1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 Tiết 11-14 ÂN9

6 491 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

*Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẻ, vui tươi, lạc quan.. -Đệm đàn từng đoạn rồi đếm nhịp 1-2 -GV mở băng đĩa, hoặc GV đệm đàn hết bài * Oån định lớp, Vệ sinh phòng lớp, Bàn ghế h

Trang 1

I/- MỤC TIÊU :

*Tập cho các em biết hát thêm một điệu Lý của đồng bào Nam Bộ.

*Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẻ, vui tươi, lạc quan.

*Tập đặt lời ca cho bài hát đơn giản cụ thể là nhạc dân ca.

II/- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

 Nhạc cụ : Đàn ghi ta thùng -Bài hát phóng lớn treo bảng, băng đĩa có bài hát.

 Chuẩn bị giới thiệu chủ đề đặt lời mới cho bài hát.

III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 Thực hiện tổ chức

lớp Chú ý HS phía

sau không nghiêm

túc Đợi cả lớp phải

đứng hết

 -Gợi ý kiến thức

cũ : Cho câu hỏi và

hát ôn? Lệnh xếp

sách GK

 -Giới thiệu bài hát

mới

Treo bảng bài hát

-Gợi ý đặt lời mới, và

nhận xét bài hát

-Luyện thanh

-Mở đĩa có bài hát,

hoặc GV hát mẫu

-Chú ý dịch giọng

-Đệm đàn từng đoạn

rồi đếm nhịp 1-2

-GV mở băng đĩa,

hoặc GV đệm đàn hết

bài

* Oån định lớp, Vệ sinh phòng lớp, Bàn ghế học sinh, giáo viên Mỹ quang, trang trí khẩu hiệu

*-Sáng tác của bài hát Nối Vòng Tay Lớn, Lá Xanh

-Oân bài TĐN số 3 : LÁ XANH

*Nội dung 1 : Học hát bài LÝ KÉO CHÀI

-(Xuất xứ từ Dân ca Nam Bộ, Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới)

-Chủ đề về Giao thông, về quê hương, tuổi trẻ học tập, …

-Các âm của giọng Rê thứ : LÀ ĐÔ MI RÊ

-Học hát : Chia làm 6 đoạn nhỏ : +Đoạn 1 : “Kéo lên … tôm cá”

+Đoạn 2 : “Lưới cùng … Hò ơ”

+Đoạn 3 : “Biển khơi … với ta”, +Đoạn 4 : “Khoan hỡi …mưa lớn”, +Đoạn 5 : “Khoan hỡi …sóng trào”

+Đoạn 6 : “Ơ hò … hò ơ”

-Ở chữ cuối cùng của bài hát chú ý ngân đủ 3 phách

*-Động tác nghiêm, chào

-Báo cáo sỉ số –(Cán sự lớp viết lên một góc bảng của lớp) -Chú ý HS vắng

*-1-2 em xung phong

-Cá nhân hát

*-Ghi tên bài học và tiết học

-Ghi tựa bài hát và tác giả

-Có ý chuẩn bị

-Hát nốt, làm quen với giọng Rê thứ

-Lắng nghe bài hát có độ cao thấp, nốt luyến, tiết tấu -Nghe tiếng đàn và hát từng đoạn theo nhịp đếm của GV -Mỗi đoạn hát 3 lần -Dò theo để hát cho

TIẾT 11

HỌC HÁT : Bài Hát LÝ KÉO CHÀI

*ANTT : 1 số bài hát âm hưởng dân ca.

Trang 2

 Củng cố

-Hướng dẫn HS hát

Xướng - Xô

-Hát toàn bài bằng 2

lời (có lời mới)

 Dặn dò

thứ, không theo nguyên tắc, vì đây là những bài hát dân ca có biến thể cho phù hợp với giọng điệu

-Về nội dung : Mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi của ngư dân vùng biển làm nghề chài lưới Giai điệu mộc mạc, vui khoẻ

*-Cá nhân Xướng : “Kéo lên thuyền … Câu ca”

-Cá nhân Xướng : “Biển khơi thân thiết với ta”

-Cá nhân Xướng : “Gió to mà mưa lớn”, Xô :

“khoan… hò”

-Cá nhân Xướng : “Băng qua sóng trào”

*Hát hoàn chỉnh lời 1 và 2

*-Tập hát đúng giai diệu và học thuộc lời bài hát

-Sưu tầm 1 số bài hát dân ca nam bộ

-Đặt lời mới cho bài hát “Lý Kéo Chài”

-Ghi vào tập, bốn nội dung trên !

Ghi nhớ !

-Cả lớp Xô : “Hò ơ” -Cả lớp Xô : “Khoan hỡi khoan hò”

-Cả lớp Xô : “

Ơ hò … Hò ơ” …

*Xướng – Xô toàn bài, nhịp nhàng đúng giai điệu, vui khoẻ

*Ghi nhớ !

17

Trang 3

I/- MỤC TIÊU :

*Oân tập bài hát Lý kéo chày Tập hát xướng và xô, thể hiện đúng tính chất khoẻ mạnh, rắn rỏ của bài hát.

*Hiểu được cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ Hoà thanh.

II/- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

 Nhạc cụ : Đàn ghi ta thùng -Bài hát phóng lớn treo bảng, băng đĩa có bài hát.

 Chuẩn bị giới thiệu 1 số bài hát thiếu nhi viết với giọng Rê thứ : Ai yê Bác Hồ Chí minh hơn TN nhi đồng, Cánh én tuổi thơ, Khi tóc thầy bạc trắng.

III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 Thực hiện tổ chức

lớp

 -Gợi ý kiến thức

cũ : Cho câu hỏi và

hát ôn? Lệnh xếp

sách GK

 -Nội dung học :

Hướng dẫn HS hát

Xướng - Xô

-Đệm đàn

-Viết công thức

-Đệm đàn 2 giọng

-Đệm đàn bài hát

Cánh Eùn tuổi thơ.

-Đệm đàn hết bài cả

phần a SGK GV Tr.34

 Củng cố : hát hoàn

chỉnh

Dặn dò

Nội dung 1 : Oân hát bài LÝ KÉO CHÀY.

*-Kể một vài điệu Lý quen thuộc ? -Hát cá nhân, Oân … Đặt lời mới

*Cả lớp hát theo tay nhịp của GV Chú ý hát rõ lời, lấy hơi đúng chỗ

-Tập Xướng – Xô.

-Tổ chức một vài động tác kéo chày

-Biểu diễn theo nhóm

Nội dung 2 : Giọng Rê thứ.

*Đệm đàn bài hát : Ka Chiu Sa, giọng rê thứ tự nhiên

-Vẽ hình công thức cấu tạo Gam Rê thứ tự nhiên và Gam rê thứ hoà thanh

-Nghe đàn 2 giọng rê thứ để phân biệt

Nội dung 3 : TĐN số 4.

*Tìm hiểu : -Nhạc lý : Hoá biểu, Nhịp, hình nốt sử

dụng, ký hiệu khác, cao độ, … -Tập đọc cao độ thang âm rê thứ hoà thanh theo đàn

-Gõ đệm theo phách

-Giới thiệu hát toàn toàn bộ bài hát Cánh Eùn tuổi

Thơ

*Hát hoàn chỉnh bài hát Lý Kéo Chày, Cành Eùn tuổi

-Mỗi nhóm một em

-Cả lớp hát

-phân công cá nhân

Xướng Cả lớp Xô.

Thực hiện động tác phụ hoạ

-Nghe để so sánh -Vẽ, ghi chép

Nhận xét và ghi chép

-Nghe, hiểu biết thêm

-Cả lớp -Ghi nhớ !

TIẾT 12

*ÔN HÁT : Bài Hát LÝ KÉO CHÀI.

*TĐN Số 4 – Giọng Rê Thứ

Trang 4

I/- MỤC TIÊU :

*Biết vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4.

*Bước đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền của đấ nước II/- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

 Nhạc cụ : Đàn ghi ta thùng

 Sưu tầm, giới thiệu 1 số bài hát mang âm hưởng từng vùng, miềm của đất nước.

III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 Thực hiện tổ chức

lớp

 -Gợi ý kiến thức

cũ :

 -Nội dung học

-Hường dẫn đánh

nhịp

-Chú ý nhịp lấy đà,

dảo phách

-Đệm đàøn

-Cố gắng sưu tầm

băng đĩa nhạc

 Củng cố : nhắc lại

nội dung đã học

Dặn dò

Nội dung 1 : Tập đọc nhạc số 4.

*Đàn cao độ của bài cho các em nghe ! -Viết nốt bài hát, hát thay lời bài hát.

-Hát kết hợp đánh nhịp

-Hát lời và nốt 2 lần bài hát.

Nội dung 2 : Giới thiệu 1 số ca khúc mang

âm hưởng dân ca VN.

*Giới thiệu đầy đủ từng vùng, miền các loại dân ca khác nhau.

- Giới thiệu các bài hát trong SGK tr.40,41.

-Giới thiệu thêm các bài quen thuộc : Tình đất đỏ miềm đông, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Vàm cỏ Đông, Niềm vui của em.

-Nghe băng đĩa bài hát Niềm vui của em, do

NS Nguyễn Huy Hùng sáng tác, mang đậm tính chất vùng miền núi trung nam bộ, …

-Giọng rê thứ tự nhiên và giọng rê thứ hoà thanh.

-Sưu tầm và hát được các bài hát mang âm hưởng dân ca mà em biết

-Thực hiện thủ túc vào lớp

-Tự Viết nốt bài hát

- Chia nhóm hát -Hát hoàn chỉnh

-Ghi chép 1 số bài hát tiêu biểu

-Khuyến khích cá nhân sưu tần và hát -Nghe và xem !

-Chú ý lắng nghe -Ghi nhớ

19

TIẾT 14 - Oân Tập

Trang 5

I/- MỤC TIÊU :

*Biết hát hoàn chỉnh các bài hát vừa học.

*Nhạc lý : Biết cấu tạo gam Fa trưởng, Rê thứ.

*Tập Đọc Nhạc đúng cao độ và trường độ số 3 và số 4

II/- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :

 Nhạc cụ : Đàn ghi ta thùng

 Các bài đã học.

III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 Thực hiện tổ chức

lớp

 -Gợi ý kiến thức

cũ :

 -Nội dung học

-Đệm đàøn

-Cố gắng sưu tầm

băng đĩa nhạc

 Củng cố : nhắc lại

nội dung đã học

Dặn dò

Ôn tập 2 bài hát.

-Biểu diễn đồng ca, hát đúng giai điệu -Chọn nhóm biểu diễn trước lớp

-Lần lượt cả 2 bài hát : Nối Vòng Tay Lớn, Lý Kéo Chày.

Oân tập TĐN số 3 và 4.

-Nhắc lại công thức cấu tạo gam trưởng vận dụng vào gam Fa trưởng, cấu tạo gam thứ vận dụng vào gam Rê thứ.

-Luyện đọc gam Fa trưởng, các nột trụ.

-Đọc nốt tập đọc nhạc số 3 -Luyện đọc gam Rê thứ, TĐN số 4 đọc nốt.

-Phân biệt giọng song song đã học Giống nhau và khác nhau.

Tập hát nghiêm túc sôi nỗi, mạnh mẽ

-Nhớ lại kiến thức đã học

Trang 6

-Chép nhạc một đoạn bài hát : Ước Mơ Hồng, Nhạc và lời của NS Phạm Trọng Cầu :

« Từ đầu … mến thương » :

*Cách làm : -Vẽ khuôn nhạc (4 dòng, 5 khe, khoá sol) Khuôn này cách khuôn kia 3

hàng đen tập học sinh để viết tên nốt nhạc, không viết lời.

-Vẽ nốt theo hình vị trí chính xác theo sách GK Nhạc K.9 tr.50.

-Viết tên nốt + tên hình nốt (ví dụ : đô đen, dấu lặng đen, rề móc đơn, la

móc kép, …)

-Trình bày sạch, đẹp giống như sách in.

21

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w