A PHẦN MỞ ĐẦU Tranh chấp đất đai tranh chấp xảy phổ biến, phức tạp đời sống Và việc giải tranh chấp đất đai có tầm quan trọng lớn đời sống thực tế đời sống pháp luật Bởi lẽ đó, em lựa chọn đề tài: “Hãy tồn tại, bất cập giải tranh chấp đất đai thực tế thời gian qua đề xuất biện pháp khắc phục” để tìm hiểu nghiên cứu cho tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG I Lý luận chung giải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai: Khái niệm tranh chấp đất đai nêu tai Khoản 24, Điều Luật Đất đai 2013: Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Đặc điểm: - Về đối tượng tranh chấp: quyền quản lý, quyền sử dụng lợi ích phát sinh từ trình sử dụng loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp - Về chủ thể: chủ thể quản lý sử dụng đất Các dạng tranh chấp: - Tranh chấp quyền sử dụng đất Tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất Tranh chấp mục đích sử dụng đất Giải tranh chấp đất đai Giải tranh chấp đất đai hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn bên để tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm xác lập quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ đất đai Hoạt động giải tranh chấp đất đai nội dung quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước đất đai biện pháp để pháp luật đất đai phát huy vai trò đời sống xã hội Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai: - Đảm bảo đất đai thuộc sở hữu tồn dân, Nhà nước giữ vai trò đại diện chủ sở hữu - Bảo đảm lợi ích người sử dụng đất, lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự hòa giải, thương lượng nội quần chúng nhân dân - Việc giải tranh chấp đất đai phải nhằm mục đích ổn định tình hình kinh tế, xã hội, gắn việc giải tranh chấp đất đai với việc tổ chức lại sản xuất, tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm phù hợp với q trình chuyển đổi cấu sử dụng đất cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai: Hoạt động giải tranh chấp đất đai quy định Điều 202.Hòa giải tranh chấp đất đai; Điều 203.Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, hướng dẫn chi tiết Điều 88, 89, 90 Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013 bổ sung số điều Nghị định 01/2017/NĐ-CP Cụ thể, tranh chấp đất đai xảy ra, Nhà nước khuyến khích tự hòa giải hòa giải sở (Khoản Điều 202) Hòa giải tranh chấp đất đai biện pháp mềm dẻo, linh hoạt hiệu giúp cho bên tranh chấp tìm giải pháp thống để tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng quan hệ pháp luật đất đai sở tự nguyện, tự thỏa thuận Hoạt động hòa giải thủ tục bắt buộc giải tranh chấp đất đai Khi việc hòa giải bên khơng thành, tranh chấp đất đai tiếp tục giải sở Điều 203 Luật Đất đai: Tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà khơng thành giải sau: Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tòa án nhân dân giải quyết; Tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: a) Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều này; b) Khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; Trường hợp đương lựa chọn giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực sau: a) Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; b) Trường hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; Người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai khoản Điều phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành bị cưỡng chế thi hành II Tồn tại, bất cập giải tranh chấp đất đai Thực tế từ Luật đất đai 2003 cho thấy nhiều điểm bất cập, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn hoạt động giải tranh chấp đất đai Mặc dù đời Luật đất đai 2013 có nhiều điểm mới, với quy định chi tiết thời hạn hòa giải, trách nhiệm UBND xã hòa giải tranh chấp đất đai, hay số quy định bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, có số tồn chưa khắc phục Cụ thể: Về thủ tục giải Từ quy định Điều 203: Tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà khơng thành giải sau hiểu, tranh chấp đất đai, bao gồm tất tranh chấp phát sinh quan hệ đất đai tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất, tranh chấp liên quan đến địa giới hành … phải thơng qua thủ tục hòa giải sở trước giải Tòa án UBND có thẩm quyền Điều đặt vấn đề là, liệu ủy ban nhân dân cấp xã có đủ lực trình độ để đứng hòa giải, giải tranh chấp đất đai hay không? Nếu ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn không tổ chức hòa giải khơng hòa giải theo u cầu bên tranh chấp, bên tranh chấp quyền khởi kiện Tòa án để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi cho cho dù chất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất hoàn toàn tranh chấp dân túy Mặt khác, thực tế nay, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai xã, phường khơng dẫn tới khó khăn việc thực quyền khởi kiện Tòa án Mặc dù Luật Đất đai 2013 đời bổ sung thêm quy định thời hạn hòa giải Theo đó, thời hạn hòa giải khơng q 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, thực tế, 45 ngày mà chưa thực thủ tục hòa giải, tranh chấp đất đai giải nào? Và liệu có trách nhiệm UBND xã? Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Theo quy định Điều 203 Luật Đất đai 2013, tranh chấp đất đai mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 Toà án nhân dân giải Bản chất việc giải tranh chấp đất đai xác định phần diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng ai, chủ sử dụng hợp pháp đất tranh chấp, pháp luật lại quy định thẩm quyền giải theo người có giấy tờ đất Mặt khác, giấy tờ đất có gốc quan nhà nước có thẩm quyền cấp thường bên tranh chấp giữ Vì thế, phát sinh tranh chấp bên lại khơng thể có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nộp cho tòa yêu cầu Tòa án thụ lý vụ án Trong trường hợp này, Tòa án từ chối thụ lý vụ án viện vào quy định pháp luật đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trên thực tế, theo quy định pháp luật, bên lại tranh chấp đất đai xin giấy tờ đất xin thông tin liên quan đến đất tranh chấp từ Văn phòng đăng ký nhà đất mà thơi Có thể nói, kẽ hở phát sinh tiêu cực thực tế Tòa án thụ lý khơng thụ lý vụ án Bên cạnh đó, Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 quy định thẩm quyền giải Tòa án vào tài sản gắn liền với đất (Khoản 1) Thực tế, việc giải tài sản gắn liền với đất liên quan đến giải quyền sử dụng đất, ví dụ: giải tranh chấp nhà đất hay lâu năm giải tách biệt với quyền sử dụng đất Mà thực tế nay, nhiều quan tòa án cho rằng, việc giải tranh chấp tài sản gắn liền với đất cần vào tình trạng pháp lý đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không? Như vậy, đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ khác đất quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 thuộc thẩm quyền giải UBND cấp cho dù tranh chấp tranh chấp tài sản túy Như vậy, thẩm quyền giải tranh chấp tài sản đất bị tách rời nên thực tế, có tình trạng trục lợi mà người có thẩm quyền UBND coi giải tranh chấp tài sản Tồ án có giải quyền sử dụng đất để hợp thức hóa quyền sử dụng đất ngược lại Đồng thời, có trường hợp vụ việc Tòa án ủy ban nhân dân giải theo hướng cho kết trái ngược Thậm chí, nhiều trường hợp bên tranh chấp đưa vụ việc quan tòa án ủy ban nhân dân để giải quan đùn đẩy trách nhiệm cho III Kiến nghị phương hướng khắc phục Về xây dựng pháp luật Đầu tiên hết biện pháp khắc phục phải hoàn thiện chế định pháp luật, chế định giải tranh chấp đất đai Tương ứng với tồn tại, bất cập được, cần khắc phục, hoàn thiện pháp luật bất cập Thứ nhất, quy định hòa giải tranh chấp đất đai Thay quy định hòa giải thủ tục bắt buộc pháp luật nên khuyến khích hòa giải tranh chấp đất đai sở trước khởi kiện Tòa án hay giải UBND có thẩm quyền Như tạo điều kiện cho chủ thể khởi kiện thẳng đến Tòa án, khơng phải giải tranh chấp đất đai qua nhiều cấp, tiết kiệm thời gian, kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Mặt khác Tòa án có thủ tục hòa giải Ngay cấp sở tiến hành hòa giải cho bên tranh chấp, thụ lý giải Tòa án, Tòa án phải hòa giải, thủ tục bắt buộc hoạt động tố tụng Thứ hai, cần phải quy định, giải thích phân biệt rõ hơn, cụ thể số khái niệm Về khái niệm tranh chấp đất đai, quy định Điều Giải thích từ ngữ, song lại khơng tách bạch với khái niệm tranh chấp quyền sử dụng đất (do văn cụ thể giải thích) Sự khơng tách bạch gây khó khăn cho thủ tục hòa giải UBND xã phải giải nhiều loại tranh chấp liên quan đến đất đai Thứ ba, phải phân định rõ thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Cơ sở việc phân định phải vào chất pháp lý đất đai tranh chấp, việc đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa? Đất tranh chấp có giấy tờ hợp pháp hay khơng? (dù giấy tờ người quản lý, sử dụng đất cất giữ) Thứ tư, cần quy định cụ thể trường hợp tranh chấp tài sản gắn liền với đất thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp Khi giải tranh chấp tài sản gắn liền với đất, Tòa án giải xác định có quyền sử dụng đất trường hợp cần thiết, Tòa án có quyền tham vấn đề nghị quan quản lý nhà nước (UBND cấp) cung cấp thông tin liên quan đến đất tranh chấp để tạo thống phân định thẩm quyền tổ chức máy nhà nước UBND cấp cần tập trung vào công tác quản lý đất đai giải tranh chấp, khiếu nại liên quan tới việc xác định có quyền quản lý, sử dụng đất trường hợp đất khơng có giấy tờ hợp pháp theo quy định pháp luật Về thực pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện nâng cao kỹ giải hòa giải tranh chấp đất đai Việc nâng cao kỹ giải hòa giải khơng UBND cấp xã mà áp dụng Thẩm phán Nâng cao lực, trình độ Thẩm phán tiến hành hòa giải đồng thời làm tăng hiệu hoạt động giải tranh chấp đất đai Bên cạnh phải nâng cao trách nhiệm hòa giải tranh chấp đất đai tổ hòa giải Thứ hai, cần thiết lập hệ thống tổ hòa giải phạm vi tồn quốc để giải tranh chấp đất đai nhân dân Hòa giải ln thủ tục ưu tiên tranh chấp Vì vậy, kiến nghị hoàn thiện pháp luật này, hướng chủ yếu biện pháp nâng cao hiệu chế hòa giải, sở Tòa án Thứ ba, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nguyên nhân dẫn đến tranh chấp dân trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật phận nhân dân hạn chế Mặt khác, thiếu hiểu biết pháp luật nên tham gia tố tụng, đương không nắm bắt quyền nghĩa vụ tố tụng mình, làm cơng tác hòa giải gặp nhiều khó khăn Việc nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật vấn đề cấp thiết C PHẦN KẾT LUẬN Đất đai nguồn sinh sống người bất cập giải tranh chấp đất đai để lại nhiều hệ lụy xã hội Việc xây dựng hoàn thiện giải pháp hòa giải liên quan đến tranh chấp đất đai nhiệm vụ khó khăn phức tạp Đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn nghiêm túc, với đóng góp nhiều cấp nhiều ngành, nhằm bước nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai nói chung, tranh chấp đất đai biện pháp hòa giải nói riêng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai 2013; Luật Đất đai 2003; Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai; Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai; Trường đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội; http://tcdcpl.moj.gov.vn; Và số tài liệu khác ... thực thủ tục hòa giải, tranh chấp đất đai giải nào? Và liệu có trách nhiệm UBND xã? Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Theo quy định Điều 203 Luật Đất đai 2013, tranh chấp đất đai mà đương có... thẩm quyền giải tranh chấp đất đai khoản Điều phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành... luật đất đai sở tự nguyện, tự thỏa thuận Hoạt động hòa giải thủ tục bắt buộc giải tranh chấp đất đai Khi việc hòa giải bên khơng thành, tranh chấp đất đai tiếp tục giải sở Điều 203 Luật Đất đai: