1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG hệ THỐNG OXY DÒNG CAO làm ấm và ẩm (HHHFO) ở BỆNH NHÂN mở KHÍ QUẢN

56 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ NGHI£N CøU øNG DơNG HƯ THốNG OXY DòNG CAO LàM ấM Và ẩM (HHHFO) BệNH NHÂN Mở KHí QUảN n v thc hin: Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Đức Ngọc HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân HHHFO (High heated humidifier flow oxygen) : Oxy dòng cao làm ấm ẩm MKQ : Mở khí quản NKQ : Nội khí quản NMN : Nhồi máu não NMMT : Nhồi máu mạc treo MỤC LỤC BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI .1 BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ Đơn vị thực hiện: Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Đức Ngọc HÀ NỘI - 2016 .2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .2 BN : Bệnh nhân .2 HHHFO (High heated humidifier flow oxygen) : Oxy dòng cao làm ấm ẩm MKQ : Mở khí quản .2 NKQ : Nội khí quản NMN : Nhồi máu não NMMT : Nhồi máu mạc treo MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh nhân mở khí quản .3 1.1.1 Mất tác dụng làm ẩm mũi .3 1.1.2 Sức cản đường thở 1.1.3 Thở qua ống mở khí quản so sánh với thở qua mũi.5 1.1.4 Mở khí quản so sánh với đặt nội khí quản .6 1.2 Hỗ trợ thơng khí bệnh nhân mở khí quản sau thở máy 1.3 Hệ Thống HHFNO 1.3.1 Nguyên lý Venturi 1.3.2 Cấu tạo hệ thống 1.3.3 Nguyên tắc hoạt động 10 1.3.4 Lắp đặt hệ thống cho bệnh nhân 10 1.4 Sơ lược nghiên cứu 11 CHƯƠNG 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .14 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu .15 2.5 Phương tiện hỗ trợ nghiên cứu 15 2.6 Quy trình nghiên cứu 15 2.6.1 Thời điểm nghiên cứu 15 2.6.2 Thời điểm đánh giá lâm sàng cận lâm sàng 16 2.6.3 Các thông số đánh giá 16 2.6.4 Các bước tiến hành kĩ thuật 16 2.6.5 Quy trình lắp đặt cài đặt hệ thống 16 2.6.7 Sơ đồ nghiên cứu 19 Chương 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 21 3.1.2 Đặc điểm giới 21 3.1.3 Đặc điểm bệnh bệnh nhân .22 3.1.4 Đặc điểm số sinh hóa bệnh nhân 22 3.2 Kết thở oxy ẩm dòng cao 22 3.2.1 Phân chia tỉ lệ bệnh nhân theo nồng độ oxy .22 3.2.2 Thay đổi lâm sàng bệnh nhân thở oxy ẩm dòng cao 23 3.2.3 Diễn biến nhịp thở bệnh nhân 24 đầu 24 3.2.4 Diễn biến tần số tim 24 thở oxy ẩm dòng cao 24 3.2.5 Thay đổi SpO2 bệnh nhân 24 đầu 25 3.2.6 Thay đổi khả ho tính chất đờm bệnh nhân .26 3.2.7 Thay đổi tính chất đờm bệnh nhân 27 3.2.8 Giá trị khí máu bệnh nhân sau thở oxy ẩm dòng cao 27 3.2.9 Thay đổi pH máu động mạch bệnh nhân 28 3.2.10 Chăm sóc hút đờm, chỉnh máy cho bệnh nhân .28 3.2.11 Biến chứng bệnh nhân trình thở 29 3.2.12 Kết điều trị bệnh nhân 29 Chương 31 BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 4.1.1 Tuổi 31 4.1.2 Giới .31 4.1.3 Về đặc điểm thở máy trước chuyển sang thở oxy ẩm dòng cao bệnh nhân 32 4.1.4 Điểm APACHE tiêu chuẩn cai thở máy bệnh nhân 32 4.1.5 Các số sinh hóa huyết học bệnh nhân trước thở: .32 4.2 Kết điều trị bệnh nhân 33 4.2.1 Thay đổi mạch huyết áp bệnh nhân 33 4.2.2 Thay đổi nhịp thở 34 4.2.3 Thay đổi SpO2 34 4.2.4 Thay đổi tính chất đờm, số lượng đờm, khả ho khạc bệnh nhân 35 4.2.5 Mức độ dung nạp bệnh nhân 36 4.2.6 Điều trị thuốc giãn phế quản .37 4.2.7 Thay đổi khí máu động mạch bệnh nhân 37 4.2.8 Các biến chứng phát sinh trình thở làm ẩm 40 4.2.9 Về biến chứng nhiễm trùng đường hô hấp 40 4.2.10 Kết điều trị bệnh nhân 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC BẢNG 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .49 DANH MỤC HÌNH .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Mỹ hàng năm có khoảng 100.000 người phải mở khí quản cấp cứu khoa Hồi sức tích cực[1] khoảng 24% số bệnh nhân mở khí quản phải thở máy [2] Trong đó, nhiều trường hợp bệnh nhân sống, trải qua bệnh lý nặng viêm phổi, tai biến mạch não, sốc… sau điều giai bệnh nhân phải mở khí quản suốt đời không ho khạc (tổn thương thân não) Lợi ích mở khí quản so với ống nội khí quản giúp cho bệnh nhân có đường thơng khí ngắn, giảm cơng hơ hấp, tránh dị vật đường mũi họng hầu, dễ hút đờm, dẫn lưu đờm Tuy nhiên mở khí quản làm cho việc hơ hấp bệnh nhân nhiều cản trở nguy hiểm không khí vào trực tiếp khí phế quản, khơng qua khoang mũi, họng hầu, không làm ấm, làm ẩm Do mở khí quản dễ làm tăng tiết đờm dãi bệnh nhân làm khô niêm mạc, khô đờm gây nhiều hậu nghiêm trọng Thơng khí nhân tạo điều trị bệnh nhân suy hơ hấp có tác dụng đảm bảo hiệu thơng khí cao bảo vệ đường thở tốt Tuy nhiên thở máy kéo dài có nhiều ảnh hưởng đến hệ quan thể bệnh nhân phổi, tim, thận, tiêu hóa, tình trạng dinh dưỡng, hệ thần kinh, đặc biệt gây teo hô hấp [3], [4]; gây nhiều biến chứng nặng tràn khí màng phổi, tụt huyết áp, viêm phổi bệnh viện làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ tử vong [5], [6], [7] Đương nhiên, việc bỏ máy thở sớm điều mong muốn, sớm tốt, vậy, có nhiều biện pháp cố gắng cho hỗ trợ hô hấp tối thiểu mà bệnh nhân thở lại máy Biện pháp thường dùng cho bệnh nhân thở T-piece Đã áp dụng từ lâu phổ biến Tuy nhiên biện pháp khó kiểm sốt xác lưu lượng dòng khí (flow) khơng thể xác định xác nồng độ FiO2 khí thở vào Hệ thống thở oxy nồng độ cao làm ấm ẩm với đặc điểm điều chỉnh tốc độ dòng (flow) oxy xác với khả tạo độ ẩm lên tới 100% tỏ vô có ích trường hợp Trong năm gần đây, thở oxy dòng cao làm ấm ẩm áp dụng nhiều trường hợp suy hô hấp cấp như: đợt tiến triển cấp bù COPD, viêm phổi, phù phổi cấp, hen phế quản, tổn thương phổi cấp [8] Kết cho thấy hiệu rõ rệt HHHFO việc cải thiện tình trạng khó thở, phân áp oxy máu động mạch, giảm tỷ lệ phải thở máy trở lại, bệnh nhân dung nạp tốt với hệ thống nhiều nhóm nguyên nhân suy hô hấp [9], [10] Tuy nhiên Việt Nam việc áp dụng hệ thống HHHFO cho bệnh nhân suy hơ hấp cấp phải mở khí quản chưa ứng dụng rộng rãi chưa có nghiên cứu đánh giá vai trò việc sử dụng hệ thống điều trị bệnh nhân suy hơ hấp thở máy phải mở khí quản Vì tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu kỹ thuật thở oxy dòng cao làm ấm ẩm (HHHFO) bệnh nhân mở khí quản Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh nhân mở khí quản 1.1.1 Mất tác dụng làm ẩm mũi Khi mở khí quản dẫn theo nhiều thay đổi sinh lý đường thở Ở người bình thường khơng khí làm ẩm ấm qua mũi đường hơ hấp Ở bệnh nhân mở khí quản mà khơng khí cung cấp khơng đủ ấm tế bào niêm mạc dễ bị chuyển sản gai viêm mạn tính [ 11] Khi khơng khí qua ống mở khí quản khơng có độ ẩm làm ẩm khoang mũi dẫn đến tình trạng tăng tiết tế bào niêm mạc giảm chức tế bào lông chuyển Các nguyên nhân gây tăng tiết giảm hoạt động tế bào lơng chuyển dẫn đến tình trạng nhiễm trùng đường hơ hấp Ngồi bệnh nhân mở khí quản bị cản trở trình nuốt 1.1.2 Sức cản đường thở Đường hơ hấp có sức cản lớn, thở mũi chiếm tới 80% sức cản đường thở, thở miệng đường hô hấp chiếm 50% sức cản đường thở hệ hô hấp So với thở bình thường, mở khí quản có thê làm giảm khoảng chết đến 100ml Điều ống nhỏ vòng qua sụn nắp mơn khu vực môn Sự cản trở dòng khí qua ống phương trình Poiseul mơ tả tỉ lệ thuận với chiều dài ống tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc bán kính ống Khi dòng khí trở lên hỗn loạn sức cản tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc bán kính ống Với tốc độ khí vào ống 0.25L/s dòng khí chảy trở nên hỗn loạn với đường kính ống 10mm [12] Dòng khí hỗn loạn xảy tốc độ khơng khí vào với lưu lượng cao Khi so sánh với việc đặt nội khí quản, ống mở khí quản làm giảm nhiều cơng hơ hấp cho bệnh nhân ống mở khí quản ngắn hơn, cứng khó bị biến dạng, dễ làm dễ dàng loại bỏ chất tiết từ quản Bằng cách giảm sức cản đường hô hấp bệnh nhân thở dễ dàng Bằng việc giảm sức cản đường hô hấp giúp bệnh nhân thở dễ dàng có xu hướng chức giãn nở phế nang tăng áp lực dương cuối thở giảm Do so sánh với đặt nội khí quản, ống mở khí quản có giúp cho bệnh nhân đỡ gắng sức đỡ tốn công hô hấp Nghiên cứu Ben: David cộng thử nghiệm mơ hình để so sánh ống nội khí quản ống mở khí quản với đường kính [13] Với loại ống, cơng hơ hấp việc giảm áp lực qua ống tăng lên tốc độ dòng chảy tăng (dẫn đến hỗn loạn) đường kính ống giảm.Tại dòng khơng khí tốc độ cao 1-1,5L/s mở khí quản tốn cơng hơ hấp Phỏng chứng ống dài làm gia tăng ảnh hưởng dòng thở hỗn loạn (dòng xốy) dẫn đến hơ hấp chống đối Với tốc độ dòng chảy thấp 0,5L/s ảnh hưởng ống nội khí quản với chiều dài ngắn ống mở khí quản làm tăng thêm độ cong ống nội khí quản Trong nghiên cứu khác Wright cộng thấy sức khángg thể vượt thí nghiệm in vitro[14] thực tế ống nội khí quản thường bị cong chất tiết bệnh nhân làm hẹp lòng ống làm tăng nhiễu loạn dòng khơng khí Tương tự vậy, Yung Snowdon chứng minh in vitro giảm áp lực qua ống mở khí quản (và sức kháng) lưu lượng khí ống mà có nhiều chất tiết lớn ống sạch[12] Các thử nghiệm khác cho thấy sức cản lớn loại ống ống dài, bán kính nhỏ, bề mặt thơ có sức cản đường thở lớn 36 bệnh nhân trở nên loãng Đờm bệnh nhân loãng chúng tơi cung cấp lượng khơng khí có độ ẩm cao lên đến 80% làm loãng đờm làm cho biểu mơ khí quản khơng tiết nhiều dịch Những bệnh nhân ho khạc dễ thở chế độ làm ẩm, khả ho bệnh nhân cải thiện 12-24 thở chế độ oxy ẩm dòng cao Sự cải thiện khả ho khạc bệnh nhân theo chúng tơi q trình thở, bệnh nhân lỗng đờm, tế bào lơng chuyển hoạt động tốt từ kích thích bệnh nhân ho nhiều đờm, cải thiện khả ho khạc, bệnh nhân khơng bị ứ đọng đờm Có 16 bệnh nhân (chiếm 94%) số bệnh nhân nghiên cứu khơng cần phải chăm sóc hút đờm ứ đọng hầu họng cải thiện khả ho khạc Chỉ có bệnh nhân bị yếu hầu họng, khó ho khạc đờm phải có biện pháp chăm sóc hút đờm cho bệnh nhân Việc áp dụng phương pháp oxy ẩm dòng cao bệnh nhân mở khí quản chúng tơi giúp cải thiện tình trạng ho khạc làm lỗng đờm bệnh nhân, giúp cho đường thở bệnh nhân không bị bít tắc lượng đờm đặc từ giúp cho dòng khơng khí lưu thơng khí quản bệnh nhân tốt theo định luật Poisson 4.2.5 Mức độ dung nạp bệnh nhân Đa số bệnh nhân chúng tơi dung nạp tốt, có bệnh nhân dung nạp với việc thở oxy ẩm dòng cao khơng tốt bệnh nhân có trình thở máy lâu ngày tuổi cao dẫn đến yếu hô hấp nên cho bệnh nhân tự thở bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi phải gắng sức Đây trường hợp cai thở thất bại Ở bệnh nhân dung nạp tốt thấy bệnh nhân dễ chịu, dễ ho khạc loãng đờm 37 Việc bệnh nhân thở oxy ẩm dòng cao dung nạp tốt dễ chịu sử dụng hệ thống 24 đầu theo hệ thông cung cấp lượng oxy với nhu cầu bệnh nhân, làm thơng thống đường thở qua chế làm cho bệnh nhân dễ ho khạc loãng đờm 4.2.6 Điều trị thuốc giãn phế quản Có 41% bệnh nhân chúng tơi phải sử dụng thuốc giãn phế quản trình điều trị, chủ yếu bệnh nhân bị bệnh viêm phổi COPD chiếm 6/7 bệnh nhân Trong trình thở oxy ẩm dòng cao, chúng tơi quan sát đề phòng biến chứng xảy bệnh nhân có nghi ngờ co thắt phế quản chúng tơi sử dụng thuốc biện pháp dự phòng Những bệnh nhân chúng tơi nghiên cứu có ổn định hô hấp 24 4.2.7 Thay đổi khí máu động mạch bệnh nhân Thay đổi PaO2 Khi so sánh PaO2 bệnh nhân thở máy chúng tơi có giá trị trung bình 132,9±49,2 mmHg sau tháo máy thở để dùng phương pháp hỗ trợ oxy ẩm dòng cao cho bệnh nhân chúng tơi có giá trị trung bình 119,5±30 mmHg khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05), PaO sau thở làm ẩm bệnh nhân cao giá trị 109±26 mmHg tác giả Natalini tác giả nghiên cứu thở oxy ẩm với lưu lượng 30 l/phút sau Natalini tăng lưu lượng khí lên 50 l/phút gần so với lưu lượng 60 l/phút chúng tơi PaO thu nhóm bệnh nhân tác giả 113±29 mmHg giống với kết khí máu chúng tơi [44] Kết PaO2 sau thở oxy ẩm dòng cao chúng tơi 132,3±37,8 mmHg khơng có khác biệt bệnh nhân thở máy (p>0,05), so sánh với kết sau 24 thở oxy ẩm dòng cao với kết PaO 38 lúc bệnh nhân thở máy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chúng tơi khẳng định phương pháp thở oxy ẩm dòng cao giúp oxy máu bệnh nhân ổn định sau 24 giúp trì nồng độ oxy máu kể sau rút máy thở Điều khẳng định theo dõi SpO2 bệnh nhân Thay đổi PaCO2 PaCO2 bệnh nhân trước lắp bệnh nhân chúng tơi có giá trị trung bình 42,9±9,6 mmHg so sánh với PaCO sau thở oxy ẩm dòng cao có giá trị trung bình 41,8±9,4 mmHg khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) khác với thông số lâm sàng lấy sau tháo máy thở bệnh nhân khí máu chúng tơi lấy lúc bệnh nhân thở máy, thời điểm lấy khí máu trước sau thở oxy ẩm dòng cao chúng tơi kết so sánh bệnh nhân ổn định sau tháo máy thở Khi so sánh PaCO trước thở oxy ẩm dòng cao sau (40,6±6,25 mmHg) khác biệt hai giá trị khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) điều có nghĩa PaCO2 chúng tơi ổn định suốt thở máy, so sánh với nghiên cứu tác giả Avgeni cộng bệnh nhân hỗ trợ oxy dòng cao sau rút nội khí quản tác giả cho kết PaCO ổn định đầu [37] Khi so sánh PaCO2 sau 24 thở với sau thở thấy khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều chứng minh PaCO2 không bị tăng lên q trình thở oxy ẩm dòng cao Thay đổi HCO3Kết HCO3- bệnh nhân thời điểm thở máy 29,1±5,62 mmol/l so sánh với sau tháo máy thở để thở oxy ẩm dòng cao 29±5,1 mmol/l, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 39 (p>0,05), điều có nghĩa việc thở oxy ẩm dòng cao khơng làm tăng HCO3- máu, so sánh thời điểm sau sau 24 cho kết tương tự (p0,05) So sánh với kết pH sau 24 bệnh nhân chúng tơi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Xét biểu đồ 3.7 ban đầu thở máy xâm nhập chúng tơi có bệnh nhân có toan (pH40% bệnh nhân COPD Vấn đề ứng dụng phương pháp hỗ trợ oxy ẩm dòng cao bệnh nhân COPD tiến hành nghiên cứu tương lai Như ban đầu có vài bệnh nhân có thấy buồn nơn đau ngực thở oxy ẩm lưu lượng cao sau có điều chỉnh lưu lượng khí oxy nồng độ oxy bệnh nhân khơng khơng thấy khó chịu mà cảm thấy dễ chịu dung nạp tốt với hệ thống 4.2.9 Về biến chứng nhiễm trùng đường hô hấp Do việc thở oxy ẩm dòng cao phương pháp thở khơng xâm nhập, cung cấp lưu lượng khí cao tối đa lên đến 120l/phút nên nên giữ áp lực PEEP dao động khoảng 2-4 cm nước phổi Những bệnh nhân cải thiện tình trạng nhiễm trùng đường hơ hấp 41 Ở nhóm bệnh nhân viêm phổi, bệnh nhân rút máy thở để chuyển sang phương pháp oxy dòng cao nên loại bỏ yếu tố nguy thở máy kéo dài Hơn bệnh nhân ho khạc lỗng đờm nên đờm khơng bị ứ đọng lại nên bệnh nhân có cải thiện triệu chứng nhiễm trùng hơ hấp Ở nhóm bệnh nhân bị bệnh khác khơng phải viêm phổi khơng có bệnh nhân bị mắc thêm viêm phổi bệnh viện 4.2.10 Kết điều trị bệnh nhân Chúng theo dõi lại bệnh nhân sau cai thở phương pháp oxy lưu lượng cao có 16/17 số bệnh nhân cai máy thở, có bệnh nhân phải thơng khí nhân tạo lại 24 Có 88,2% số bệnh nhân thở lại máy ngày sau Chúng tơi xin trình bày trường hợp bệnh nhân thất bại trình điều trị: Bện nhân nam 78 tuổi bị COPD có tiền sử nhồi máu não thơng khí nhân tạo trước đây, ngun nhân thất bại bệnh nhân bệnh nhâncó thời gian thở máy trước 17 ngày chúng tơi cho bệnh nhân tự thở phương pháp HHHFO, bệnh nhân xuất tình trạng thở nhanh gắng sức, 24 bệnh nhân mệt mỏi nhịp thở 30 lần/phút PaO2 máu sau 24 áp dụng phương pháp HHHFO hạ xuống 60,3 mmHg nên chúng tơi định thơng khí nhân tạo trở lại cho bệnh nhân Tác giả Avgeni nghiên cứu 34 bệnh nhân thở qua cannul mũi phương pháp oxy ẩm dòng cao bệnh nhân sau rút ống nội khí quản tỉ lệ thành cơng 97% [37]cao so với số 94% chúng tơi Sự khác biệt nhóm bệnh nhân chúng tơi bệnh nhân có tình trạng thở máy lâu ngày hơn, điểm APACHE cao độ tuổi chúng tơi cao nhóm bệnh nhân tác giả khó cai máy thở 42 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 17 bệnh nhân mở khí quản thở oxy dòng cao làm ấm làm ẩm sau rút máy thở xâm nhập chúng tơi rút kết luận: Thở oxy dòng cao làm ấm làm ẩm áp dụng thành công cho 16/17 bệnh nhân (94,1%), kết 24 cho giá trị tốt cho bệnh nhân Thở oxy dòng cao làm ấm làm ẩm có tác dụng: - Làm thơng thống đường thở qua việc giúp làm lỗng đờm kích thích khả ho bệnh nhân Hiệu làm loãng đờm rõ rệt sau 12 tất bệnh nhân cải thiện tình trạng dày dính đờm - Khơng làm thay đổi nhịp tim nhịp thở đáng kể đảm bảo hô hấp tốt - Các thơng số khí máu động mạch bệnh nhân ổn định sau 24 kể từ thở oxy dòng cao làm ấm ẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Yu, M 2010 Tracheostomy patients on the ward: multiplebenefits from a multidisciplinary team? Critical Care, 14:109T Engoren, M et al 2004 Hospital and Long-term Outcome after Tracheostomy for Respiratory Failure Chest 125:220-227 Nguyễn Đạt Anh (2009), “ Các tác động sinh lý thơng khí nhân tạo”, Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất y học Phạm Gia Bình (2011), “Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Kĩ thuật thở máy hồi sức hô hấp bản, Nhà xuất y học Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995), “Biến chứng thơng khí nhân tạo với áp lực dương” Ngun lý thực hành thơng khí nhân tạo Nhà xuất Yhọc Brochard L (2003), “Mechanical ventilation: invasive versus noninvasive”, Eur Respir J.; 22: Suppl.47, 31s - 37s Kenneth L.K MD, Robert C H MD (2006), “Physiologic and pathophysiologic consequences of positive pressure ventilation”, Up To Date Royal North Shore Hospital High Flow Nasal Cannula final doc August 2013 “Humidified high flow nasal cannula guideline’’ Sztrymf B, Messika J, Bertrand F, Hurel D, Leon R, Dreyfuss D, et al “Beneficial effects of huminified high flow nasal oxygen in critical care patients: a prospective pilot study”, Intensive Care Med 2011; 37:1780-6 10 Lenglet H, Sztrymf B, Leroy C, Brun P, Dreyfuss D, Ricard JD, “Humidified high flow nasal oxygen during respiratory failure in the emergency department: feasibility and efficacy”, Respir Care 2012; 57:1873-8 11 Motoyama E Physiologic alterations in tracheostomy In: Myers E, Stool SE, Johnson JT, editors Tracheotomy New York: Churchill Livingstone; 1985:177–200 12 Yung MW, Snowdon SL Respiratory resistance of tracheostomy tubes Arch Otolaryngol 1984;110(9):591–595 13 Davis KJ, Branson RD, Pormebka D A comparison of the imposed work of breathing with endotracheal and tracheostomy tubes in a lung model Respir Care 1994;39(6):611–616 14 Wright PE, Marini JJ, Bernard GR In vitro versus in vivo comparison of endotracheal tube airflow resistance Am Rev Respir Dis 1989;140(1):10–16 15 Cullen JH An evaluation of tracheostomy in pulmonary emphysema Ann Intern Med 1963;58:953–960 16 Kim BM FH Tracheostomy and physiologic dead space in emphysema Clin Res 1962;10:258 17 Haberthur C, Fabry B, Stocker R, Ritz R, Guttmann J Additional inspiratory work of breathing imposed by tracheostomy tubes and nonideal ventilator properties in critically ill patients Intensive Care Med 1999;25(5):514–519 18 Davis K Jr, Campbell RS, Johannigman JA, Valente JF, Branson RD Changes in respiratory mechanics after tracheostomy Arch Surg 1999;134(1):59–62 19 Criner G, Make B, Celli B Respiratory muscle dysfunction secondary to chronic tracheostomy tube placement Chest 1987;91(1):139–141 20 Chadda K, Louis B, Benaissa L, Annane D, Gajdos P, Raphael JC, Lofaso F Physiological effects of decannulation in tracheostomized patients Intensive Care Med 2002;28(12):1761–1767 21 Moscovici da Cruz V, Demarzo SE, Sobrinho JB, Amato MB, Kowalski LP, Deheinzelin D Effects of tracheotomy on respiratory mechanics in spontaneously breathing patients Eur Respir J 2002; 20(1):112–117 22 Astrachan DI, Kirchner JC, Goodwin WJ Jr Prolonged intubation vs tracheotomy: complications, practical and psychological considerations Laryngoscope 1988;98(11):1165–1169 23 Heffner JE Tracheotomy application and timing Clin Chest Med 2003;24(3):389–398 24 Vassilakopoulos T, Zakynthinos S, Roussos C The tension-time index and the frequency/tidal volume ratio are the major pathophysiologic determinants of weaning failure and success Am J Respir Crit Care Med 1998;158(2):378–385 25 Jubran A, Tobin MJ Pathophysiologic basis of acute respiratory distress in patients who fail a trial of weaning from mechanical ventilation Am J Respir Crit Care Med 1997;155(3):906–915 26 Kirton OC, DeHaven CB, Morgan JP, Windsor J, Civetta JM Elevated imposed work of breathing masquerading as ventilator weaning intolerance Chest 1995;108(4):1021–1025 27 Lin MC, Huang CC, Yang CT, Tsai YH, Tsao TC Pulmonary mechanics in patients with prolonged mechanical ventilation requiring tracheostomy Anaesth Intensive Care 1999;27(6):581–585 28 Mohr AM, Rutherford EJ, Cairns BA, Boysen PG The role of dead space ventilation in predicting outcome of successful weaning from mechanical ventilation J Trauma 2001;51(5):843–848 29 Diehl JL, El Atrous S, Touchard D, Lemaire F, Brochard L Changes in the work of breathing induced by tracheotomy in ventilator-dependent patients Am J Respir Crit Care Med 1999;159(2):383–388 30 Campbell EJ, Baker MD, Crites-Silver P (1988) “Subjective effects of humidification of oxygen for delivery by nasal cannula A prospective study” Chest 93:289–93 31 Chanques G, Contantin JM, Sauter M, Jung B, Sebbane M, Verzilli D “Discomfort associated with underhumidified high-flow oxygen therapy in critically ill patients” Intensive Care Med 2009;35(6):996–1003 32 Perlstrom, J., N J Macmillan, and T L Miller (2010): "Heated Humidified High Flow Nasal Cannula (HFNC) In The Treatment Of Obstructive Sleep Apnea (OSA)."America 33 Peter J Davis(2014), “Heated humidifed high-flow nasal cannula therapy in children”, Archives of Disease in Childhood (Impact Factor: 2.9) 12/2014; 100(6) 34 Chikata Y, Izawa M, Okuda N, Itagaki T, Nakataki E, Onodera M, et al (2014) “Humidification performances of two high flow nasal cannula devices: a bench study” Respir Care 59(8):1186–90 35 Lampland AL, Plumm B, Meyers PA, Worwa CT, Mammel MC (2009) “Observational study of humidified high-flow nasal cannula compared with nasal continuous positive airway pressure” J Pediatr 154(2):177–82 36 Đỗ Minh Dương (2005), “Đánh giá kết thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập hai mức áp lực dương điều trị số tình trạng suy hơ hấp cấp khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai năm 2001-2005”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội 37 Evgeni Brotfain MD, Alexander Zlotnik MD PhD, Andrei Schwartz MD, Amit Frenkel MD, Leonid Koyfman MD, Shaun E Gruenbaum MD and Moti Klein MD Comparison of the Effectiveness of High Flow Nasal Oxygen Cannula vs Standard Non-Rebreather Oxygen Facemask in Post-Extubation Intensive Care Unit Patients IMAJ 2014: 16: November: 718-722 38 Camilo Corbellini, Cristiane Brenner Eilert Trevisan, Jorge Hugo Villafañe, Alexandre Doval da Silvia Regina Rios Vieira Weaning from mechanical ventilation: a cross-sectional study of reference values and the discriminative validity of aging J Phys Ther Sci 27: 1945–1950, 2015 39 Tareq Mahafza, Sana Batarseh, Nader Bsoul, Ehab Massad, Ibraheem Qudaisat, and Abd Elmon’em Al-Layla Early vs late tracheostomy for the ICU patients: Experience in a referral hospital Saudi J Anaesth 2012 Apr-Jun; 6(2): 152–154 40 Antony E Tobin and John D Santamaria.An intensivist-led tracheostomy review team is associated with shorter decannulation time and length of stay: a prospective cohort study Crit Care 2008; 12(2): R48 41 B Afessa,L Hogans, R Murphy, P Kubilis and B Meyers APACHE II score is better than weaning indices in predicting prolonged mechanical ventilator dependence Critical Care19971(Suppl 1):P066 42 Lai Y-C, Ruan S-Y, Huang C-T, Kuo P-H, Yu C-J (2013) Hemoglobin Levels and Weaning Outcome of Mechanical Ventilation in DifficultTo-Wean Patients: A Retrospective Cohort Study PLoS ONE 8(8): e73743 doi:10.1371/journal.pone.0073743 43 Penny O Chan, Mea Lovella B Clara, Mariano V Dumia II, Arlene Crisostomo Association Between Hypoalbuminemia and Failure to Wean from Mechanical Ventilator, A Cross-sectional Study Philippine Journal of Internal Medicine Volume 49 Number Jul.-Sep., 2011 44 D Natalini, FA Idone, DL Grieco, L Spaziani, MT Santantonio, F Toni, M Antonelli, and SM Maggiore Impact of high-flow oxygen therapy delivered through a tracheostomy on arterial blood gases and endotracheal pressure Crit Care 2014; 18(Suppl 1): P321 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 21 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh 22 Bảng 3.3 Đặc điểm số sinh hóa huyết học bệnh nhân 22 Bảng 3.4 Phân chia tỉ lệ bệnh nhân theo nồng độ oxy khí thở 23 Bảng 3.5 Thay đổi lâm sàng bệnh nhân đầu 23 Bảng 3.6 So sánh giá trị thơng số khí máu trước sau thở oxy làm ẩm dòng cao 27 Bảng 3.7 Số bệnh nhân cần chăm sóc hút đờm dãi 28 Bảng 3.8 Tác dụng phụ biến chứng bệnh nhân trình thở 29 Bảng 3.9 Kết điều trị 24 29 Bảng 3.10 Phân tích số số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thất bại 29 Bảng 3.11 Các khí máu bệnh nhân 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 21 Biểu đồ 3.2 Diễn biến nhịp thở bệnh nhân 24 đầu thở oxy ẩm dòng cao .24 Biểu đồ 3.3 Diễn biến tần số tim bệnh nhân 24 đầu 24 Biểu đồ 3.4 Diễn biến SpO2 bệnh nhân 24 .25 Biểu đồ 3.5 Thay đổi khả ho, khạc đờm bệnh nhân 24 thở hỗ trợ oxy ẩm dòng cao 26 Biêu đồ 3.6 Thay đổi tính chất đờm bệnh nhân 24 27 Biểu đồ 3.7 Thay đổi pH máu động mạch bệnh nhân 24 đầu .28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bệnh nhân thở qua T-piece thông thường cung cấp không khí có độ ẩm ấm cần thiết Hình 1.2: Hệ thống HHHFO .9 Hình 1.3: Hệ thống ống nối mở khí quản với bệnh nhân .9 Hình 1.4: Cấu tạo máy nguyên tắc hoạt động hệ thống HHHFO 10 Nguyên tắc hoạt động hệ thống: 10 Khơng khí khí trời vào lọc khơng khí ảnh trộn với oxy nguyên chất cung cấp hệ thống bệnh viện 10 Nồng độ oxy hiển thị hình 10 Hỗn hợp khí xuống bình làm ẩm nước từ chai truyền trộn hỗn hợp khí bình làm ẩm có kiểm sốt nhiệt độ khí cung cấp cho bệnh nhân .10 Hình 1.5: Bệnh nhân mở khí quản sử dụng HHHFO10 Hình 2.1 : Cách điều chỉnh lưu lượng khí thở nồng độ oxy máy điều chỉnh nồng độ oxy từ 20-60% 18 ... Moscovici cộng nghiên cứu bệnh nhân mở khí quản [21] so sánh với việc tự thở, mở khí quản làm giảm cơng hơ hấp 1.1.4 Mở khí quản so sánh với đặt nội khí quản Việc mở khí quản khiến bệnh nhân dễ chịu... mở khí quản thấp chênh lệch hạn chế 1.2 Hỗ trợ thơng khí bệnh nhân mở khí quản sau thở máy Hỗ trợ thơng khí cho bệnh nhân mở khí quản sau thở máy bệnh nhân thường cho thở thêm oxy thở khơng khí. .. nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu kỹ thuật thở oxy dòng cao làm ấm ẩm (HHHFO) bệnh nhân mở khí quản Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh nhân mở khí quản 1.1.1 Mất tác dụng làm ẩm

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
31. Chanques G, Contantin JM, Sauter M, Jung B, Sebbane M, Verzilli D.“Discomfort associated with underhumidified high-flow oxygen therapy in critically ill patients”. Intensive Care Med. 2009;35(6):996–1003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discomfort associated with underhumidified high-flow oxygen therapy incritically ill patients”. "Intensive Care Med
32. Perlstrom, J., N. J. Macmillan, and T. L. Miller (2010):. "Heated Humidified High Flow Nasal Cannula (HFNC) In The Treatment Of Obstructive Sleep Apnea (OSA)."America 1 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HeatedHumidified High Flow Nasal Cannula (HFNC) In The Treatment OfObstructive Sleep Apnea (OSA)
Tác giả: Perlstrom, J., N. J. Macmillan, and T. L. Miller
Năm: 2010
33. Peter J Davis(2014), “Heated humidifed high-flow nasal cannula therapy in children”, Archives of Disease in Childhood (Impact Factor:2.9). 12/2014; 100(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heated humidifed high-flow nasal cannulatherapy in children”, "Archives of Disease in Childhood
Tác giả: Peter J Davis
Năm: 2014
36. Đỗ Minh Dương (2005), “Đánh giá kết quả thông khí nhân tạo không xâm nhập hai mức áp lực dương trong điều trị một số tình trạng suy hô hấp cấp tại khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai năm 2001-2005”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả thông khí nhân tạo khôngxâm nhập hai mức áp lực dương trong điều trị một số tình trạng suy hôhấp cấp tại khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai năm 2001-2005
Tác giả: Đỗ Minh Dương
Năm: 2005
12. Yung MW, Snowdon SL. Respiratory resistance of tracheostomy tubes.Arch Otolaryngol 1984;110(9):591–595 Khác
13. Davis KJ, Branson RD, Pormebka D. A comparison of the imposed work of breathing with endotracheal and tracheostomy tubes in a lung model. Respir Care 1994;39(6):611–616 Khác
14. Wright PE, Marini JJ, Bernard GR. In vitro versus in vivo comparison of endotracheal tube airflow resistance. Am Rev Respir Dis 1989;140(1):10–16 Khác
15. Cullen JH. An evaluation of tracheostomy in pulmonary emphysema.Ann Intern Med 1963;58:953–960 Khác
17. Haberthur C, Fabry B, Stocker R, Ritz R, Guttmann J. Additional inspiratory work of breathing imposed by tracheostomy tubes and non- ideal ventilator properties in critically ill patients. Intensive Care Med 1999;25(5):514–519 Khác
18. Davis K Jr, Campbell RS, Johannigman JA, Valente JF, Branson RD.Changes in respiratory mechanics after tracheostomy. Arch Surg 1999;134(1):59–62 Khác
19. Criner G, Make B, Celli B. Respiratory muscle dysfunction secondary to chronic tracheostomy tube placement. Chest 1987;91(1):139–141 Khác
20. Chadda K, Louis B, Benaissa L, Annane D, Gajdos P, Raphael JC, Lofaso F. Physiological effects of decannulation in tracheostomized patients. Intensive Care Med 2002;28(12):1761–1767 Khác
24. Vassilakopoulos T, Zakynthinos S, Roussos C. The tension-time index and the frequency/tidal volume ratio are the major pathophysiologic determinants of weaning failure and success. Am J Respir Crit Care Med 1998;158(2):378–385 Khác
25. Jubran A, Tobin MJ. Pathophysiologic basis of acute respiratory distress in patients who fail a trial of weaning from mechanical ventilation. Am J Respir Crit Care Med 1997;155(3):906–915 Khác
26. Kirton OC, DeHaven CB, Morgan JP, Windsor J, Civetta JM. Elevated imposed work of breathing masquerading as ventilator weaning intolerance. Chest 1995;108(4):1021–1025 Khác
27. Lin MC, Huang CC, Yang CT, Tsai YH, Tsao TC. Pulmonary mechanics in patients with prolonged mechanical ventilation requiring tracheostomy. Anaesth Intensive Care 1999;27(6):581–585 Khác
28. Mohr AM, Rutherford EJ, Cairns BA, Boysen PG. The role of dead space ventilation in predicting outcome of successful weaning from mechanical ventilation. J Trauma 2001;51(5):843–848 Khác
29. Diehl JL, El Atrous S, Touchard D, Lemaire F, Brochard L. Changes in the work of breathing induced by tracheotomy in ventilator-dependent patients. Am J Respir Crit Care Med 1999;159(2):383–388 Khác
37. Evgeni Brotfain MD, Alexander Zlotnik MD PhD, Andrei Schwartz MD, Amit Frenkel MD, Leonid Koyfman MD, Shaun E. Gruenbaum MD and Moti Klein MD. Comparison of the Effectiveness of High Flow Nasal Oxygen Cannula vs. Standard Non-Rebreather Oxygen Facemask in Post-Extubation Intensive Care Unit Patients. IMAJ 2014:16: November: 718-722 Khác
40. Antony E Tobin and John D Santamaria.An intensivist-led tracheostomy review team is associated with shorter decannulation time and length of stay: a prospective cohort study. Crit Care. 2008; 12(2):R48 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w