1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THÍ NGHIỆM TT dược lý

7 3,1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 31,75 KB

Nội dung

THÍ NGHIỆM TT DƯỢC LÝ BÀI 2: Tác dụng giảm đau Diclofenac mơ hình gây đau acid acetic: - Mơ tả đau: hóp bụng, chân sau duỗi - Acid acetic gây đau: gây bỏng rát, kích thích dây TK cảm giác, tạo ổ viêm cấp tính màng bụng  tiết chất trung gian hóa học gây đau: histamine, serotonin, bradikidin…  đau ngoại biên - Diclofenac có td giảm đau: + Giảm đau, chống viêm, hạ sốt, chống kết tập tiểu cầu không steroid + Ức chế ez COX  giảm tổng hợp PG F2α  giảm tính cảm thụ dây TK cảm giác với chất trung gian hóa học gây đau - UDLS: + giảm đau, chống viêm: viêm khớp, thối hóa khớp + giảm đau trog đau bụng kinh Tác dụng giảm đau Morphin mơ hình tail-flick: - KL: Morphin có td giảm đau mơ hình gây đau nhiệt đọ - GT: + Máy tail-flick: chum xạ chiếu 1/3 đuôi chuột  nóng  kích thích receptor nhận cảm  vẫy khỏi vùng nóng + Đặc điểm Morphin: giảm đau mạnh có chọn lọc, td thay đổi theo lồi + Cơ chế td Morphin:  Td receptor µ Kappa, td lên hệ TKTƯtăng ngưỡng nhận cảm giác đau  Td cơ: Vòng  co co vòng hậu mơn  cong Trơn  giãn  táo bón (ở người) - UDLS: giảm đau TH đau nặng không đáp ứng với thuốc giảm đau khác Tác dụng chống co giật Phenobarbital: - KL: Phenobarbital có td chống co giật mơ hình gây co giật Nikethamid - GT: + Nikethamid: gây co giật  Liều thấp: td hành não  Liều cao: TK TƯ bao gồm hành não tủy sống + Phenobarbital: chống co giật ( thuốc hướng thần):  CTHH: ax barbiburic thay gốc phenyl H số  Tăng gắn GABA vào receptor GABA-A thời lượng mở kênh Cl  ưu cực hóa  tăng ngưỡng chịu KT  Chống co giật chưa gây ngủ  chọn lọc - UDLS: + Các trạng thái động kinh có co giật + Phòng sốt cao co giật trẻ nhỏ + Vàng da bệnh lí BÀI 3: Định khu td Strychnin: - KQ: + Giật toàn thân, giật cứng Co giật có KT + KT buộc > buộc, da >cơ + Cắt đầu td  Strychnin tác động lên TKTW ưu tiên tủy sống, dẫn truyền theo đường TK - GT: + Vùng td:  Garo đùi: chân phía garo đáp ứng KT  loại bỏ đường thể dịch thần kinh  Co giật toàn thân  TKTW  Cắt đầu: đáp ứng KT, phá tủy: k đáp ứng KT  Td ưu tiên tủy sống + Td Strychnin:  Glycin: ức chế, tăng mức KT  Strychnin làm td Glycin  Da > cơ: da có nhiều receptor nhận cảm  Trên garo > dưới: giảm tưới máu - UDLS: + Cây mã tiền: ngâm rượu, xoa bóp + Ngộ độc Strychnin: yên tĩnh, tránh as, tiếng động Tác dụng Ether Strychnin: - Strychnin: tác động lên TKTW ưu tiên tủy sống, dẫn truyền theo đường thần kinh + Giật tồn thân + Giật cứng + Co giật có KT - Ether: + Ức chế TKTW bao gồm não tủy sống  ức chế td gây co giật (đối kháng chức phận với td strychnine) + td nhanh thải trừ nhanh - UDLS: Ether: BN ngộ độc strychnine  ngửi ether để chống co giật gđ đầu Khởi mê PT Ảnh hưởng Magnesi sulfat nhu động ruột: - Nước cất: nhược trương  nước từ lòng ruột vào thành ruột  thành ruột dày, thể tích lòng ruột giảm - MgSO4: + tăng nhu động ruột do:  dd ưu trương  nước vào lòng ruột  tăng thể tích lòng ruột  Kích thích đám rối Auerbach  Giải phóng CCK (cholecystokinin) + thành ruột nước  mỏng  + máu bị cô đặc + thành ruột mỏng  mạch rõ + bóng hơi: hệ vk gây phân hủy sulfat MgSO4 khí H2S - UDLS: + Liều thấp: nhuận tràng  điều trị táo bón + Liều cao: tẩy, xổ  điều trị ngộ độc, chuẩn bị PT ổ ruột + Điều trị co thắt tử cung, dọa đẻ non ( td giãn cơ) BÀI 4: Ảnh hưởng Morphin Nikethamid hô hấp: - Morphin: thở chậm, sâu Nikethamid: thở nhanh, sâu  KL: Morphin gây ức chế trung tâm hô hấp - GT: Nhịp thở sinh lí bt: nồng độ CO2 định để KT nhịp thở sinh lí bt + Morphin: td lên receptor µ2  ức chế trung tâm hô hấp  giảm nhạy cảm với CO2  thở chậm để tăng P CO2  thở sâu để tăng P O2 Nếu ức chế mức  thở chậm, nông + Nikethamid:  KT qua phản xạ xoang cảnh  KT trực tiếp TTHH hành não  tăng nhạy cảm với CO2  thở nhanh để tăng đào thải CO2  thở sâu để đảm bảo lượng O2 - UDLS: + Morphin:  Chống CĐ: PNCT, TE < 30 tháng tuổi, BN suy hô hấp  Thận trọng: BN có chức hơ hấp suy giảm: hen, COPD, bệnh lí phổi  Cấp cứu: tam chứng vàng  Kiểm tra DHST Hỗ trợ hơ hấp: bóp bóng, thở oxi hỗn hợp Dùng chất đối kháng với Morphin: Naloxom + Nikethamid:  Ngộ độc thuốc thải trừ qua đường hô hấp  CCĐ: ngộ độc Morphin (do làm giảm thải trừ morphin) Tác dụng đối lập Magnesi sulfat Calci clorid vân: - KL: MgSO4 tiêm TM có td làm giảm trương lực CaCl2 tiêm TM lầm td MgSO4 - GT: + Trương lực nguyên nhân gây tượng khác thỏ + Cơ chế: Acetylcholin có vai trò trì trương lực MgSO4: * Làm giảm tiết Ach * Làm giảm nhạy cảm vận động vân Ach CaCl2: gắn vào receptor làm biến đổi receptor  Mg2+ rời khỏi receptor  Ach gắn vào  bt - UDLS: + MgSO4: dự phòng điều trị sản giật, tiền sản giật Nhuận tràng Chống co giật + CaCl2: cấp cứu BN ngộ độc MgSO4 ( tiêm TM, k tiêm bắp) BÀI 5: Tác dụng acetylcholine, atropin adrenalin HA chó: - Ach L1: HA hạ trở nhanh + Ach: chất trung gian dẫn truyền TK hệ PGC  HA hạ + Tác dụng vào hệ M vì:  Hạch gần quan  Sợi hậu hạch ngắn  Cùng chất dẫn truyền tiền hạch hậu hạch  nhanh  sợi  td khu trú Còn GC: 20 sợi: td lan tỏa + Mất td nhanh bị cholinesterase phân giải - Andre L1: HA tăng, biên độ tăng, trở chậm + HA tăng: GC: α: co mạch, β: tăng nhịp tim + Trở chậm: Andre bị phân hủy COMT MAO ( t.g phân hủy ez chậm) + Biên độ thay đổi lên xuống: tranh chấp Ach tiết Andre Ngoài có phản xạ giảm áp cung ĐM chủ/ xoang ĐM cảnh - Atropin: HA k đổi: tranh chấp với Ach  phong bế receptor M - Ach L2: k đổi: receptor M bị Atropin phong bế - Andre L2: HA tăng, trở lâu, biên độ dao động < L1 + HA tăng: GC tương tự L1 + Trở lâu: COMT MAO + Khơng có tranh chấp Ach bị phong bế - UDLS: + Andre:  Chống shock ngừng tim  Co mạch ngoại vi  kéo dài t.g thuốc tê, đắp vết thương (chảy máu nhiều)  CCĐ: tăng HA hạ HA thông thường do: THA nhanh, chủ yếu THA tối đa Cơ thể có pxa giảm áp điều tiết Co mạch ngoại vi, giãn mạch TƯ -> dễ gây vỡ mạch + Atropin:  Điều trị ngộ độc nấm muscarin, thuôc trừ sâu, cura  Tiền mê: giảm tiết dịch  Điều trị chậm nhịp tim dây X + Ach: k dùng Ach LS (do dễ bị phá hủy CE td hệ M N) HC Raynaud – co mạch ngoại vi BÀI 6: Tác dụng nicotin thuốc liệt hạch HA chó: Hệ GC PGC Hạ HA Ức chế KT Tăng HA KT Ức chế - Nicotin L1: pha: Hạ HA nhanh  Tăng HA nhanh  Hạ HA + KT PGC  KT GC  cạn kiệt chất dẫn truyền GC ( mỏi synap) - Spartein: HA hạ nhẹ + Ức chế ưu tiên hệ chiếm ưu thế: Hệ chiếm ưu Tác dụng Spartein Tim PGC Giảm co bóp Tăng co bóp Mạch GC Co mạch Giãn mạch  Nhát bóp rỗng, HA hạ nhẹ - Nicotin L2: HA k đổi + Hạch bị ức chế  HA k đổi - Ach: HA hạ nhanh, trở bt nhanh (=B5) - Andre: HA tăng nhanh, sau trở bt (=B5)  Vị trí tác dụng Nicotin Spartein: + Nicotin: KT hạch PGC  hạch GC + Spartein: gây liệt hạch, có td đối kháng với Nicotin hạch - UDLS: + Nicotin: k dung làm thuốc LS td HA phức tạp, gây độc + Spartein:  Trợ tim  Thúc đẻ  Ngộ độc Spartein: HA tụt  điều trị thuốc td hậu hạch k dùng Andre ( dùng Noradrenalin) BÀI 7: Tác dụng Heparin lên thời gian chảy máu: - KL: Heparin làm tăng t.g chảy máu - GT: + Heparin hoạt hóa anti-thrombin  Tăng cường tác dụng anti-thrombin III (là yếu tố chống đông) + Heparin làm pư gắn anti-thrombin III với thrombin nhanh gấp 100 lần + Ngồi ra, anti-thrombin gắn với II, IX, X, TC thành phức hợp bền nguy vỡ TC  giảm TC Anti-thrombin III Thrombin Fibrinogen Fibrin - UDLS: + CĐ: Phòng điều trị huyết khối Chống đông ống nghiệm Chống đông PT Chống đông cho PNCT (do k qua thai) + CCĐ: Tạng ưa chảy máu RLĐM nặng, giảm TC nặng Tác dụng hạ Glucose máu Insulin: - KL: Insulin làm giảm Glucose máu - GT: Insulin gắn vào receptor màng tb gan, tb cơ, mỡ  receptor hoạt hóa kích hoạt chuỗi pư kinase hóa, làm thay đổi cấu trúc protein vận chuyển GLUT  đưa glucose từ tế bào vào tế bào  giảm glucose máu - UDLS: + Điều trị ĐTĐ typ + Điều trị ĐTĐ typ thuốc khác k đáp ứng + Hôn mê ĐTĐ + ĐTĐ thai kỳ ... MgSO4: + tăng nhu động ruột do:  dd ưu trương  nước vào lòng ruột  tăng thể tích lòng ruột  Kích thích đám rối Auerbach  Giải phóng CCK (cholecystokinin) + thành ruột nước  mỏng  + máu bị cô... tăng P O2 Nếu ức chế mức  thở chậm, nông + Nikethamid:  KT qua phản xạ xoang cảnh  KT trực tiếp TTHH hành não  tăng nhạy cảm với CO2  thở nhanh để tăng đào thải CO2  thở sâu để đảm bảo lượng... Anti-thrombin III Thrombin Fibrinogen Fibrin - UDLS: + CĐ: Phòng điều trị huyết khối Chống đông ống nghiệm Chống đông PT Chống đông cho PNCT (do k qua thai) + CCĐ: Tạng ưa chảy máu RLĐM nặng, giảm

Ngày đăng: 24/07/2019, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w