I. Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh
4. Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá
4.1. Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế
Việc khuyến khích và thúc đẩy một môi trờng cạng tranh lành mạnh luôn là vấn đề cần u tiên hàng đầu trong các chính sách kinh tế, thơng mại của các quốc gia trên thế giới. lý luận kinh tế học đã chỉ rõ cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế nếu bị hạn chế sẽ gây lãng phí rất nhiều nguồn lực của nền kinh tế thế giới. Hạn chế cạnh tranh là làm giảm tính năng động, sáng tạo của mỗi con ngời cũng nh toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn có hiệu quả: Do đó, cạnh tranh là một hiện tợng tự nhiên, là quy luật phổ biến của nền kinh tế thị trờng.
Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế ngời thiếu khả năng bằng ngời có đầu óc, thay thế doanh nghiệp sử dụng lãng phí các nguồn lực xã hội bằng các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn, thay thế sự đáp ứng nhu cầu xã hội không đầy đủ bằng sự đáp ứng ngày một tốt hơn. Mức độ cạnh tranh là sự phản ánh rõ rệt nhất về trình độ của nền kinh tế nói riêng và với nền kinh tế thế giới nói chung.
Cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế đợc định nghĩa là sự đua tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế nhằm giành u thế trên cùng một loại khách hàng về phía mình. Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hàng hoá giảm xuống, chất lợng hàng hoá, dịch vụ ngày càng nâng cao. Chính vì vậy cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc tế thế giới.