Những biện pháp côngty đã áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh tạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Cty dệt may Hà Nội trên thị trường EU (Trang 69 - 76)

II. Thực trạng sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng may mặc EU

3.Những biện pháp côngty đã áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh tạ

cạnh tranh tại thị trờng EU.

Từ thực trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng hàng may mặc nhập khẩu vào EU, làm thế nào để củng cố và đẩy mạnh lợng hàng may mặc xuất khẩu vào khu vực thị trờng này là vấn đề mà công ty rất chú trọng. Với cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu sang thị trờng EU của công ty gồm có Poloshirt, T.shirt, Hineck, quần áo thể thao...là những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật ở mức độ đơn giản nhng cần có sự đa dạng về màu sắc, cũng nh chất lợng cao, thì công ty đã và đang thực hiện một số biện pháp nhằm củng cố và giữ vững vị thế của mình trên thị trờng may mặc EU. Các biện pháp này chủ yếu tập trung vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành xuất khẩu và giao hàng đúng hạn cho khách hàng.

Để hạ giá thành sản phẩm đến mức thấp nhất nhằm tăng sức cạnh tranh với sản phẩm của các nớc khác trên thị trờng EU, công ty đã không ngừng mở

rộng quy mô sản xuất. Từ năm 1997 đến năm 2002 công ty đã đầu t 264,5 tỷ VNĐ và 20.198.000 USD vào mua sắm thiết bị công nghệ mới trang bị đồng bộ cho các khâu sản xuất từ khâu kéo sợi, đến dệt kim, dệt vải Denim, nhuộm, hoàn tất may, thêu sản phẩm nhằm tăng sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó, công ty có bớc đầu t đột phá trang bị đồng bộ dây truyền kéo sợi không cọc bằng các thiết bị của Đức và ý chế tạo và chuyển giao công nghệ. Sản phẩm của dây truyền này đã cung cấp kịp thời nguyên liệu cho các nhà máy dệt kim và vải Denim phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra công ty còn không ngừng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên và đội ngũ lao động trong công ty, tận dụng đợc lợi thế có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất đã giảm đợc chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm. Với cố gắng và nỗ lực không ngừng công ty đang cố gắng hết mình nhằm đạt đợc mục tiêu chi phí thấp nhất có thể ở mỗi đơn vị sản phẩm. Tuy nhiên nếu so sánh với các đối thủ cạnh tranh hàng đầu về xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng EU về mức giá thì công ty cần phải cố gắng lỗ lực nhiều hơn nữa. Hiện nay năng suất tính theo đầu ngời trên doanh thu so với các đối thủ nớc ngoài là tơng đối thấp cụ thể là: Đài loan với doanh số trung bình hàng năm của một ngời là 37477 USD, Malaisia là 24.677 USD, Nam phi là 17.590 USD, Hanosimex là 6.640 USD.

Không chỉ đối với Hanosimex mà tất cả các công ty dệt may Việt Nam đều có vấn đề về lao động dôi d, điều này sẽ ảnh hởng lớn đến chi phí sản xuất của công ty. Với lỗ lực không ngừng nhằm nâng cao năng suất lao động và phát triển hơn nữa kỹ năng của nhân viên.

Đi đối với các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, công ty cũng đã lập đợc một hệ thống sổ tay chất lợng, quy trình biểu mẫu, các quy định quản lý theo ISO 9002. Chính sách chất lợng của công ty đó là: “Đảm bảo chất lợng sản phẩm và những điều cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài cho công ty”. Để thực hiện chính sách này, công ty đã xây dựng một quy trình sản xuất thử mẫu để đánh giá các tiêu chẩn về chất lợng sản phẩm. Đến

khi sản phẩm đạt yêu cầu, công ty mới tiến hành sản xuất hàng loạt hoặc lúc đó mới tiến hành ký kết hợp đồng và sản xuất. Sau đây là quy trình ký kết hợp đồng xuất khẩu, sản xuất thử mẫu và kiểm nghiệm đánh giá trớc khi đa vào thị trờng EU.(xem hình trang sau)

Ngoài các biện pháp về chi phí và chất lợng, trong 2 năm lại đây, công ty Hanosimex đa ra biện pháp chiến lợc nhằm tạo ra vị thế cạnh tranh hơn hẳn các đối thủ các đối thủ khác bằng cách tạo ra sự khác biệt hoá sản phẩm của công ty so với sản phẩm cùng loại của các nớc khác. Công ty tiến hành nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng EU, sản phẩm của các nớc Trung Quốc, ấn Độ, Hồng Kông... và thử sản xuất ra những sản phẩm đặc trng riêng chỉ công ty mới có. Tuy nhiên đây là các biện pháp mà công ty mới thử thực hiện nên kết quả thu đợc cha cao.

0 Hình 5: Quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm của công ty Hanoisimex

72

II

Thư chào hàng

(1)

Xem xét yêu cầu của khách

hàng (2)

Xin ý kiến lãnh đạo (3)

Chào giá (4)

đàm phán (5)

Chế thử mẫu (6A)

Kiểm tra (7A)

Đạt ? (8A)

Sửa mẫu (9A)

đạt? (10A) Huỷ (11A) Ký hợp đồng (6) Sản xuất (7) Ký hợp đồng (6B) Chế thử mẫu (7B) Kiểm tra (8B) đạt (9B) Sửa mẫu (10B) đạt (11B) Huỷ (12B)

III. Đánh giá sức cạnh tranh của công ty tại thị trờng may mặc EU.

Qua những phân tích về thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanosimex trên thị trờng EU có thể rút ra một số kết luận về những điểm đã đạt đợc và những tồn tại có ảnh hởng đến sức cạnh tranh của công ty nh sau:

1. Những u điểm trong việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá.

Trong quá trình tiến hành xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng EU, công ty đã phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ trên thị trờng này. Mặc dù còn có yếu kém song sản phẩm của công ty vẫn có những điểm mạnh và có tiềm năng trong việc nâng cao sức cạnh tranh.

Trong 5 năm lại đây, hàng may mặc của công ty sang EU đã có đợc vị trí nhất định và có khả năng cạnh tranh ở một số khía cạnh với hàng hoá của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ấn Độ. Điều này đã đợc minh chứng qua giá trị kim ngạch của công ty tăng lên nhanh chóng từ năm 1992 đến nay, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên toàn công ty.

Một số mặt hàng có kỹ thuật sản xuất đơn giản đã tạo đợc uy tín với khách hàng EU, có kim ngạch xuất khẩu cao và ổn định nh các mặt hàng áo thun PoloShirt, Tshirt, Hineck. Sức cạnh tranh về giá cả và chất lợng của hai mặt hàng nay không thua kém hàng của Trung Quốc, là nớc giữ thị phần lớn nhất về hàng may mặc ở EU.

Mẫu mã, chủng loại sản phẩm của công ty trên EU ngày càng nhiều, với các mặt hàng: áo phông, quần áo thể thao, quần áo xuân thu, áo váy nữ, váy nữ; nhiều chủng loại mặt hàng màu sắc kích cỡ khác nhau. Những mặt hàng này có thể đáp ứng những nhu cầu phông phù đa dạng luôn thay đổi của ngời tiêu dùng EU. Một số mặt hàng đã có thể phục vụ đoạn thị trờng đặc trng mà các đối thủ cạnh tranh cha đặt chân đến.

Chất lợng hàng may mặc của công ty ngày càng đợc nâng cao. Đặc biệt là khi công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO9002 cho phần lớn các nhà

máy thành viên của mình thì khả năng cạnh tranh về chất lợng của công ty đợc nâng lên rõ rệt. Chất lợng sản phẩm của công ty đợc đánh giá là không thua kém gì hàng của Trung Quốc, ấn Độ, Thổ Nhĩ kỳ, Inđônexia,

Khoảng cách về giá cả trên một đơn vị sản phẩm của công ty với Trung Quốc không còn lớn lắm. Với những nỗ lực của công ty trong việc nâng cao năng suất lao động, mở rộng qui mô sản xuất, giảm chi phí sản xuất thì khoảng cách này càng đợc rút ngắn.

Các sản phẩm của công ty có lợi thế nâng cao sức cạnh tranh thông qua danh tiếng của các hãng nổi tiếng, các công ty Thơng mại quốc tế có uy tín lâu năm trên Thế giới. Trong khi công ty cha tạo dựng đợc cho mình một thơng hiệu quốc tế để ngời tiêu dùng EU biết đến thì việc xuất khẩu thông qua nhãn hiệu của các hàng nổi tiếng sẽ tăng vị thế sản phẩm của công ty hơn hẳn lên.

Trong những năm gần đây công ty rất tích cực áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình trên EU. Các biện pháp này chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. Ngoài ra công ty cũng đang bớc đầu áp dụng các biện pháp nhằm tạo ra một sự khác biệt sản phẩm của công ty với sản phẩm của các đối thủ khác.

Sự ổn định trong chất lợng sản phẩm cùng với việc tạo ra một chủng loại hàng hoá đa dạng về kiểu dáng và chất lợng mà giá cả lại không cao đã làm cho nhiều khách hàng EU biết đến sản phẩm của Công ty hơn. Nhiều công ty Thơng mại nổi tiếng a chuộng sản phẩm của Công ty và đặt các đơn hàng lớn thờng xuyên hơn. Sản phẩm của Công ty có mặt nhiều hơn trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng EU tin dùng, do đó mà uy tín sản phẩm ngày càng đợc nâng lên và tạo ra một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp trên thị trờng may ặmc này.

2. Những tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty.

Sức cạnh tranh sản phẩm của công ty trên thị trờng EU có nâng lên đôi chút song còn yếu và có chiều hớng giảm sút nhất là hai năm gần đây. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty hai năm 2001, 2002 giảm xuống đáng kể, thị phần hàng may mặc của Công ty ngày càng bị thu hẹp.

Sức cạnh tranh sản phẩm của công ty dựa trên hai mặt hàng chính là áo PoloShirt, Tshirt, là những sản phẩm dễ làm đòi hỏi kỹ thuật không cao. Còn những sản phẩm đòi hỏi độ phức tạp cao thì công ty lại cha sản xuất đợc. Qua đây ta thấy rõ mặt hàng của công ty trên thị trờng EU còn đơn điệu về chủng loại, đơn giản về hình thức.

Chất lợng sản phẩm của công ty vẫn còn có một khoảng cách đáng kể để có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của Trung Quốc hay các quốc gia khác. Mặc dù sản phẩm của công ty đã đạt đợc tiêu chuẩn ISO9002, nhng các đối thủ đã áp dụng hoặc bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn ISO14000 về đảm bảo môi trờng. Điều này có thể làm giảm sức cạnh tranh về sản phẩm may mặc của công ty trong thời gian tới nếu công ty không đuổi theo họ.

Mức giá của Công ty so với mức giá của các đối thủ cạnh tranh, đặt biệt là Trung Quốc còn có một khoảng cách lớn. Do đó, khả năng cạnh bằng công cụ giá cả của Công ty không cao.

Thị trờng xuất khẩu của công ty vẫn còn hạn hẹp, bấp bênh, công ty mới chỉ xuất khẩu sang một số ít các nớc thuộc EU nh Anh, Đức, Pháp, Rumani, với sản lợng không cao.

Sản phẩm của công ty cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU. Việc xuất khẩu qua các công ty Thơng Mại Quốc tế có những mặt tích cực nhng cũng đem lại những hạn chế lớn. Khách hàng EU biết đến sản phẩm của công ty thông qua nhãn hiệu nớc ngoài chứ không phải bằng nhãn hiệu của công ty. Do đó, sản phẩm của công ty sẽ không có đứng trên thị trờng EU nếu nó mang một nhãn hiệu nào khác.

Các biện pháp mà công ty áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh chủ yếu 75

vẫn là giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong khi xu thế ngày nay, tơng quan về giá cá và chất lợng giữa các đối thủ có xu thế ngang bằng nhau, thay vào đó ngời ta cạnh tranh với nhau bằng các công cụ khác nh các dịch vụ bán hàng, hay sự khác biệt hoá sản phẩm của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Cty dệt may Hà Nội trên thị trường EU (Trang 69 - 76)