Nh đã phân tích ở chơng II, sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex còn yếu trong khi cạnh tranh trên thị trờng EU ngày càng gay gắt và quyết liệt. Vì vậy để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá là một vấn đề cấp bách đối với công ty. Để làm đợc điều đó cần phải có hệ thống các giải pháp động bộ, nhất quán cả từ phía công ty và nhà nớc.
1. Những giải pháp từ phía công ty.
1.1. Tăng sức cạnh tranh bằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Là biện pháp có tính then chốt và vững chắc nhất để tăng khả năng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu của các Công ty nói chung và Công ty Hanosimex nói riêng trên thị trờng EU.
Chất lợng sản phẩm từ trớc tới nay là đòi hỏi đầu tiên, quan trọng nhất đối với bất kỳ hàng hoá nào lu thông trên thị trờng. Đồng thời, chất lợng là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc và là phơng tiện cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp trên thơng trờng.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc, điều đó lại càng có ý nghĩa quan trọng, bởi sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng sản phẩm, sự đa dạng, cập nhập về kiểu dáng, mẫu mã, sự phong phú về màu sắc, sự hợp lý của giá cả và điều kiện mua bán giao nhận...Trong đó cạnh tranh bằng chất lợng là vũ khí cạnh tranh đem lại hiệu
quả cao cho công ty. Chất lợng sản phẩm là tập hợp những thuộc tính của sản phẩm đáp ứng nhu cầu xác định phù hợp với tên gọi của sản phẩm. Để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm may mặc của công ty trên thị trờng EU công ty cần đa ra những sản phẩm có chất lợng cao hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay để cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh lớn đặc biệt là các công ty Trung Quốc thì yếu tố chất lợng phải đợc công ty quan tâm hàng đầu khi mà công ty không đủ năng lực cạnh tranh giá với họ. Sở dĩ nh vậy vì các công ty dệt may Trung Quốc đặc biệt có lợi thế về giá cả sản phẩm do họ tận dụng đợc nguồn nguyên liệu trong nớc và giá nhân công rẻ.
Để nâng chất lợng sản phẩm Công ty cần tìm hiểu kĩ những yêu cầu về chất lợng đối với sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty trên thị trờng EU để từ đó sản xuất ra đợc những sản phẩm có chất lợng hoàn hảo, phù hợp nhất với đặc điểm của thị trờng này. Muốn vậy, Công ty cần chú trọng quan tâm đến công nghệ sản xuất và công tác quản lý chất lợng theo các biện pháp sau:
♦Tiến hành mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm một cách cẩn thận, nghiêm túc và có hiệu quả, bởi chất lợng sản phẩm đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nguyên phụ liệu đầu vào. Cần phải hoàn thiện công tác bảo quản tốt nguyên phụ liệu tránh h hỏng mất phẩm chất đặc biệt là nguyên liệu vải sợi bông là những hàng hoá hút hẩm mạnh, dể h hỏng.
♦Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của khách hàng đến từ thị trờng EU về nguyên liệu, công nghệ và quy trình sản xuất theo đúng mẫu và tài liệu kỹ thuật do bên đặt hàng cung cấp, nh mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì...
♦Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng khâu của công đoạn sản xuất là biện pháp quan trọng nhất để quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm một cách có hiệu quả, là cơ sở để Công ty phấn đấu nâng cao trình độ sản xuất, dễ dàng tìm các sai sót và có biện pháp khặc phục kịp thời.
♦Tập trung đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ 84
công nhân viên làm công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống kiểm tra, giám định về chất l- ợng, hệ thống đo lờng thử nghiệm, hệ thống thông tin tiêu chuẩn chất lợng và các trang thiết bị chuyên dùng.
♦Trớc khi xuất khẩu, Công ty cần chọn lựa những lô hàng có chất lợng đảm bảo tránh sự giảm uy tín khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện tốt các giải pháp trên và nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty cần tiếp tục pháp huy có hiệu quả hệ thống bảo đảm chất lợng ISO9002 mà công ty đã áp dụng đợc hai năm nay. Hệ thống này có tác dụng bảo đảm chất lợng sản phẩm từ khâu sản xuất đến khi giao sản phẩm cho khách hàng theo một tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời việc đạt đợc chứng chỉ này sẽ giúp Công ty có thể xâm nhập dễ dàng hơn vào thị trờng EU. Đồng thời, Công ty cần nhanh chóng có kế hoạch xây dựng để áp dụng hai hệ thống tiêu chuẩn mới là ISO8000 và ISO14000, thiết lập hệ thống quản lý môi trờng trong quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu nhằm đảm bảo sản phẩm xuất khẩu của Công ty không gây ảnh hởng môi trờng trong quá trình sản xuất. Nếu nhanh chóng áp dụng hai hệ thống tiêu chuẩn này thì chất lợng sản phẩm của Công ty sẽ có thể đuổi kịp và có thể vợt qua chất lợng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng EU, nhất là khi khoảng cách về chất lợng sản phẩm của công ty với đối thủ mạnh nhất-Trung Quốc không lớn lắm. Hơn nữa, việc đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng quốc tế sẽ tạo điều kiện cho hàng của Công ty vào thị trờng may mặc EU đầy khó tính đợc dễ dàng hơn. Các công ty Thơng mại đặt hàng của Công ty không phải lo nghĩ về các sản phẩm không đạt chất lợng mà có thể yên tâm để đặt những đơn hàng lớn. Về lâu dài, sản phẩm của Công ty sẽ có đợc uy tín trên thị trờng may mặc EU, đây là điều mà hiện tại Công ty cha có đợc trong việc nâng cao sức cạnh tranh của mình.
1.2. Đa dạng hoá sản phẩm đi đôi với tập trung khác biệt hoá sản phẩm mà Công ty có lợi thế.
Cơ sở của giải pháp này, chính là dựa trên mục đích hoàn thiện chất lợng 85
sản phẩm, bởi chất lợng sản phẩm nếu đợc hiểu theo nghĩa rộng sẽ gồm cả chất lợng mẫu mã, kiểu mốt...Đặc biệt, đặc tính tiêu thụ hàng may mặc là mang tính thời vụ và tính thời trang, đòi hỏi mẫu mã phong phú, đa dạng luôn thay đổi. Do đó, đa dạng hoá sản phẩm là một công cụ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
Với Công ty Hanosimex, việc đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm vào EU lại càng cần thiết, khi mà Công ty còn rất yếu ở khâu này trong khi nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của thị trờng này đòi hỏi tính mốt từ 85-90% một tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với nhu cầu bảo vệ thân thể 10-15%. Vì vậy, đa dạng hoá sản phẩm may mặc vào thị trờng EU là biện pháp cần thực hiện ngay bên cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm có một sức cạnh tranh cao hơn.
Hiện nay cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty sang thị trờng EU chủ yếu là các loại quần áo dệt kim mẫu mã còn đơn giản, chủng loại sản phẩm này còn ít phần lớn là áo phông và các loại quần áo thể thao. Bên cạnh đó Công ty cũng xuất khẩu các sản phẩm khăn bông sang khu vực thị trờng này. Mà trong thực tế các loại sản phẩm kinh doanh xuất khẩu của công ty ra thị trờng nớc ngoài còn có các loại vải dệt thoi, quần áo dệt thoi, vải demin và quần áo demin, một số loại mũ. Do vậy để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng hàng dệt may EU, Công ty có thể hiện đa dạng hoá sản phẩm theo các hớng sau:
♦ Đa thêm các mặt hàng vào thị trờng may mặc EU. Các mặt hàng này có thể là những sản phẩm mà Công ty đã sản xuất đợc nhng cha đa vào thị tr- ờng EU do khả năng tiêu thụ không tốt trên thị trờng này. Thực hiện theo hớng này, Công ty cần phải nghiên cứu về thị trờng EU xem các sản phẩm mà mình sản xuất nh: váy nữ, áo váy nữ, quần sịp nam nữ, quần áo may từ chất liệu vải mới- vải Denim có nhu cầu hay không và nếu có thì nhu cầu về kiểu dáng thế nào, có cần phải thay đổi hay không để từ đó có hớng đa ra những sản phẩm phù hợp. Đa dạng hoá theo hớng này có thể ban đầu đem lại kết quả không cao bởi nó nó đòi hỏi sự đầu t lớn nhng nó lại có khả năng nâng cao sức cạnh tranh
do có khả năng nâng cao uy tín và hình ảnh của Công ty. Các khách hàng EU sẽ biết đến Công ty không chỉ với những sản phẩm có chất lợng tốt giá cả phải chăng, mà còn ở sự đa dạng của chủgn loại sản phẩm.
♦ Đa dạng hoá màu sắc, kiểu dáng, mẫu mốt các sản phẩm may mặc xuất khẩu vào EU. Thực hiện theo hớng này có u điểm hơn là Công ty không mất công đầu t lớn để nghiên cứu và đa ra sản phẩm mới vào thị trờng EU mà chỉ cần thay đổi đôi chút về màu sắc, kiểu dáng của sản phẩm đã có đợc vị trí nhất định trên thị trờng EU.
Tuy nhiên, để có thể nhanh chóng đa đạng hoá sản phẩm đa vào thị trờng may mặc EU không phải là điều dễ dàng có thể thực hiện một sớm một chiều với Công ty. Bởi năng lực của Công ty về công nghệ, vốn, thiết kế thời trang còn rất kém. Giải pháp phù hợp nhất với điều kiện của Công ty hiện là đa dạng hoá sản phẩm đi đôi với tập trung khác biệt hoá sản phẩm mà Công ty đã có đ- ợc lợi thế.
Hiện tại, sản phẩm mà Công ty có lợi thế và một vị thế nhất định trên thị trờng EU là sản phẩm may mặc từ vải dệt kim, nhất là các áo PoloShirt, T-Shirt. Công ty có thể đa dạng hoá các sản phẩm này bằng cách tạo ra thêm nhiều mẫu mã với mầu sắc đa dạng. Các mẫu mã này không nhất thiết phải hoàn toàn mới so với sản phẩm cũ mà chỉ cần có một chút thay đổi ở cổ áo, vai áo, thân trớc áo cũng góp phần tạo ra sự đa dang của sản phẩm. Cũng vậy, các màu sắc của sản phẩm có thể tạo ra sự đa dạng bằng cách một sản phẩm nên kết hợp nhiều màu sắc chứ không nhất thiết là phải tạo ra nhiều sản phẩm có nhiều màu sắc khác nhau.
Bằng cách này Công ty có thể tạo ra những sản phẩm khác biệt với sản phẩm của các nớc Trung Quốc, Inđônêxia, ấn Độ, bởi màu sắc giữa các nớc khác nhau có thể là giống nhau vì về cơ bản nó không có gì khác biệt, nh ng một kiểu kết hợp các màu sắc thì không sản phẩm cuả nớc nào giống nớc nào cả. Nhng dù sản phẩm của Công ty có khác biệt đến đâu cũng phải dựa trên sự thích nghi với thị trờng tiêu dùng EU. Sự thích nghi này phụ thuộc hai yếu tố
đó là: mức độ chấp nhận của ngời tiêu dùng cuối cùng và mức độ sẵn sàng chấp nhận của các khách hàng trung gian (ở đây là các công ty thơng mại may mặc). Nh vậy công ty cần tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm của mình nhằm mục tiêu thích ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trờng, từ đó sẽ tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty trớc các đối thủ.
Để tạo ra sự khác biệt về sản phẩm của công ty so với các đối thủ và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng. Công ty cần tiến hành các biện pháp sau:
♦ Nghiên cứu nhu cầu thị trờng EU về sản phẩm quần áo dệt kim.
♦ Nghiên cứu các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh, xác định rõ những u thế và yếu điểm của các sản phẩm này.
♦ Tìm hiểu về yêu cầu và sở thích của khách hàng tiêu dùng đối với loại sản phẩm này.
♦ Tạo ra những sản phẩm thích ứng nhất với nhu cầu thị trờng EU.
Nh vậy, đa dạng hoá sản phẩm kết hợp với tập trung vào khác biệt hoá các sản phẩm mà công ty có lợi thế sẽ giúp Công ty tạo ra đợc những sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng EU. Sự khác biệt của sản phẩm sẽ làm cho khách hàng a chuộng và tiêu dùng sản phẩm của Công ty mà không tiêu dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác bởi ở các đối thủ này không có kiểu dáng của Công ty. Biện pháp kết hợp đa dạng hoá sản phẩm đi đôi với tập trung này cũng sẽ giúp Công ty có khả năng thực hiện đợc trong điều kiện năng lực hạn hẹp của mình, Công ty sẽ không mất nhiều năng lực để thực hiện nó. Nếu biện pháp này thực hiện có hiệu quả sẽ có nhiều khách hàng từ thị trờng may mặc EU đến đặt hàng của Công ty, đặc biệt là các công ty Thơng mại lớn bởi ngày nay các công ty này có xu hớng mua hàng trực tiếp hơn là phải đặt hàng theo thiết kế của mình, do đó mà sức cạnh tranh sản phẩm của Công ty sẽ đợc nâng cao hơn với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng may mặc EU. Về lâu dài, biện pháp này sẽ làm tăng uy tín của sản phẩm và hình ảnh của Công ty, tạo cho sản phẩm may mặc của Công ty có thể tự đứng trên thị trờng EU và giúp cho việc xuất khẩu trực tiếp vào thị trờng này có thể sớm đợc thực hiện trong tơng lai gần.
1.3.Giảm chi phí sản phẩm:
Cạnh tranh bằng giá là biện pháp không thể thiếu với bất kỳ một sản phẩm xuất khẩu nào. Bên cạnh việc đa ra những sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mã đa dạng đáp ứng nhu cầu của thị trờng thì việc đòi hỏi sản phẩm phải có mức giá phù hợp hay thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh là công cụ hữu hiệu để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Khả năng cạnh tranh về giá của Công ty Hanosimex còn là tồn tại lớn ch- a khắc phục đợc, nhất là khi giá sản phẩm may mặc trên thị trờng thế giới đang có xu hớng giảm mạnh. Hơn nữa, các đối thủ cạnh tranh của Công ty nh Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Hồng Kông, đang tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu sẵn có, trình độ công nghệ tiên tiến, đội ngũ lao động có tay nghề cao để khai thác tính hiệu quả theo quy mô nhằm thực hiện chiến lợc cạnh tranh về giá.
Để hàng hoá của Công ty trên thị trờng EU không bị giảm sức cạnh tranh với hàng hoá của Trung Quốc, Hồng Kông, Inđônêxia, Công ty cần phải có kế hoạch sản xuất nhằm đa ra mức giá thấp hơn hẳn mức giá các đối thủ cạnh tranh. Bởi hiện nay hình thức của Công ty đa hàng vào EU chủ yếu là qua các công ty Thơng mại, đây là các đối tợng trung gian trớc khi đa hàng đến tay ng- ời tiêu dùng cuối cùng, nên mức giá Công ty đa ra phải làm sao hấp dẫn các công ty Thơng mại để họ thấy với mức giá đó họ vẫn có lãi mà ngời tiêu dùng trên thị trờng may mặc EU vẫn chấp nhận đợc. Muốn vậy, Công ty cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm giảm chi phí sản phẩm từ khâu thu mua nguyên liệu đầu vào đến khâu phân phối sản phẩm đầu ra. Công ty có thể thực hiện nh sau:
- Tiết kiệm nguyên phụ liệu đầu vào: Hiện nay chủ yếu nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm xuất khẩu của công ty chủ yếu phải nhập khẩu từ nớc ngoài, do vậy thờng chi phí nguyên vật liệu của công ty thờng khá cao. Công ty nên tận dụng thu mua các nguyên liệu nh vải, khuy,cúc áo sãn có ở trong nớc mà có chất lợng tơng đơng so với nguyên liệu nhập khẩu ở nớc ngoài nhằm giảm bớt
chi phí về nguyên liệu sản xuất.