1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm rối LOẠN CHỨC NĂNG TÌNH dục ở BỆNH NHÂN TRẦM cảm

72 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 195,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY HẰNG ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY HẰNG ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình dục giới tính 1.1.1 Một số khái niệm tình dục: 1.1.2 Cơ sở sinh lý hoạt động tình dục 1.1.3 Cơ sở di truyền hoạt động tình dục 1.1.4 Các giai đoạn trình hoạt động tình dục .10 1.1.5 Các loại rối loạn chức tình dục thường gặp 11 1.2 Rối loạn chức tình dục bệnh nhân trầm cảm đơn cực 15 1.2.1 Trầm cảm đơn cực 15 1.2.2 Bệnh sinh rối loạn trầm cảm 19 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh rối loạn chức tình dục bệnh nhân trầm cảm 23 1.2.4 Những đặc điểm rối loạn hoạt động tình dục trầm cảm 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 33 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: 34 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: 34 2.2.4 Các công cụ nghiên cứu 35 2.2.5 Các biến số nghiên cứu: 38 2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 41 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 41 2.5 Các sai số nghiên cứu cách khắc phục 41 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.1.1 đặc điểm nhân học nhóm nghiên cứu .43 3.1.2 Đặc điểm nơi cư trú, tình trạng nhân, hồn cảnh sống, trình độ học vấn 44 3.1.3 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp .44 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn chức tình dục rối loạn trầm cảm 45 3.2.1 Đặc điểm tiền sử rối loạn/ bệnh 45 3.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh 46 3.3.1 Đặc điểm số giai đoạn bệnh trước vào viện 46 3.3.2 Thời gian kéo dài giai đoạn trầm cảm trước vào viện 46 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố nhóm tuổi giới tính .43 Bảng 3.2 Đặc điểm cư trú, tôn giáo, hôn nhân, kinh tế gia đình 44 Bảng 3.3 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp 45 Bảng 3.4 Đặc điểm giai đoạn bệnh 46 Bảng 3.5 Đặc điểm số giai đoạn bệnh trước vào viện 46 Bảng 3.6 Thời gian kéo dài giai đoạn trầm cảm trước vào viện 46 Bảng 3.7 Đặc điểm tỷ lệ rối loạn chức tình dục theo giới 48 Bảng 3.8 Đặc điểm tỷ lệ rối loạn chức tình dục 48 Bảng 3.9 Tỷ lệ loại rối loạn chức tình dục nữ giới 48 Bảng 3.10 Tỷ lệ lọai rối loạn chức tình dục nam giới 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ loại rối loạn chức tình dục chung hai giới 49 Bảng 3.12 Đặc điểm tỷ lệ loại thuốc chống trầm cảm sử dụng giai đoạn trì 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới .43 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 44 Biểu đố 3.3 Đặc điểm tiền sử gia đình có rối loạn tâm thần nội sinh 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm chẩn đoán thường gặp thực hành lâm sàng Rối loạn trầm cảm đặc trưng nỗi buồn, hứng thú niềm vui, cảm giác tội lỗi tự ti, giấc ngủ bị rối loạn thèm ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung Trầm cảm kéo dài tái phát, làm suy giảm đáng kể khả hoạt động cá nhân nơi làm việc trường học khả đối phó với đời sống hàng ngày Ở mức độ nghiêm trọng nhất, trầm cảm dẫn đến tự sát Rối loạn trầm cảm bao gồm hai loại chính:  Rối loạn trầm cảm/ giai đoạn trầm cảm lớn, liên quan đến triệu chứng tâm trạng chán nản, hứng thú hưởng thụ, giảm lượng; tùy thuộc vào số lượng mức độ nghiêm trọng triệu chứng, giai đoạn trầm cảm phân loại thành nhẹ, trung bình nặng;  Loạn khí sắc (dysthymia): dạng trầm cảm nhẹ kéo dài mạn tính; triệu chứng loạn khí sắc tương tự với giai đoạn trầm cảm, có xu hướng dội kéo dài Theo tổ chức y tế giới (WHO) năm 2017, cấp độ tồn cầu có 300 triệu người ước tính bị trầm cảm, tương đương với 4,4 % dân số giới nói chung Tổng số người sống chung với trầm cảm 322 triệu người, dó gần nửa số người sống khu vực Đông Nam Á khu vực Tây Thái Bình Dương, điều cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm cao vấn đề sức khỏe cần quan tâm cộng đồng nói chung, ngành y tế nói riêng đặc biệt chuyên ngành tâm thần học Tỷ lệ phổ biến trầm cảm thay đổi theo độ tuổi, đạt đỉnh độ tuổi trưởng thành (trên 7,5% nữ giới độ tuổi 55 – 74 tuổi 5,5 % nam giới) Trầm cảm xảy trẻ em thiếu niên 15 tuổi, mức độ thấp so với nhóm tuổi lớn [1] Trầm cảm có ý nghĩa lâm sàng nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật toàn cầu thường xuyên liên quan đến rối loạn chức tình dục nam nữ Trong năm gần có lượng lớn nghiên cứu giới nghiên cứu rối loạn chức tình dục bệnh nhân trầm cảm đơn cực Các nghiên cứu dịch tễ học gần dựa nguồn liệu đại diện toàn giới cho thấy tỷ lệ lưu hành 12 tháng rối loạn chức tình dục từ 30% đến 70% hoạt động tình dục đàn ơng phụ nữ nước phát triển [2], [3], [4] Rối loạn chức tình dục phổ biến nhiều quần thể nghĩa có khả gây gánh nặng đáng kể cho chi phí dịch vụ y tế, làm cho 8% - 25% số người bị ảnh hưởng phải tìm kiếm trợ giúp y tế Các nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu cho thấy nguyên nhân hàng đầu gánh nặng rối loạn cảm xúc, đặc biệt trầm cảm rối loạn lo âu Song song với nâng cao nhận thức liên quan rối loạn cảm xúc, tỷ lệ kê đơn thuốc chống trầm cảm tăng lên Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, chất lượng điều trị tuân thủ điều trị bệnh nhân Hiện nay, Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu khía cạnh khác trầm cảm, chưa có đề tài nghiên cứu rối loạn chức tình dục bệnh nhân rối loạn trầm cảm đơn cực Với tầm quan trọng thực trạng nay, để nâng cao chất lượng sống bệnh nhân đồng thời góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh, xin thực nghiên cứu với đề tài: “Đặc điểm rối loạn chức tình dục bệnh nhân rối loạn trầm cảm đơn cực điều trị nội trú viện sức khỏa tâm thần” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm rối loạn chức tình dục bệnh nhân rối loạn trầm cảm đơn cực điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần từ tháng 9/ 2019 đến tháng 6/ 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình dục giới tính 1.1.1 Một số khái niệm tình dục:  Chức tình dục: cách thể phản ứng giai đoạn khác chu kỳ hoạt động tình dục, kết rối loạn chức tình dục Các khía cạnh liên quan chức tình dục xác định có liên quan đến đánh giá bao gồm ham muốn tình dục, cương cứng, cực khoái xuất tinh (theo Virginia E Johnson (1966))  Hoạt động tình dục người hay thực hành tình dục người , hành vi tình dục người: cách người trải nghiệm thể khả tình dục họ Hoạt động tình dục người bao gồm khía cạnh xã hội, nhận thức, cảm xúc, hành vi sinh học; gồm liên kết cá nhân, chia sẻ cảm xúc sinh lý hệ thống sinh sản, ham muốn tình dục, quan hệ tình dục hành vi tình dục hình thức  Rối loạn chức tình dục: khó khăn cá nhân cặp vợ chồng giai đoạn hoạt động tình dục bình thường, bao gồm niềm vui thể xác, ham muốn, sở thích, kích thích cực khối Theo DSM -5, rối loạn chức tình dục đòi hỏi người phải cảm thấy đau khổ căng thẳng cá nhân tháng ( khơng gồm rối loạn chức tình dục thuốc chất) Một tiền sử tình dục rõ ràng đánh giá sức khỏe nói chung vấn đề tình dục khác (nếu có) quan trọng Đánh giá cảm giác lo lắng, căng thẳng cảm giác tội lỗi thiếu để kiểm sốt tối ưu rối loạn chức tình dục Nhiều rối loạn chức tình dục xác định dựa chu kỳ đáp ứng tình dục người, đề xuất William H.Masters Virgnia E 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO-MSD-MER-2017.2-eng.pdf Christensen B.S., Grønbæk M., Osler M et al (2011) Associations between Physical and Mental Health Problems and Sexual Dysfunctions in Sexually Active Danes The Journal of Sexual Medicine, 8(7), 1890– 1902 Mercer C.H (2003) Sexual function problems and help seeking behaviour in Britain: national probability sample survey BMJ, 327(7412), 426–427 Richters_et_al-2003Australian_and_New_Zealand_Journal_of_Public_Health.pdf Balthazart J Ball G.F (2006) Is brain estradiol a hormone or a neurotransmitter? Trends in Neurosciences, 29(5), 241–249 Finkelstein J.S., Lee H., Burnett-Bowie S.-A.M et al (2013) Gonadal Steroids and Body Composition, Strength, and Sexual Function in Men N Engl J Med, 369(11), 1011–1022 Schiffer B., Gizewski E., Kruger T (2009) Reduced Neuronal Responsiveness to Visual Sexual Stimuli in a Pedophile Treated with a Long-Acting LH-RH Agonist The Journal of Sexual Medicine, 6(3), 892–894 Moulier V., Fonteille V., Pélégrini-Issac M et al (2012) A Pilot Study of the Effects of Gonadotropin-Releasing Hormone Agonist Therapy on Brain Activation Pattern in a Man With Pedophilia Int J Offender Ther Comp Criminol, 56(1), 50–60 Pfaus J.G (2009) REVIEWS: Pathways of Sexual Desire The Journal of Sexual Medicine, 6(6), 1506–1533 10 Weintraub D., Papay K., Siderowf A (2013) Screening for impulse control symptoms in patients with de novo Parkinson disease 11 Köhler S., Cierpinsky K., Kronenberg G et al (2016) The serotonergic system in the neurobiology of depression: Relevance for novel antidepressants J Psychopharmacol, 30(1), 13–22 12 Pehrson A.L., Jeyarajah T., Sanchez C (2016) Regional distribution of serotonergic receptors: a systems neuroscience perspective on the downstream effects of the multimodal-acting antidepressant vortioxetine on excitatory and inhibitory neurotransmission CNS Spectr, 21(2), 162– 183 13 Serretti A Chiesa A (2009) Treatment-Emergent Sexual Dysfunction Related to Antidepressants: A Meta-Analysis Journal of Clinical Psychopharmacology, 29(3), 259–266 14 Jaspers L., Feys F., Bramer W.M et al (2016) Efficacy and Safety of Flibanserin for the Treatment of Hypoactive Sexual Desire Disorder in Women: A Systematic Review and Meta-analysis JAMA Intern Med, 176(4), 453 15 Jannini E.A., Burri A., Jern P et al (2015) Genetics of Human Sexual Behavior: Where We Are, Where We Are Going Sexual Medicine Reviews, 3(2), 65–77 16 Jorgenson E., Matharu N., Palmer M.R et al (2018) Genetic variation in the SIM1 locus is associated with erectile dysfunction Proc Natl Acad Sci USA, 115(43), 11018–11023 17 Burri A.V., Cherkas L.M., Spector T.D (2009) The Genetics and Epidemiology of Female Sexual Dysfunction: A Review The Journal of Sexual Medicine, 6(3), 646–657 18 Hartley - 2006 - The “Pinking” of Viagra Culture Drug Industry Eff.pdf 19 Waldinger M.D., Berendsen H.H.G., Blok B.F.M et al (1998) Premature ejaculation and serotonergic antidepressants-induced delayed ejaculation: the involvement of the serotonergic system Behavioural Brain Research, 92(2), 111–118 20 Serefoglu E.C., McMahon C.G., Waldinger M.D et al (2014) An Evidence-Based Unified Definition of Lifelong and Acquired Premature Ejaculation: Report of the Second International Society for Sexual Medicine Ad Hoc Committee for the Definition of Premature Ejaculation Sexual Medicine, 2(2), 41–59 21 Barnes T Eardley I (2007) Premature Ejaculation: The Scope of the Problem Journal of Sex & Marital Therapy, 33(2), 151–170 22 Porst H., Montorsi F., Rosen R.C et al (2007) The Premature Ejaculation Prevalence and Attitudes (PEPA) Survey: Prevalence, Comorbidities, and Professional Help-Seeking European Urology, 51(3), 816–824 23 C Serefoglu E Saitz T.R (2012) New insights on premature ejaculation: a review of definition, classification, prevalence and treatment Asian J Androl, 14(6), 822–829 24 Mathers M., Sommer F., Degener S et al (2013) Die Ejaculatio praecox in der urologischen Praxis Aktuel Urol, 44(01), 33–39 25 Nolen-Hoeksema S Larson J (1999), Coping with loss, Erlbaum, Mahwah, N.J 26 Frank J.E., Mistretta P., Will J (2008) Diagnosis and Treatment of Female Sexual Dysfunction 77(5), 27 Boyadzhyan L., Raman S.S., Raz S (2008) Role of Static and Dynamic MR Imaging in Surgical Pelvic Floor Dysfunction RadioGraphics, 28(4), 949–967 28 Sullivan P.F., Neale M.C., Kendler K.S (2000) Genetic Epidemiology of Major Depression: Review and Meta-Analysis AJP, 157(10), 1552–1562 29 Flint J Kendler K.S (2014) The Genetics of Major Depression Neuron, 81(3), 484–503 30 Laumann E.O., Paik A., Rosen R.C Sexual Dysfunction in the United States Never married, 31 Shabsigh et al - 1998 - Increased incidence of depressive symptoms in men pdf 32 Porto R (2014) Dépression et sexualité La Presse Médicale, 43(10), 1111–1115 33 Kennedy S.H., Dickens S.E., Eisfeld B.S et al (1999) Sexual dysfunction before antidepressant therapy in major depression Journal of Affective Disorders, 56(2–3), 201–208 34 Kennedy et al - 1999 - Sexual dysfunction before antidepressant therapy i.pdf 35 Seidman et al - 2001 - Treatment of Erectile Dysfunction in Men With Depr.pdf 36 Reynolds C.F., Frank E., Thase M.E et al (1988) Assessment of sexual function in depressed, impotent, and healthy men: Factor analysis of a brief sexual function questionnaire for men Psychiatry Research, 24(3), 231–250 37 Thase M.E., Reynolds C.F., Jennings J.R et al (1987) Do Nocturnal Penile Tumescence Recordings Alter Electroencephalographic Sleep? Sleep, 10(5), 486–490 38 Mitchell K.R., Jones K.G., Wellings K et al (2016) Estimating the Prevalence of Sexual Function Problems: The Impact of Morbidity Criteria The Journal of Sex Research, 53(8), 955–967 39 hartmann2007 (1).pdf PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TÂM THẦN Mã nghiên cứu: Mã số bệnh án: Ngày thu thập: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn chức tình dục bệnh nhân trầm cảm đơn cực điều trị nội trú Viện sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai” Sau nghe giải thích mục đích quy trình buổi vấn, anh (chị) có đồng ý tham gia vào nghiên cứu: ◻ Có ◻ Khơng THƠNG TIN CƠ BẢN (A) A1 A2 A3/4/ A6/7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 Tên bệnh nhân: ……………………………………………… Chẩn đoán ICD10 Ngày vào/ra/số ngày điều trị Giới tính/Năm ………………………/…………………………/…………………………… ◻ Nam ◻ Nữ ◻ Nơng thơn ◻ Thành thị Trình độ học ◻ Thất học ◻ Tiểu học vấn ◻ ĐH & SĐH sinh Khu vực sinh sống ◻ Nơng dân ◻ Cơng nhân ◻ Hưu trí ◻ Kinh doanh Nghề nghiệp Tình trạng nhân Sống với Hỗ trợ nhà nước Kinh tế gia đinh ◻ Độc thân ◻ Có gia đình ◻ Bố mẹ ◻ Gia đình riêng ◻ Khơng ◻ Có ……… ◻1.Nghèo ◻2 Trung bình / ◻ Miền núi ◻ THCS ◻ Viên chức ◻ Tự ◻ Li dị/li thân ◻ Người quen ◻3 Khá giả ◻ Khác ◻ THPT ◻ HSSV ◻ Thất nghiệp ◻ Góa ◻ Một TIỀN SỬ BẢN THÂN (B) Phát B1 triển thể chất Phát B2 triển tâm thần B3 ◻ Bình thường B4 ◻ Dùng ◻ Khơng chất ………… ◻ Có Chậm ◻ Bình thường ◻ Bệnh Chậm ◻ Không thể ◻ 2.Có B5 Tiền sử pháp lý B6 Sang chấn tâm lý ◻ Khơng ◻ Có ◻ Gia đình ◻ Kinh tế ◻ Tình cảm ◻ Cơng việc THƠNG TIN GIAI ĐOẠN BỆNH HIỆN TẠI (E) D1 Ảo giác ⬜ Khơng có ⬜ Không ⬜1 Ảo ⬜ 1.HT bị hại ⬜2 Ảo thị ⬜3 AG khác ( .) ⬜ 2.HT bị tội ⬜3.HT bị theo dõi D2 Hoang tưởng ⬜ HT liên hệ ⬜ HT bị chi phối ⬜ Khác ………………………… Khí D3/4/ sắc Buồ Cảm xúc n chán Lo âu Có ý D6/7/ Hành vi trí Giấc ngủ Ăn uống D9 ⬜ Bình thường ⬜ Tăng ⬜ Giảm ⬜ Khơng ⬜ Có ⬜ Khơng ⬜ Có ⬜ Bình thường ⬜ Tăng ⬜ Giảm Bất thường: ⬜ Khơng ⬜ Có ⬜ Khơng ⬜ Có Thuốc điều trị Chữ ký bệnh nhân Chữ ký nghiên cứu viên PHỤ LỤC NGHIỆM PHÁP BECK Họ tên: _ Tuổi Văn hóa Nghề nghiệp: Địa _ Trong bảng có 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu Bạn đọc cẩn thận tất câu chọn câu mơ tả gần giống với tình trạng mà bạn cảm thấy hai ba ngày Bạn chắn đọc tất câu trước lựa chọn Bạn đánh dấu chéo đầu câu đề mục mà bạn chọn (xin đừng bỏ sót đề mục nào) 1- Tơi không cảm thấy buồn Tôi thấy chán buồn Tôi luôn chán buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức hồn tồn đau khổ Tơi buồn khổ sở đến mức chịu 2- Tôi hồn tồn khơng bi quan nản lòng tương lai Tơi cảm thấy nản lòng tương lai Tơi khơng có để mong đợi cách vui thích Tơi cảm thấy khơng khắc phục điều phiền muộn Tơi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình cải thiện 3- Tôi không cảm thấy bị thất bại Tôi cảm thấy thất bại người trung bình Tơi cảm thấy hồn thành điều đáng giá có chút ý nghĩa Nhìn lại đời tơi, tất tơi thấy loạt thất bại Tơi tự cảm thấy hồn tồn thất bại vai trò tơi (bố, mẹ, vợ, chồng) 4- Tơi hồn tồn khơng bất mãn Tơi ln ln cảm thấy buồn Tơi khơng thính thú tơi ưa thích trước Tơi khơng thỏa mãn Tơi khơng hài lòng với 5- Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy tồi khơng xứng đáng Tơi cảm thấy hồn tồn có tội Giờ đây, cảm thấy thực tế tồi khơng xứng đáng Tơi cảm thấy tồi vô dụng 6- Tôi không cảm thấy bị trừng phạt Tôi cảm thấy xấu đến với tơi Tôi cảm thấy bị trừng phạt hay bị trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Tôi muốn bị trừng phạt 7- Tôi không cảm thấy thất vọng với thân Tôi thất vọng với thân Tơi khơng thích thân Tôi ghê tởm thân Tôi căm thù thân 8- Tôi không tự cảm thấy chút xấu Tôi tự chê yếu đuối lỗi lầm thân Tơi khiển trách lỗi lầm thân Tơi khiển trách điều xấu xảy đến 9- Tơi khơng có ý nghĩ làm tổn hại thân Tơi có ý nghĩ làm tổn hại thân thường không thực Tôi cảm thấy tơi chết Tơi cảm thấy gia đình tơi tốt lên tơi chết Tơi có ý định rõ ràng để tự sát Tơi tự sát tơi 10- Tơi khơng khóc lóc thường lệ chút Hiện tơi khóc nhiều trước Hiện tơi ln ln khóc, tơi khơng thể dừng Tơi thường khóc tơi khơng thể khóc chút dù tơi muốn khóc 11- Hiện tơi khơng dễ bị kích thích trước Tơi bực phát cáu dễ dàng trước Tôi luôn cảm thấy dễ phát cáu Tôi không cáu chút việc trước thường phát cáu 12- Tôi không quan tâm đến người khác Hiện tơi quan tâm đến người khác trước Tôi nhiều quan tâm đến người khác có cảm tình với họ Tơi hồn tồn khơng có quan tâm đến người khác không cần họ chút 13- Tôi định tốt trước Hiện tơi tin vào thân cố gắng trì hỗn việc định Khơng có giúp đỡ, tơi khơng thể định Tôi định chút 14- Tôi không cảm thấy xấu trước chút Tơi buồn phiền tơi trơng già khơng hấp dẫn Tơi cảm thấy có thay đổi cố định diện mạo làm cho tơi khơng hấp dẫn Tơi cảm thấy tơi xấu xí ghê tởm 15- Tơi làm việc tốt trước Tôi phải đặc biệt cố gắng để khởi động làm việc Tơi khơng làm việc tốt trước Tôi phải cố gắng để làm việc Tơi hồn tồn khơng thể làm việc 16- Tơi ngủ tốt trước Tôi ngủ dậy buổi sáng mệt trước Tôi thức dậy 1-2 sớm trước thấy khó ngủ lại Hàng ngày tơi dậy sớm ngủ tiếng 17- Tôi không mệt trước chút Tôi dễ mệt trước Làm việc tơi mệt Làm việc tơi mệt 18- Sự ngon miệng không trước Sự ngon miệng trước Hiện ngon miệng nhiều Tơi khơng chút ngon miệng 19- Gần không sút cân chút Tôi bị sút cân 2kg Tôi bị sút cân 4kg Tôi bị sút cân 6kg 20- Tôi không lo lắng sức khoẻ trước Tôi lo lắng đau đớn khó chịu dày táo bón cảm giác thể Tơi lo lắng cảm thấy điều tơi cảm thấy tơi khó suy nghĩ thêm Tơi hồn tồn bị thu hút vào cảm giác 21- Tôi khơng nhận thấy gần có thay đổi thích thú tình dục Tơi thích thú tình dục trước Hiện tơi q thích thú tình dục Tơi hồn tồn thích thú tình dục PHỤ LỤC THANG ĐO KINH NGHIỆM TÌNH DỤC ARIZONA (ASEX) Họ tên: Giới: Tuổi: Ngày: Người làm test: I Ham muốn tình dục bạn mạnh mẽ nào? 1.Cực kỳ mạnh mẽ (1 điểm) 4.Hơi yếu (4 điểm) 2.Rất mạnh mẽ (2 điểm) 5.Rất yếu (5 điểm) 3.Hơi mạnh mẽ (3 điểm) II 6.Không có (6 điểm) Bạn dàng bị khích thích tình dục khơng? Cực kỳ dễ dàng (1 diểm) 4.Hơi khó khăn (4 điểm) 2.Rất dễ dàng (2 điểm) 5.Rất khó khăn (5 điểm) 3.Hơi dễ dàng (3 điểm) 6.Khơng có kích thích (6 điểm) III A Bạn dàng có giữ cương cứng dương vật không? 1.Cực kỳ dễ dàng (1 diểm) 4.Hơi khó khăn (4 điểm) 2.Rất dễ dàng (2 điểm) 5.Rất khó khăn (5 điểm) 3.Hơi dễ dàng (3 điểm) 6.Khơng (6 điểm) B.Âm đạo bạn dàng ẩm ướt quan hệ không? 1.Cực kỳ dễ dàng (1 diểm) 4.Hơi khó khăn (4 điểm) 2.Rất dễ dàng (2 điểm) 5.Rất khó khăn (5 điểm) 3.Hơi dễ dàng (3 điểm) 6.Không (6 điểm) IV Bạn dễ dàng đạt cực khối khơng? Cực kỳ dễ dàng (1 diểm) 4.Hơi khó khăn (4 điểm) 2.Rất dễ dàng (2 điểm) 5.Rất khó khăn (5 điểm) 3.Hơi dễ dàng (3 điểm) 6.Không đạt cực khối (6 điểm) V Bạn có hài lòng sau cực khối khơng? 1.Cực kỳ thỏa mãn (1 diểm) 4.Hơi không thỏa mãn (4 điểm) 2.Rất thỏa mãn (2 điểm) 5.Rất không thỏa nãm (5 điểm) 3.Hơi thỏa mãn (3 điểm) Khơng thể đạt cực khối (6 điểm) ... động tình dục .10 1.1.5 Các loại rối loạn chức tình dục thường gặp 11 1.2 Rối loạn chức tình dục bệnh nhân trầm cảm đơn cực 15 1.2.1 Trầm cảm đơn cực 15 1.2.2 Bệnh sinh rối loạn trầm. .. 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn chức tình dục rối loạn trầm cảm 45 3.2.1 Đặc điểm tiền sử rối loạn/ bệnh 45 3.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh 46 3.3.1 Đặc điểm số giai đoạn bệnh. .. đoạn trầm cảm trước vào viện 46 Bảng 3.7 Đặc điểm tỷ lệ rối loạn chức tình dục theo giới 48 Bảng 3.8 Đặc điểm tỷ lệ rối loạn chức tình dục 48 Bảng 3.9 Tỷ lệ loại rối loạn chức tình dục

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Kửhler S., Cierpinsky K., Kronenberg G. et al. (2016). The serotonergic system in the neurobiology of depression: Relevance for novel antidepressants. J Psychopharmacol, 30(1), 13–22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Psychopharmacol
Tác giả: Kửhler S., Cierpinsky K., Kronenberg G. et al
Năm: 2016
12. Pehrson A.L., Jeyarajah T., và Sanchez C. (2016). Regional distribution of serotonergic receptors: a systems neuroscience perspective on the downstream effects of the multimodal-acting antidepressant vortioxetine on excitatory and inhibitory neurotransmission. CNS Spectr, 21(2), 162–183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNS Spectr
Tác giả: Pehrson A.L., Jeyarajah T., và Sanchez C
Năm: 2016
13. Serretti A. và Chiesa A. (2009). Treatment-Emergent Sexual Dysfunction Related to Antidepressants: A Meta-Analysis. Journal of Clinical Psychopharmacology, 29(3), 259–266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of ClinicalPsychopharmacology
Tác giả: Serretti A. và Chiesa A
Năm: 2009
14. Jaspers L., Feys F., Bramer W.M. et al. (2016). Efficacy and Safety of Flibanserin for the Treatment of Hypoactive Sexual Desire Disorder in Women: A Systematic Review and Meta-analysis. JAMA Intern Med, 176(4), 453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA Intern Med
Tác giả: Jaspers L., Feys F., Bramer W.M. et al
Năm: 2016
15. Jannini E.A., Burri A., Jern P. et al. (2015). Genetics of Human Sexual Behavior: Where We Are, Where We Are Going. Sexual Medicine Reviews, 3(2), 65–77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sexual MedicineReviews
Tác giả: Jannini E.A., Burri A., Jern P. et al
Năm: 2015
16. Jorgenson E., Matharu N., Palmer M.R. et al. (2018). Genetic variation in the SIM1 locus is associated with erectile dysfunction. Proc Natl Acad Sci USA, 115(43), 11018–11023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SIM1" locus is associated with erectile dysfunction. "Proc Natl AcadSci USA
Tác giả: Jorgenson E., Matharu N., Palmer M.R. et al
Năm: 2018
17. Burri A.V., Cherkas L.M., và Spector T.D. (2009). The Genetics and Epidemiology of Female Sexual Dysfunction: A Review. The Journal of Sexual Medicine, 6(3), 646–657 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal ofSexual Medicine
Tác giả: Burri A.V., Cherkas L.M., và Spector T.D
Năm: 2009
20. Serefoglu E.C., McMahon C.G., Waldinger M.D. et al. (2014). An Evidence-Based Unified Definition of Lifelong and Acquired Premature Ejaculation: Report of the Second International Society for Sexual Medicine Ad Hoc Committee for the Definition of Premature Ejaculation. Sexual Medicine, 2(2), 41–59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sexual Medicine
Tác giả: Serefoglu E.C., McMahon C.G., Waldinger M.D. et al
Năm: 2014
21. Barnes T. và Eardley I. (2007). Premature Ejaculation: The Scope of the Problem. Journal of Sex & Marital Therapy, 33(2), 151–170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Sex & Marital Therapy
Tác giả: Barnes T. và Eardley I
Năm: 2007
22. Porst H., Montorsi F., Rosen R.C. et al. (2007). The Premature Ejaculation Prevalence and Attitudes (PEPA) Survey: Prevalence, Comorbidities, and Professional Help-Seeking. European Urology, 51(3), 816–824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Urology
Tác giả: Porst H., Montorsi F., Rosen R.C. et al
Năm: 2007
23. C Serefoglu E. và Saitz T.R. (2012). New insights on premature ejaculation: a review of definition, classification, prevalence and treatment. Asian J Androl, 14(6), 822–829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian J Androl
Tác giả: C Serefoglu E. và Saitz T.R
Năm: 2012
24. Mathers M., Sommer F., Degener S. et al. (2013). Die Ejaculatio praecox in der urologischen Praxis. Aktuel Urol, 44(01), 33–39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aktuel Urol
Tác giả: Mathers M., Sommer F., Degener S. et al
Năm: 2013
25. Nolen-Hoeksema S. và Larson J. (1999), Coping with loss, Erlbaum, Mahwah, N.J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coping with loss
Tác giả: Nolen-Hoeksema S. và Larson J
Năm: 1999
27. Boyadzhyan L., Raman S.S., và Raz S. (2008). Role of Static and Dynamic MR Imaging in Surgical Pelvic Floor Dysfunction.RadioGraphics, 28(4), 949–967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RadioGraphics
Tác giả: Boyadzhyan L., Raman S.S., và Raz S
Năm: 2008
29. Flint J. và Kendler K.S. (2014). The Genetics of Major Depression.Neuron, 81(3), 484–503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuron
Tác giả: Flint J. và Kendler K.S
Năm: 2014
30. Laumann E.O., Paik A., và Rosen R.C. Sexual Dysfunction in the United States. Never married, 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Never married
32. Porto R. (2014). Dépression et sexualité. La Presse Médicale, 43(10), 1111–1115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La Presse Médicale
Tác giả: Porto R
Năm: 2014
33. Kennedy S.H., Dickens S.E., Eisfeld B.S. et al. (1999). Sexual dysfunction before antidepressant therapy in major depression. Journal of Affective Disorders, 56(2–3), 201–208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journalof Affective Disorders
Tác giả: Kennedy S.H., Dickens S.E., Eisfeld B.S. et al
Năm: 1999
36. Reynolds C.F., Frank E., Thase M.E. et al. (1988). Assessment of sexual function in depressed, impotent, and healthy men: Factor analysis of a brief sexual function questionnaire for men. Psychiatry Research, 24(3), 231–250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatry Research
Tác giả: Reynolds C.F., Frank E., Thase M.E. et al
Năm: 1988
37. Thase M.E., Reynolds C.F., Jennings J.R. et al. (1987). Do Nocturnal Penile Tumescence Recordings Alter Electroencephalographic Sleep?.Sleep, 10(5), 486–490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sleep
Tác giả: Thase M.E., Reynolds C.F., Jennings J.R. et al
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w