cùng sinh sống. Em có biết gì về bản sắc văn hoá của họ không ? Chúng ta cần làm gì về bản sác văn hoá riêng ấy ? 5, Dặn dò. • - Về nhà tập quan sát các dáng người cử động sưu tầm tranh ảnh chuẩn bò học bài 13 . IV, RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 13 NS : 7/11 TIẾT 13 ND : 13/11 Bài 13 : Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 40 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 1. Kiến thức : Hs hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động. 2. Kó năng : HS biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế; đi, đứng, ngồi… 3. Thái độ : Hs thích quan sát , tìm hiểu các hoạt động xung quanh. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo - Sách “ Căn bản hoạ hình chân dung” – Hoài An- Quang Minh. - Kí hoạ dáng người: hoạ sỹ Gia Bảo – Hàn Vỹ… 2. Đồ dùng dạy học • GV: - Chuẩn bò một số tranh ảnh các tư thế hoạt động (môn thể dục) của con người. - Một số kí hoạ hình dáng người của hoạ sỹ. - Gv vẽ tranh gợi ý hình dáng các tư thế lên bảng. • HS: - sưu tầm tranh ảnh các tư thế hoạt động của con người trên sách báo. - Giấy vẽ, bảng , bút chì… 3. Phương pháp - PP trực quan, Gợi mở – phát vấn - PP luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4. Ổn đònh: : KTSS: KTSS: 9A1…………………9A2 …………………9A3 ………………… 9A4………………….9A5……………… 9A6……………………… KTBC: ?. Hãy nêu một số loại hình mó thuật tiêu biểu của dân tộc ít người ở Việt Nam? 1. Bài mới Gv treo tranh giới thiệu bài: Hình 1: Dệt cửi hình 2 : Tát nước hình 3: các tư thế đứng, cúi GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 41 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1 Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Giới thiệu các tư thế của người đang hoạt động: đi, đứng , chạy nhảy, cúi… - Treo tranh thể dục yêu cầu Hs quan sát nhận ra các tư thế cơ thể khi hoạt động: +. Đầu , mình , tay, chân khi cúi, ngồi, chạy, nhảy… - Gv giới thiệu cho Hs một số tranh vẽ dáng người. HĐ 2 Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người. - Gv đặt câu hỏi cho Hs suy nghó: ?. Muốn vẽ được dáng người đúng cần phải làm như thế nào? - Hs trả lời GV kết hợp minh hoạ tranh các tư thế của người đang hoạt động: đi, đứng , chạy nhảy, cúi…Hs nhận ra sự khác nhau giữa hình dáng và tư thế. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Quan sát nhận xét - Hình dáng con người luôn thay đổi khi vận động. 2. Cách vẽ - Quan sát dáng người đònh vẽ: đi , đứng, chạy, nhảy… - Vẽ phác hình dáng chính các tư thế vận động cúng tỉ lệ đầu, mình , thân, tay, chân… - Vẽ các nét diễn tả hình thể, quần áo… - Nhìn mẫu sữa hình cho đúng. GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 42 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 HĐ 3 Hướng dẫn Hs làm bài - Gv chia nhóm làm bài, Hs tự thay phiện nhau làm mẫu các động tác, Hs có thể vẽ theo. - Gv quan sát gợi ý chung cho Hs: +. Cách quan sát hình khái quát ở mỗi thế dáng +. Nét vẽ khái quát. +. Vẽ cụ thể hoàn chỉnh. +. Hình vẽ sinh động. Thực hành *. lớp: Vẽ 5 dáng người khái quát khi hoạt động. *. Về nhà: Lựa chọn 2 dáng khái quát vẽ hình cụ thể. 2. Củng cố - Gv cùng học sinh chọn một số bài vẽ đạy và chưa đạt gợi ý cho hs nhận xét +. Hình dáng; bố cục; tỉ lẽ các bộ phận - Gv bỗ sung và phân tích cụ thể; khuyến khích những hs làm bài tốt 3. Dặn dò : *. Về nhà: Lựa chọn 2 dáng khái quát vẽ hình cụ thể. - Chuẩn bò s tầm tranh về lực lượng vũ trang. Bài 14 IV, RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 14 NS : 12/11 TIẾT 14 ND : 20/11 GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 43 [...]... Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 Xem trước bài 16: Sơ lược về nền mó thuật Châu Á IV RÚT KINH NGHIỆM - BGH kí duyệt: GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 49 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 Tuần 16 NS : 12/12 Tiết 16 : 26/12 ND Bài 16: Thường thức mó thuật SƠ LƯC VỀ NỀN MĨTHUẬT CHÂU Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Giúp Hs hiểu sơ lược về một số nền nghệ thậutvà một số công trình mó thuật Châu 2 Kó năng:... Mĩthuật9 - Tạp chí thời trang VN Thời trang và cuộc sống 2 Đồ dùng dạy học: * Gv : - Hình phóng to một số mẫu thời tang - nh trang phục truyền thống, hiện đại, trang phục nước ngoài… - SGK, giáo án * Hs : - nh sưu tầm - Đồ dùng chuẩn bò: bìa giấy màu… 3 Phương pháp - PP gợi mở – phát vấn, PP tư duy – quan sát, luyện tập nhóm nhỏ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn đònh: KTSS: KTSS: 9A1…………………9A2 …………………9A3... án , bảng phụ * Hs: - Sưu tầm tranh ảnh; - Giấy, bút chì , màu 3 Phương pháp - PP gợi mở – phát vấn, PP tư duy – quan sát, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn đònh: KTSS: 9A1…………………9A2 …………………9A3 ………………… 9A4………………….9A5……………… 9A6……………………… 2 KTBC : kiểm tra bài vẽ dáng người của 3 Hs Nhận xét đánh giá 3 Bài mới: Trong chiến tranh cũng như trong hoà bình, đất nước ta ngày càng đổi mới đó là sự đóng... - Sử dụng tích hợp các pp dạy học - Phát huy tính chủ động của hs trong học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn đònh: KTSS: 9 1 ………………………………. ,9 2………………………………… ,9 3 …………………………………, 4 9 …………………………………, 9 5……………………………………… 2 KTBC: thu bộ sưu tập thời trang của cả lớp Chấm điểm nhóm 3 Bài mới: Tiết TTMT trước ta đã tìm hiểu MT của các dân tộc ít người ở VN Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu nét văn hoá của MT Châu á... THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 4 Củng cố – đánh giá - Khuyến khích hs làmxong dán tranh lên bảng - Gv cùng hs trao đổi tìm ra ưu điểm của một số tranh : + Sát nội dung + Hình ảnh đẹp , sinh động 5 Dặn dò - Chuẩn bò sưu tầm tranh ảnh về trang phục - Mang kéo, hồ keo, màu, bìa cứng làm bài theo tổ - Xem trước bài 15: Tạo dáng và trang trí thời trang IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 15 TIẾT 15 NS : 18/11 ND... gồm cách ăn mặc, trang điểm, và các vật dụng đi kèm… - Phong phú về kiểu dáng và màu 47 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 VD : áo dài – áo tứ thân – áo bà ba HĐ 2 Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí - Gv minh hoạ tạo dáng áo trên bảng Vẽ hình - Sắp xếp hình ảnh chọn hoạ tiết trang trí, màu sắc phù hợp với kiểu dáng chung * Gợi ý thêm dáng quần HĐ 3 Hướng dẫn Hs làm bài - Hướng dẫn hs làm... của Nhật Bản là núi Phú sỹ Thới tiết khí hậu khắc nghiệt GV : Nguyễn Thò Xuân Trang II Vài nét về mó thuật của một số nước Châu Á 1 Mó thuật n Độ - n độ là quốc gia có nhiều tôn giáo nên MT gắn liền với tôn giáo VD: Đền Mặt Trời, Đền Thần Si Va, Cụm Thánh Tích Ma- Ha- BaLi- Pu- ram…không chỉ đẹp về kiến trúc mà còn nổi tiếng với những tác phẩm điêu khắc, hội hoạ 2 Mó thuật Trung Quốc * Kiến trúc: có... thành - Cố cung, di hoà viên * Hội hoạ Nổi tiếng với tranh bích hoạ Tề Bạch Thạch được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá 3 Mó thuật Nhật Bản * Kiến trúc: luôn gắn bó với thiên nhiên * Hội hoạvà đồ hoạ Nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu 51 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 củng tạo ra được nét đặc sắc của MT với các hoạ sỹ: Hô Ku Sai, Hi Rô Si Ghe, U Ta Ma Rô,… 4 Củng cố ? Em hảy trình bày vài... Đồ dùng chuẩn bò: bìa giấy màu… 3 Phương pháp - PP gợi mở – phát vấn, PP tư duy – quan sát, luyện tập nhóm nhỏ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn đònh: KTSS: KTSS: 9A1…………………9A2 …………………9A3 ………………… 9A4………………….9A5……………… 9A6……………………… 2 KTBC: Kiểm tra tranh vẽ đề tài LLVT – nhận xét chấm điểm 3 Bài mới: Thời trang luôn gắn liền với sự phát triển và văn minh của xã hội loài người Con người luôn tìm tòi, tạo mẫu... Châu á HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 Giới thiệu vài nét khái quát I Vài nét khái quát - Gọi 1 Hs đọc bài - Gv kết luận, chuyển ý GV : Nguyễn Thò Xuân Trang 50 Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩthuật9 Châu á có nhiều nước được coi là cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại: Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, La Mã, TQ, n Độ, … Chúng ta tìm hiểu vài nét về MT của một số nước Châu Á HĐ2 Hướng dẫn . đònh: : KTSS: KTSS: 9A1…………………9A2 …………………9A3 ………………… 9A4………………….9A5……………… 9A6……………………… KTBC: ?. Hãy nêu một số loại hình mó thuật tiêu biểu của. Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Mĩ thuật 9 Tuần 16 NS : 12/12 Tiết 16 ND : 26/12 Bài 16: Thường thức mó thuật SƠ LƯC VỀ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I. MỤC TIÊU BÀI