I. Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh
4. Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá
4.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế quốc dân
Ngày nay, hầu hết nền kinh tế các nớc đều đi theo hớng kinh tế thị trờng mà nói tới thị trờng là nói tới cạnh tranh. Mặt tích cực của thị trờng cũng là mặt tích cực của cạnh tranh, mặt tiêu cực của thị trờng cũng là mặt tiêu cực của
cạnh tranh. ý đồ tạo lập thị trờng không có cạnh tranh đã sụp đổ hoàn toàn vì nó không tạo ra đợc cơ chế phân phối tối u các nguồn lực của xã hội. Triệt tiêu đi cạnh tranh là mất đi tính năng động, sáng tạo của mỗi ngời cũng nh toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn hiệu quả, hạn chế sự phát triển của đất n- ớc.
Từ thế kỷ 19, cạnh tranh kinh tế vẫn thờng đợc tiến hành tập trung vào bốn trọng điểm mà ngày nay vẫn là vấn đề thời sự. Bảo hộ mậu dịch đánh cắp công nghệ, chinh phục lãnh thổ và chiến tranh giá cả. Cuộc cạnh tranh đa quốc gia đầu tiên thuộc về mặt hàng bông rồi đến dầu mỏ, lơng thực. Và gần đây là ô tô, điện tử và đang đi đến các sản phẩm công nghệ cao. Điều đó cho thấy tính liên tục không ngừng của cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Lý luận kinh tế học đã chỉ rõ tình trạng ngăn sông cấm chợ, hạn chế cạnh tranh trong một số quốc gia sẽ gây thiệt hại lớn, lãng phí các nguồn lực. Hạn chế cạnh tranh kinh tế quốc tế, thực hiện dới mọi chế độ hình thức khác nhau cũng sẽ gây thiệt hại to lớn, lãng phí nhiều hơn cho nền kinh tế thế giới. Vì vậy, bất cức một quốc gia nào, một doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trờng thế giới đều phải cạnh tranh và chấp nhận cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh vì nếu làm nh vậy là cầm chắc sự phá sản. Vì thế cần phải cạnh tranh, coi cạnh tranh nh là công cụ là bàn đạp để vơn lên. Trong cơ chế thị trờng và trong kinh doanh quốc tế, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hàng hoá giảm xuống, chất lợng hàng hoá cao, dịch vụ ngày càng tốt.
Trớc hết, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất, phải không ngừng đa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Chỉ có nh vậy, các doanh nghiệp hay các quốc gia mới có khả năng giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Nh vậy các doanh nghiệp mới có khả năng chiến thắng để giành giật thị trờng và khách hàng. Trên thực tế, ngày nay hầu hết các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng thế giới đều giành một phần lợi nhuận đáng kể để hiện đại hoá công nghệ sản xuất, đầu t nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật.
Nhờ có cạnh tranh nên hàng hoá trong trao đổi quốc tế ngày càng phong phú và đa dạng chủng loại, bao bì, mẫu mã và đặc biệt chất lợng ngày càng cao, giá thành ngày càng hạ. Bất kỳ hàng hoá nào cũng muốn tham gia vào thị trờng thế giới đều phải qua kiểm tra chất lợng.
Chính cạnh tranh là công cụ để tớc quyền thống trị kinh tế trong lịch sử. Ngày nay, khi cạnh tranh ngày càng gay gắt thì vai trò cũng nh vị thế của các công ty đa quốc gia, các cờng quốc kinh tế ngày càng giảm. Không một công ty, một doanh nghiệp nào có thể độc lập chi phí về giá cả, số lợng hàng hoá và dịch vụ cạnh tranh buộc tất cả các quốc gia đều phải tuân thủ các luật chơi chung, giảm dần tình trạng bị phân biệt đối xử và bị chèn ép trong kinh doanh quốc tế. Cũng nhờ có cạnh tranh mà ngời tiêu dùng đợc tiêu dùng hàng hoá có chất lợng cao với giá cả phải chăng. Nhu cầu của ngời tiêu dùng đợc đáp ứng tốt hơn. Vì vậy, có thể nói nâng cao sức cạnh tranh là điều kiện để phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế thành công.