1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lý 12_cơ bản

78 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy: 1 + 2 Chơng I: DAO ĐộNG CƠ Bài 1: DAO ĐộNG ĐIềU HOà I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu đợc: + Định nghĩa dao động điều hoà. + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì? - Viết đợc: + Phơng trình của dao động điều hoà và giải thích đợc cá đại lợng trong phơng trình. + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. + Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà. - Vẽ đợc đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0. - Làm đợc các bài tập tơng tự nh Sgk. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên: Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đờng kính P 1 P 2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số). III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. ổn định tổ chức: Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chơng trình SGK-12 3. Bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về dao động cơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động ta nói những vật này đang dao động cơ Nh thế nào là dao động cơ? - Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại không mang tính tuần hoàn xét quả lắc đồng hồ thì sao? - Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nh- ng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí nh cũ với vật tốc nh cũ dao động tuần hoàn. - Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đờng xác định quanh một vị trí cân bằng. - Sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ dao động của quả lắc đồng hồ tuần hoàn. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu phơng trình của dao động điều hoà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M Trang 1 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton - Nhận xét gì về dao động của P khi M chuyển động? - Khi đó toạ độ x của điểm P có phơng trình nh thế nào? - Có nhận xét gì về dao động của điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos) - Y/c HS hoàn thành C1 - Hình dung P không phải là một điểm hình học mà là chất điểm P ta nói vật dao động quanh VTCB O, còn toạ độ x chính là li độ của vật. - Gọi tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong phơng trình. - Lu ý: + A, và trong phơng trình là những hằng số, trong đó A > 0 và > 0. + Để xác định cần đa phơng trình về dạng tổng quát x = Acos(t + ) để xác định. - Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác định đợc gì? ((t + ) là đại lợng cho phép ta xác định đợc gì?) - Tơng tự nếu biết ? - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà có mối liên hệ gì? - Trong phơng trình: x = Acos(t + ) ta quy ớc chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tơng ứng với chiều tăng của góc ã 1 POM trong chuyển động tròn đều. - Trong quá trình M chuyển động tròn đều, P dao động trên trục x quanh gốc toạ độ O. x = OMcos(t + ) - Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hoà dao động của điểm P là dao động điều hoà. - Tơng tự: x = Asin(t + ) - HS ghi nhận định nghĩa dao động điều hoà. - Ghi nhận các đại lợng trong phơng trình. - Chúng ta sẽ xác định đợc x ở thời điểm t. - Xác định đợc x tại thời điểm ban đầu t 0 . - Một điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể đợc coi là hình chiếu của một điểm tơng ứng chuyển động tròn đều lên đờng kính là đoạn thẳng đó. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Dao động điều hoà có tính tuần hoàn từ đó ta có các định nghĩa - Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc , chu kì T và tần số có mối liên hệ nh thế nào? - HS ghi nhận các định nghĩa về chu kì và tần số. 2 2 f T = = Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian biểu thức? Có nhận xét gì về v? - Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo x = Acos(t + ) v = x = - Asin(t + ) - Vận tốc là đại lợng biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ. Trang 2 M M 0 P 1 x P O t + Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton thời gian biểu thức? - Dấu (-) trong biểu thức cho biết điều gì? a = v = - 2 Acos(t + ) - Gia tốc luôn ngợc dấu với li độ (vectơ gia tốc luôn luôn hớng về VTCB) Hoạt động 5 ( phút): Vẽ đồ thị của dao động điều hoà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hớng dẫn HS vẽ đồ thị của dao động điều hoà x = Acost ( = 0) - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nó là một đờng hình sin, vì thế ngời ta gọi dao động điều hoà là dao động hình sin. - HS vẽ đồ thị theo hớng dẫn của GV. Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RúT KINH NGHIệM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy: 3 Bài 2: CON LắC Lò XO I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết đợc: + Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà. + Công thức tính chu kì của con lắc lò xo. + Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Giải thích đợc tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. - Nêu đợc nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. - áp dụng đợc các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tơng tự trong phần bài tập. - Viết đợc phơng trình động lực học của con lắc lò xo. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên: Con lắc lò xo theo phơng ngang. Vật m có thể là một vật hình chữ V ngợc chuyển động trên đêm không khí. 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. ổn định tổ chức: Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Viết phơng trình dao động điều hoà, phơng trình vận tốc và gia tốc, giải thích các đại lợng? 3. Bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về con lắc lò xo Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Minh hoạ con lắc lò xo trợt trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát và Y/c HS cho biết gồm những gì? - HS dựa vào hình vẽ minh hoạ của GV để trình bày cấu tạo của con lắc lò xo. Trang 3 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton - HS trình bày minh hoạ chuyển động của vật khi kéo vật ra khỏi VTCB cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay. Hoạt động 2 ( phút): Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Vật chịu tác dụng của những lực nào? - Ta có nhận xét gì về 3 lực này? - Khi con lắc nằm ngang, li độ x và độ biến dạng l liên hệ nh thế nào? - Giá trị đại số của lực đàn hồi? - Dấu trừ ( - ) có ý nghĩa gì? - Từ đó biểu thức của a? - Từ biểu thức đó, ta có nhận xét gì về dao động của con lắc lò xo? - Từ đó và T đợc xác định nh thế nào? - Nhận xét gì về lực đàn hồi tác dụng vào vật trong quá trình chuyển động. - Trờng hợp trên lực kéo về cụ thể là lực nào? - Trờng hợp lò xo treo thẳng đứng? - Trọng lực P r , phản lực r N của mặt phẳng, và lực đàn hồi F r của lò xo. - Vì 0P N+ = r r nên hợp lực tác dụng vào vật là lực đàn hồi của lò xo. x = l F = -kx - Dấu trừ chỉ rằng F r luôn luôn hớng về VTCB. k a x m = - So sánh với phơng trình vi phân của dao động điều hoà a = - 2 x dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. - Đối chiếu để tìm ra công thức và T. - Lực đàn hồi luôn hớng về VTCB. - Lực kéo về là lực đàn hồi. - Là một phần của lực đàn hồi vì F = -k(l 0 + x) Hoạt động 3 ( phút): Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lợng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khi dao động, động năng của con lắc lò xo (động năng của vật) đợc xác định bởi biểu thức? - Khi con lắc dao động thế năng của con lắc đợc xác định bởi biểu thức nào? - Xét trờng hợp khi không có ma sát cơ năng của con lắc thay đổi nh thế nào? - Cơ năng của con lắc tỉ lệ nh thế nào với A? 2 ủ 1 W 2 mv= 2 2 1 1 ( ) 2 2 t W k l W kx= = - Không đổi. Vì cos 2 2 2 2 2 1 ( ) 2 1 ( ) 2 W m A sin t kA t = + + + Vì k = m 2 nên 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A const = = = - W tỉ lệ với A 2 . Trang 4 k m N r P r F r v = 0 k F = 0 m N r P r k m N r P r F r O A A x Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RúT KINH NGHIệM ________________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy: 4 CON LắC ĐƠN I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu đợc cấu tạo của con lắc đơn. - Nêu đợc điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà. Viết đợc công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. - Viết đợc công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. - Xác định đợc lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. - Nêu đợc nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động. - Giải đợc bài tập tơng tự nh ở trong bài. - Nêu đợc ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. 2. Kĩ năng: II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị con lắc đơn. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực. III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. ổn định tổ chức: Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tính chu kì, động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo? 3. Bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu thế nào là con lắc đơn Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Mô tả cấu tạo của con lắc đơn - Khi ta cho con lắc dao động, nó sẽ dao động nh thế nào? - Ta hãy xét xem dao động của con lắc đơn có - HS thảo luận để đa ra định nghĩa về con lắc đơn. - Dao động qua lại vị trí dây treo có phơng thẳng đứng vị trí cân bằng. Trang 5 m l á Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton phải là dao động điều hoà? Hoạt động 2 ( phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Con lắc chịu tác dụng của những lực nào và phân tích tác dụng của các lực đến chuyển động của con lắc. - Dựa vào biểu thức của lực kéo về nói chung con lắc đơn có dao động điều hoà không? - Xét trờng hợp li độ góc á nhỏ để siná (rad). Khi đó tính nh thế nào thông qua s và l. - Ta có nhận xét gì về lực kéo về trong trờng hợp này? - Trong công thức mg/l có vai trò là gì? l g có vai trò gì? - Dựa vào công thức tính chu kì của con lắc lò xo, tìm chu kì dao động của con lắc đơn. - HS ghi nhận từ hình vẽ, nghiên cứu Sgk về cách chọn chiều dơng, gốc toạ độ - Con lắc chịu tác dụng của hai lực T r và P r . - P.tích t n P P P = + r r r n T P + r r không làm thay đổi tốc độ của vật lực hớng tâm giữ vật chuyển động trên cung tròn. - Thành phần t P r là lực kéo về. - Dù con lắc chịu tác dụng của lực kéo về, tuy nhiên nói chung P t không tỉ lệ với á nên nói chung là không. s = l s l = - Lực kéo về tỉ lệ với s (P t = - k.s) dao động của con lắc đơn đợc xem là dao động điều hoà. - Có vai trò là k. l g có vai trò m k 2 2 m l T k g = = Hoạt động 3 ( phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lợng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trong quá trình dao động, năng lợng của con lắc đơn có thể có ở những dạng nào? - Động năng của con lắc là động năng của vật đợc xác định nh thế nào? - Biểu thức tính thế năng trọng trờng? - Trong quá trình dao động mối quan hệ giữa W đ và W t nh thế nào? - Công thức bên đúng với mọi li độ góc (không chỉ trong trờng hợp nhỏ). - HS thảo luận từ đó đa ra đợc: động năng và thế năng trọng trờng. - HS vận dụng kiến thức cũ để hoàn thành các yêu cầu. W t = mgz trong đó dựa vào hình vẽ z = l(1 - cos) W t = mgl(1 - cos) - Biến đổi qua lại và nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng đợc bảo toàn. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng của con lắc đơn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Y/c HS đọc các ứng dụng của con lắc đơn. - Hãy trình bày cách xác định gia tốc rơi tự do? - HS nghiên cứu Sgk và từ đó nêu các ứng dụng của con lắc đơn. + Đo chiều dài l của con lắc. + Đo thời gian của số dao động toàn phần tìm T. + Tính g theo: 2 2 4 l g T = Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Trang 6 M l á > 0 á < 0 O + T ur P ur n P uur t P ur s = lá C Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RúT KINH NGHIệM ________________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy: 5 Bài 4: DAO ĐộNG TắT DầN. DAO ĐộNG CƯỡNG BứC I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu đợc những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cỡng bức, sự cộng hởng. - Nêu đợc điều kiện để hiện tợng cộng hởng xảy ra. - Nêu đợc một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tợng cộng hởng. - Giải thích đợc nguyên nhân của dao động tắt dần. - Vẽ và giải thích đợc đờng cong cộng hởng. - Vận dụng đợc điều kiện cộng hởng để giải thích một số hiện tợng vật lí liên quan và để giải bài tập tơng tự nh ở trong bài. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số ví dụ về dao động cỡng bức và hiện tợng cộng hởng có lợi, có hại. 2. Học sinh: Ôn tập về cơ năng của con lắc: 2 2 1 2 W m A = . III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. ổn định tổ chức: Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tính chu kì, cơ năng của con lắc đơn?Giải thích các đại lợng? 3. Bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về dao động tắt dần. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khi không có ma sát tần số dao động của con lắc? - Tần số này phụ thuộc những gì? tần số riêng. - Xét con lắc lò xo dao động trong thực tế ta có nhận xét gì về dao động của nó? - Ta gọi những dao động nh thế là dao động tắt dần nh thế nào là dao động tắt dần? - Tại sao dao động của con lắc lại tắt dần? - Hãy nêu một vài ứng dụng của dao động tắt dần? (thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô ) - HS nêu công thức. - Phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc. - Biên độ dao động giảm dần đến một lúc nào đó thì dừng lại. - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để đa ra nhận xét. - Do chịu lực cản không khí (lực ma sát) W giảm dần (cơ nhiệt). - HS nêu ứng dụng. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về dao động duy trì Trang 7 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thực tế dao động của con lắc tắt dần làm thế nào để duy trì dao động (A không đổi mà không làm thay đổi T) - Dao động của con lắc đợc duy trì nhờ cung cấp phần năng lợng bị mất từ bên ngoài, những dao động đợc duy trì theo cách nh vậy gọi là dao động duy trì. - Minh hoạ về dao động duy trì của con lắc đồng hồ. - Sau mỗi chu kì cung cấp cho nó phần năng l- ợng đúng bằng phần năng lợng tiêu hao do ma sát. - HS ghi nhận dao động duy trì của con lắc đồng hồ. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về dao động cỡng bức Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ngoài cách làm cho hệ dao động không tắt dần tác dụng một ngoại lực cỡng bức tuần hoàn, lực này cung cấp năng lợng cho hệ để bù lại phần năng lợng mất mát do ma sát Dao động của hệ gọi là dao động cỡng bức. - Hãy nêu một số ví dụ về dao động cỡng bức? - Y/c HS nghiên cứu Sgk và cho biết các đặc điểm của dao động cỡng bức. - HS ghi nhận dao động cỡng bức. - Dao động của xe ô tô chỉ tạm dừng mà không tắt máy - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận về các đặt điểm của dao động cỡng bức. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về hiện tợng cộng hởng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trong dao động cỡng bức khi f cb càng gần f o thì A càng lớn. Đặc biệt, khi f cb = f 0 A lớn nhất gọi là hiện tợng cộng hởng. - Dựa trên đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận xét về mối quan hệ giữa A và lực cản của môi trờng. - Tại sao khi f cb = f 0 thì A cực đại? - Y/c HS nghiên cứu Sgk để tìm hiểu tầm quan trọng của hiện tợng cộng hởng. + Khi nào hiện tợng cộng hởng có hại (có lợi)? - HS ghi nhận hiện tợng cộng hởng. - A càng lớn khi lực cản môi trờng càng nhỏ. - HS nghiên cứu Sgk: Lúc đó hệ đợc cung cấp năng lợng một cách nhịp nhàng đúng lúc A tăng dần lên, A cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lợng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lợng cho hệ. - HS nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi. + Cộng hởng có hại: hệ dao động nh toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe + Cộng hởng có lợi: hộp đàn của các đàn ghita, viôlon Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RúT KINH NGHIệM ___________________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy: 6 Trang 8 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton BàI TậP I. Mục tiêu: - Sử dụng đợc các kiến thức công thức trong bài dao động điều hoà để tìm đợc các đại lợng A, , trong các bài tập SGK - Xác định đợc chu kì dao động , động năng, thế năng của con lắc lò và con lắc đơn thông qua các bài tập trong SGK - Làm đợc nhanh các bài tập trắc nghiệm lí thuyết trong SGK để rèn kĩ năng giải nhanh các bài tập trắc nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về dao động điều hoà, con lắc đơn. III.Tiến trình bài dạy : 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa dao động tắt dần và dao động cỡng bức và nêu hiện tợng cộng hởng? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Làm các bài tập trong bài dao động điều hoà. Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hệ thống hoá lại một số kiến thức bài này: + Tần số góc: 2 2 f T = = + Phơng trình dao động đh: os( t+ )x Ac = + Phơng trình vận tốc: ' sin( t+ )v x A = = + Phơng trình gia tốc: 2 os( t+ )a Ac = - Các bài tập 7,8,9(SGK-9) là các bài tập cơ bản HS chỉ cần so sánh với pt tổng quát là làm đợc. - GV gọi HS lên bảng làm. - Các bài tập 10,11(SGK-9) HS phải sử dụng linh hoạt các KT để vào làm các bài tập này. - GV có thể hớng dẫn HS làm. - HS lên bảng làm các bài tập - Bài 7,8,9,10: xác định các giá trị A, , và f các bài tập này tơng đối đơn giản. - HS khác quan sát và nhận xét các kết quả mà các bạn đang làm trên bảng. - Bài11: Thời gian một dao động điều hoà từ điểm có vận tốc bằng không đến điểm tiếp theo cũng nh vậy bằng T/2, từ đó xác định đ- ợc chu kì, tần số và biên độ. Hoạt động 3: Làm các bài tập trong bài con lắc lò xo và con lắc đơn . Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hệ thống hoá lại một số kiến thức bài này: - Con lắc lò xo: + Chu kì: 2 m T k = + Cơ năng: 2 1 W= 2 kA - Con lắc đơn: + Chu kì: 2 l T g = + Cơ năng: 2 1 W= (1 os ) 2 mv mgl c + - Vận tốc lớn nhất khi đi qua VTCB là: v max =A - Các bài tập 5,6(SGK-13) và 7 là các bài tập cơ bản, HS có thể tự lên làm. - HS lên bảng làm các bài tập - Bài 5,6 chỉ cần áp dụng công thức tính thế năng và công thức tính vận tốc cực đại khi vật qua VTCB. Lu ý HS đổi các đơn vị cm ra m rồi mới thay vào. - Bài7(SGK-17): Tính chu kì sau đó tính số dao động =tổng thời gian/ 1T 4. Củng cố dặn dò: - Làm các bài tập còn lại trong SGK Trang 9 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton - Nhớ đợc các công thức cơ bản để làm các bài tập - Đọc trớc bài tổng hợp 2 dao động điều hoà Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết dạy : 7 Bài 5 :TổNG HợP HAI DAO ĐộNG ĐIềU HOà CùNG PHƯƠNG, CùNG TầN Số PHƯƠNG PHáP GIảN Đồ FRE-NEN I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: - Biểu diễn đợc phơng trình của dao động điều hoà bằng một vectơ quay. - Vận dụng đợc phơng pháp giản đồ Fre-nen để tìm phơng trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ. III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. ổn định tổ chức: Lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phơng pháp véc tơ quay đã học ở bài 1? 3 Bài mới Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về vectơ quay Hoạt động của GV Hoạt động của HS - ở bài 1, khi điểm M chuyển động tròn đều thì hình chiếu của vectơ vị trí OM uuuuur lên trục Ox nh thế nào? - Cách biểu diễn phơng trình dao động điều hoà bằng một vectơ quay đợc vẽ tại thời điểm ban đầu. - Y/c HS hoàn thành C1 - Phơng trình của hình chiếu của vectơ quay lên trục x: x = Acos(t + ) Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu phơng pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giả sử cần tìm li độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số: x 1 = A 1 cos(t + 1 ) x 2 = A 2 cos(t + 2 ) Có những cách nào để tìm x? - Tìm x bằng phơng pháp này có đặc điểm nó dễ dàng khi A 1 = A 2 hoặc rơi vào một số dạng đặc biệt Thờng dùng phơng pháp khác thuận tiện hơn. - Y/c HS nghiên cứu Sgk và trình bày phơng - Li độ của dao động tổng hợp có thể tính bằng: x = x 1 + x 2 Trang 10 O x M + O x M 3 [...]... trng vật lí tơng ứng với ba đặc trng sinh lí của âm - Giải thích đợc các hiện tợng thực tế liên quan đến các đặc trng sinh lí của âm 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: II CHUẩN Bị 1 Giáo viên: Các nhạc cụ nh sáo trúc, đàn để minh hoạ mối liên quan giữa các tính chất sinh lí và vật lí 2 Học sinh: Ôn lại các đặc trng vật lí của âm III HOạT ĐộNG DạY HọC 1 ổn định tổ chức: Lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đặc trng vật. .. xoay chiều đi chiều để tạo nên điện áp u giữa hai bản của tụ qua điện - HS theo hớng dẫn của GV để khảo sát - Có hiện tợng xảy ra ở các bản của tụ điện? mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện - Giả sử trong nửa chu kì đầu, A là cực dơng - Tụ điện sẽ đợc tích điện bản bên trái của tụ sẽ tích điện gì? - Ta có nhận xét gì về điện tích trên bản của tụ - Bản bên trái tích điện dơng điện? Độ biến thiên điện... a.dùng giản đồ vectơ b Biến đổi lợng giác * Hớng dẫn Hs giải bài toán: * vận dụng toán giải - Biễu diễn x1 * về nhà giải câu - Biễn diễn x2 - Từ giản đồ lấy các giá trị của biên độ và pha Trang 12 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton ban đầu tổng hợp * Hs về nhà giải bài toán vận dụng lợng giác 4 Củng cố dặn dò: Lu ý hs sinh có thể giải bài toán tổng hợp dao động bằng 3 cách: vận dụng công thức, dung giản... tính dung kháng và cảm kháng 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: II CHUẩN Bị 1 Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm nh dao động kí điện tử, ampe kế, vôn kế, một số điện trở, tụ điện, cuộn cảm để minh hoạ 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ lớp 11 phần hiện tợng cảm ứng điện từ? III HOạT ĐộNG DạY HọC 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Viết biểu thức cờng độ dòng điện xoay chiều và giải thích các đại lợng vật lí trong... Tiết dạy:13 Bài 10: ĐặC TRƯNG VậT Lí CủA ÂM I MụC TIÊU 1 Kiến thức: - Trả lời đợc các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe đợc (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì? - Nêu đợc ví dụ về các môi trờng truyền âm khác nhau - Nêu đợc 3 đặc trng vật lí của âm là tần số âm, cờng độ và mức cờng độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: II CHUẩN Bị 1 Giáo viên: Làm các thí nghiệm... 1 Giáo viên: Thí nghiệm tìm các tính chất, hệ thức cơ bản của một máy biến áp (loại dùng cho HS) 2 Học sinh: Ôn lại về suất điện động cảm ứng, về vật liệu từ III HOạT ĐộNG DạY HọC 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Trang 35 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton - Viết biểu thức tính công suất của dòng điện xoay chiều và giải thích các đại lợng? 3 Các hoạt động Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về bài toán... ghi nhận các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm từ đó xác định ra Trang 20 Giỏo ỏn vt lớ 12 GV thc hin ng vn ton - Quan sát phổ của một một âm do các nhạc cụ khác nhau đặc trng vật lí thứ ba của âm phát ra, hình 10.6 ta có nhận xét gì? - Phổ của cùng một âm nhng Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ hoàn toàn khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau Đặc trng vật lí thứ ba của - Đồ thị dao... câu, cùng suy nghĩ thảo luận trang 17 sgk đa ra đáp án đúng * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả án * Hs giải thích *Gọi HS trình bày từng câu * đọc đề * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 6, 7 trang * Thảo luận tìm ra kết quả 21 sgk và 4,5 trang 25 * Hs giải thích * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Cho Hs trình bày từng câu Hoạt động 2: Giải một... Kiểm tra bài cũ: - Viết biểu thức cờng độ dòng điện tức thời và giải thích các đại lợng? - Viết công thức tính dung kháng, cảm kháng và biểu thức định luật Ôm cho mạch chỉ có R, C, L? 3 Các hoạt động Hoạt động 1:Làm các bài tập trong SGK-66 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS lên bảng làm các bìa tập 4, 5, 6, 8, 9, 10(SGK-66) - HS làm bài tập 4 dới sự hớng - Hớng dẫn làm bài tập dẫn của GV + Đối... R= R1.R2 còn lại làm tơng tự R1 + R2 + Đối với bài 6: Để chứng minh đợc đèn có sáng bình thờng không thì ta so sánh cờng độ dòng điện định mức và cờng độ dòng điện trong mạch điện + Bài8, 9,10 là các bài tập tơng tự HS có thể tự làm Hoạt đ ộng 2: Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK- 74 Hoạt động của GV - Gv gọi HS lên bảng làm các bài tập này và hớng dẫn HS cách làm + Đối với bài 3 hớng dẫn HS sử . Các bài tập 7,8,9(SGK-9) là các bài tập cơ bản HS chỉ cần so sánh với pt tổng quát là làm đợc. - GV gọi HS lên bảng làm. - Các bài tập 10,11(SGK-9) HS. tập cơ bản, HS có thể tự lên làm. - HS lên bảng làm các bài tập - Bài 5,6 chỉ cần áp dụng công thức tính thế năng và công thức tính vận tốc cực đại khi vật

Ngày đăng: 05/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Giáo viên: Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điể mM trên đờng kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. - giáo án vật lý 12_cơ bản
1. Giáo viên: Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điể mM trên đờng kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ (Trang 1)
- Hình dung P không phải là một điểm hình học mà là chất điểm P  → ta nói vật dao động quanh  VTCB O, còn toạ độ x chính là li độ của vật - giáo án vật lý 12_cơ bản
Hình dung P không phải là một điểm hình học mà là chất điểm P → ta nói vật dao động quanh VTCB O, còn toạ độ x chính là li độ của vật (Trang 2)
- Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nó là một đờng hình sin, vì thế ngời ta gọi dao động điều hoà là dao  động hình sin. - giáo án vật lý 12_cơ bản
a vào đồ thị ta nhận thấy nó là một đờng hình sin, vì thế ngời ta gọi dao động điều hoà là dao động hình sin (Trang 3)
- HS ghi nhận từ hình vẽ, nghiên cứu Sgk về cách chọn chiều dơng, gốc toạ độ … - giáo án vật lý 12_cơ bản
ghi nhận từ hình vẽ, nghiên cứu Sgk về cách chọn chiều dơng, gốc toạ độ … (Trang 6)
- Dựa trên đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận xét về mối quan hệ giữa A và lực cản của môi trờng - giáo án vật lý 12_cơ bản
a trên đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận xét về mối quan hệ giữa A và lực cản của môi trờng (Trang 8)
1. Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk. - giáo án vật lý 12_cơ bản
1. Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk (Trang 10)
- Mô tả thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 8.1 - HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm. - giáo án vật lý 12_cơ bản
t ả thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 8.1 - HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm (Trang 16)
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk. - giáo án vật lý 12_cơ bản
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk (Trang 17)
- Dựa trên hình vẽ, vị trí các nút liên hệ nh thế nào với λ? - giáo án vật lý 12_cơ bản
a trên hình vẽ, vị trí các nút liên hệ nh thế nào với λ? (Trang 19)
- Nhìn vào đồ thị dao động hình 10.6, ta có nhận xét gì? - Y/c HS nghiên cứu ở Sgk cơ chế hoạt động của đàn  oocgan. - giáo án vật lý 12_cơ bản
h ìn vào đồ thị dao động hình 10.6, ta có nhận xét gì? - Y/c HS nghiên cứu ở Sgk cơ chế hoạt động của đàn oocgan (Trang 22)
- HS lên bảng làm từng ý trong bài tập dới sự h- h-ớng dẫn của giáo viên - giáo án vật lý 12_cơ bản
l ên bảng làm từng ý trong bài tập dới sự h- h-ớng dẫn của giáo viên (Trang 24)
- Xét một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, khép kín, quay quanh trục cố định đồng phẳng  với cuộn  dây đặt trong từ trờng đều  Br có phơng ⊥ với trục  quay. - giáo án vật lý 12_cơ bản
t một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, khép kín, quay quanh trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trờng đều Br có phơng ⊥ với trục quay (Trang 26)
- Dựa vào hình vẽ (1 trong hai trờng hợp để xác định hệ thức giữa U và I. - giáo án vật lý 12_cơ bản
a vào hình vẽ (1 trong hai trờng hợp để xác định hệ thức giữa U và I (Trang 31)
- Xét mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. - giáo án vật lý 12_cơ bản
t mạch điện xoay chiều nh hình vẽ (Trang 32)
- Gọi HS lên bảng làm các bìa tập 4,5, 6, 8,9, 10(SGK-66) - Hớng dẫn làm bài tập - giáo án vật lý 12_cơ bản
i HS lên bảng làm các bìa tập 4,5, 6, 8,9, 10(SGK-66) - Hớng dẫn làm bài tập (Trang 33)
- Gv gọi HS lên bảng làm các bài tập này và hớng dẫn HS cách làm. - giáo án vật lý 12_cơ bản
v gọi HS lên bảng làm các bài tập này và hớng dẫn HS cách làm (Trang 34)
- Gọi HS lên bảng làm các bìa tập 4,5, 6, 8,9, 10,11,12(SGK- 10,11,12(SGK-66) - giáo án vật lý 12_cơ bản
i HS lên bảng làm các bìa tập 4,5, 6, 8,9, 10,11,12(SGK- 10,11,12(SGK-66) (Trang 35)
- Các mô hình máy phát điện xoay chiều 1pha, 3 pha, sơ đồ chỉnh lu dòng điện xoay chiều đối với các mạch chỉnh lu, có thể sử dụng dao động kí để biểu diễn các dòng đã đợc chỉnh lu. - giáo án vật lý 12_cơ bản
c mô hình máy phát điện xoay chiều 1pha, 3 pha, sơ đồ chỉnh lu dòng điện xoay chiều đối với các mạch chỉnh lu, có thể sử dụng dao động kí để biểu diễn các dòng đã đợc chỉnh lu (Trang 38)
- Quan sát hình 22.1 - giáo án vật lý 12_cơ bản
uan sát hình 22.1 (Trang 50)
- Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. - giáo án vật lý 12_cơ bản
t máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó (Trang 50)
- Cho HS quan sát hình ảnh giao thoa trên ảnh và Y/c HS cho biết kết quả của thí nghiệm. - giáo án vật lý 12_cơ bản
ho HS quan sát hình ảnh giao thoa trên ảnh và Y/c HS cho biết kết quả của thí nghiệm (Trang 53)
- HS đọc Sgk kết hợp với hình ảnh quan sát đợc và thảo luận để trả  lời. - giáo án vật lý 12_cơ bản
c Sgk kết hợp với hình ảnh quan sát đợc và thảo luận để trả lời (Trang 57)
1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk. - giáo án vật lý 12_cơ bản
1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk (Trang 58)
- HS đọc Sgk và dựa vào hình vẽ minh hoạ   để   trình   bày   cáu   tạo   của   pin  quang điện. - giáo án vật lý 12_cơ bản
c Sgk và dựa vào hình vẽ minh hoạ để trình bày cáu tạo của pin quang điện (Trang 63)
1. Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên. - giáo án vật lý 12_cơ bản
1. Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên (Trang 70)
1. Giáo viên: Một bảng ghi các đặc trng của các hạt sơ cấp. - giáo án vật lý 12_cơ bản
1. Giáo viên: Một bảng ghi các đặc trng của các hạt sơ cấp (Trang 74)
- Hình vẽ hệ Mặt Trời trên giấy khổ lớn. - giáo án vật lý 12_cơ bản
Hình v ẽ hệ Mặt Trời trên giấy khổ lớn (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w