Hanosimex sang EU.
1. Dự báo về thị trờng xuất khẩu hàng dệt may vào EU.
EU là trung tâm thời trang của thế giới, nhu cầu về hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng này hiện đang có xu hớng tăng cao. Sở dĩ nh vậy, vì các n- ớc EU hầu hết là các nớc công nghiệp phát triển, họ chú trọng vào công nghiệp nặng và công nghệ thông tin để xây dựng và phát triển kinh tế. Thị tr- ờng hàng dệt may nội khu vực chủ yếu sản xuất những hàng cao cấp đòi hỏi kỹ thuật cao và mẫu mã phức tạp, bên cạnh đó những mặt hàng thông dụng đ- ợc sản xuất ở những nớc này lại có giá thành cao do chi phí sản xuất lớn. Do vậy xu hớng nhập khẩu hàng dệt may từ những nớc đang phát triển với mức giá thấp (do có lợi thế về lao động và giá nhân công) sau đó bán cho ngời tiêu dùng trong nớc đang diễn ra rất phổ biến trên thị trờng hàng dệt may EU. Tuy nhiên ngời tiêu dùng EU đòi hỏi khá cao đối với hàng dệt may nhập khẩu đó là: Hàng dệt may phải có chất lợng cao, phong phú về mẫu mã, đa dạng về màu sắc. Đặc biệt hàng dệt may là loại hàng chịu ảnh hởng rất lớn của tính văn hoá, phong tục tập quán, sở thích của ngời tiêu dùng, do vậy khách hàng EU khi mua sản phẩm dệt may luôn đòi hỏi sản phẩm này phải thực hiện đợc phong cách
của họ, thể hiện văn hoá cao. Có thể thấy rằng đây là một thị trờng khó tính đối với loại hàng may mặc nhập khẩu vào thị trờng này.
Hiện nay nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của các nớc EU tơng đối cao
và có xu hớng tăng cao hơn trong những năm tới, những nớc nhập khẩu lớn hàng dệt may gồmm Anh, Đức , Pháp, ý. Bên cạnh đó các nớc khác cũng đã và đang tăng khả năng nhập khẩu đối với mặt hàng này nh Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Điển...
Các nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn vào thị trờng này chủ yếu vẫn là các nớc Châu á nh Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Inđonêxia, Đài Loan. Trong đó Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng dệt may sang khu vực này nhiều nhất, chỉ riêng hàng dệt may mặc thị phần của Trung Quốc đã đạt tới 9.2% trên thị tr- ờng này. Ngoài ra các quốc gia vùng Trung Đông và Bắc Mỹ cũng xuất khẩu một lợng lớn hàng dệt may và EU. Dự báo trong những năm tới tỉ lệ hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng EU từ phía các nớc Châu á sẽ là chủ yếu đặc biệt là Trung Quốc.
Sang năm 2005, khi mà EU rỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng này từ các nớc thành viên WTO thì xu thế cạnh tranh gay gắt sẽ diễn ra ngày càng mạnh hơn. Đặc biệt vừa qua Trung Quốc đã gia nhập WTO mà đó là nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, do vậy thị trờng hàng dệt may nhập khẩu vào EU sẽ có những thay đổi lớn.
Đối với Việt Nam chỉ mới quan hệ kinh doanh buôn bán hàng dệt may với EU hơn 10 năm nay nhng cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể, tỉ lệ hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng nay đang có xu hớng tăng lên. Tuy nhiên hiện nay Việt nam mới chỉ xuất khẩu sang khu vực thị trờng này những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật thấp nh áo Jacket, áo váy, sơ mi, các sản phẩm dệt may Việt nam cha có một uy tín cao đối với ngời tiêu dùng EU. Việt nam sẽ gặp phải những khó khăn và thách thức lớn khi muốn tăng khả năng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng này, đặc biệt khi mà EU rỡ bỏ hạn ngạch với các n- ớc thành viên WTO.
Có thể thấy rằng thị trờng hàng dệt may EU sẽ tiếp tục diễn ra sôi động vì đây là loại hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn thể hiện chính phong cách ngời sử dụng nó. Do vật nhu cầu về hàng dệt may của ngời tiêu
dùng EU sẽ tăng lên cùng với các chỉ tiêu về chất lợng và mẫu mã.
Mặt khác do đây là trung tâm thời trang của thế giới, mẫu mốt các sản phẩm dệt may thờng thay đổi thờng xuyên, nhu cầu tiêu dùng theo mốt chiếm phần lớn (khoảng 80-90%) nên thị trờng hàng dệt may ở dây sẽ ngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã. Cạnh tranh về hàng dệt may trên thị trờng này sẽ ngày càng tăng nên đối thủ cạnh tranh nào bắt đợc sở thích của ngời tiêu dùng và đáp ứng đợc một cách nhanh nhất sẽ là chiến thắng.
2. Dự báo về khả năng xuất khẩu và sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng EU. của Công ty trên thị trờng EU.
Trớc nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc trên thị trờng EU ngày càng lớn trong khi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào EU hai năm lại đây liên tục giảm. Vì vậy mà Công ty đã có định hớng đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này (định hớng xuất khẩu của Công ty cho thị trờng này trong tơng lai chiếm khoảng 35-70% kim ngạch xuất khẩu toàn Công ty) đợc định hớng này, Công ty nhận thấy rằng sự thành công của Công ty trên thị trờng EU bắt nguồn từ việc cung cấp các sản phẩm chất lợng cao với giá cả hợp lý cho các nhà nhập khẩu EU.
Mặc dù phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc sang EU nh Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Hàn Quốc.. nhng với chính sách cạnh tranh hợp lý : không ngừng nâng cao chất l- ợng sản phẩm thì khối lợng xuất khẩu của Công ty sang khu vực thị trờng này sẽ vẫn có xu hớng ổn định, tăng đều.Tuy nhiên Công ty sẽ gặp những khó khăn lớn trong việc tăng lợng xuất khẩu hàng may mặc sang EU trong những năm 2005. Lúc đó EU sẽ rỡ bỏ hạn ngạch với các nớc thành viên WTO về nhập khẩu hàng dệt may.
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với hàng dệt may Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng là Trung Quốc đã gia nhập WTO. Trong khi Việt Nam
vẫn đang trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, sẽ là thách thức và trở ngại với hàng dệt kim xuất khẩu của Công ty sang EU vào thời gian đó nếu nh Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổ chức WTO. Để có thể mở rộng khả năng tiêu thụ sản phẩm may mặc xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của chúng trên thị trờng này thì ngay từ bây giờ Công ty phải có những sự chuẩn bị để đối đầu với sự thay đổi môi trờng kinh doanh của thị trờng may mặc EU.
III. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU.