Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC TUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỎI TUYẾN DƯỚI HÀM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC TUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỎI TUYẾN DƯỚI HÀM Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : 60.72.01.55 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân GPB: Giải phẫu bệnh CT scanner: Computer Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) MRI: Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) PT: Phẫu thuật TDH: Tuyến hàm TK: Thần kinh TNB: Tuyến nước bọt XHD: Xương hàm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SỎI TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÔI THAI HỌC, MÔ HỌC, GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM .6 1.2.1 Phôi thai học 1.2.2 Mô học .6 1.2.3 Giải phẫu 1.2.4 Sinh lý 10 1.3 Bệnh lý sỏi tuyến nước bọt hàm 11 1.3.1 Dịch tễ 11 1.3.2 Bệnh sinh 11 1.3.3 Các yếu tố thuận lợi 13 1.3.4 Cấu tạo sỏi nước bọt 13 1.3.5 Giải phẫu bệnh 14 1.3.6 Đặc điểm lâm sàng .15 1.3.7 Đặc điểm cận lâm sàng 16 1.3.8 Chẩn đoán .21 1.3.9 Biến chứng 21 1.3.10 Điều trị 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 27 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.4 Thu thập thông tin 28 2.2.5 Kết điều trị phẫu thuật 29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 34 3.1.1 Tuổi, giới .34 3.1.2 Triệu chứng .35 3.1.3 Thời gian phát bệnh 36 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng .36 3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 38 3.1.6 Đặc điểm sỏi 40 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Vị trí, kích thước, số lượng sỏi sau phẫu thuật .43 3.2.2 Tình trạng sỏi tái phát 44 3.2.3 Phương pháp phẫu thuật .45 3.2.4 Kết phẫu thuật 45 3.2.5 Biến chứng di chứng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá sẹo mổ Stony Brook .32 Bảng 3.1 Lý vào viện .36 Bảng 3.2 Tiền sử 37 Bảng 3.3 Triệu chứng toàn thân 37 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng chỗ 38 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm 38 Bảng 3.6 Đặc điểm phim Xquang 39 Bảng 3.7 Đặc điểm chụp CT Scanner/ MRI 39 Bảng 3.8 Kích thước sỏi theo vị trí tuyến .41 Bảng 3.9 Kích thước sỏi theo vị trí tuyến 42 Bảng 3.10 Vị trí, kích thước, số lượng sỏi sau phẫu thuật 43 Bảng 3.11 Phẫu thuật lấy sỏi tái phát 44 Bảng 3.12 Tình trạng vết mổ 46 Bảng 3.14 Biến chứng tổn thương thần kinh sau mổ 47 Bảng 3.13 Các biến chứng sau phẫu thuật 48 24h đầu, 72h, tuần đầu tháng 48 Bảng 3.15 Di chứng sau mổ tháng 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 35 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng 35 Biểu đồ 3.4 Thời gian phát triệu chứng 36 Biểu đồ 3.5 Phân bố sỏi theo vị trí tuyến .40 Biểu đồ 3.6 Phân bố sỏi tuyến .40 Biểu đồ 3.7 Phân bố kích thước sỏi theo vị trí tuyến 41 Biểu đồ 3.8 Phân bố kích thước sỏi theo vị trí tuyến 42 Biểu đồ 3.9 Phân bố số lượng sỏi theo vị trí 43 Biểu đồ 3.10 Sỏi tái phát 44 Biểu đồ 3.11 Phương pháp phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.12 Kết phẫu thuật sau tuần .45 Biểu đồ 3.13 Kết phẫu thuật sau 06 tháng .46 Biểu đồ 3.14 Dấu hiệu tổn thương TK sau mổ .47 Biểu đồ 3.15 Biến chứng sau mổ theo thời gian 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc mơ học tuyến nước bọt Hình 1.2 Giải phẫu tuyến nước bọt Hình 1.3 Sỏi tuyến nước bọt hàm 15 Hình 1.4 Phim True occlusal 17 Hình 1.5 Phim Oblique occlusal 17 Hình 1.6 Hình ảnh siêu âm tuyến nước bọt hàm 18 Hình 1.7 Hình ảnh CT Scaner sỏi tuyến nước bọt hàm 19 Hình 1.8 HÌnh ảnh MRI sỏi tuyến nước bọt hàm 20 Hình 1.9 Phẫu thuật lấy sỏi qua đường miệng 23 Hình 1.10 Lấy sỏi qua đường miệng hướng dẫn nội soi 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tuyến nước bọt sỏi rối loạn phổ biến tình trạng viêm tuyến nước bọt nói chung Bệnh nhắc đến từ sớm Ambroise (thế kỉ XVI) Closmadue (1855) Bệnh lý có tính chất ngày phổ biến, đa số xuất tuyến hàm (85%), ống Wharton, tuyến mang tai gặp (10%), tuyến lưỡi tuyến phụ gặp (5%) [1],[13],[14] Điều trị sỏi tuyến nước bọt hàm có nhiều phương pháp khác như: điều trị nội khoa, nội soi ống tuyến lấy sỏi, tán sỏi sóng siêu âm, phẫu thuật lấy sỏi qua đường miệng, phẫu thuật lấy sỏi qua đường hàm, phẫu thuật cắt tuyến hàm Trong phương pháp điều trị, giới chủ yếu phẫu thuật lấy sỏi qua đường miệng hướng dẫn nội soi nhằm tránh tổn thương thần kinh không mong muốn Ở Việt Nam, phẫu thuật phương pháp phổ biến mang lại hiệu điều trị tốt, phải đầu tư máy móc trang thiết bị chuyên sâu Tuy nhiên, phẫu thuật ln có nguy gây tổn thương cấu trúc lân cận tuyến hàm như: tổn thương nhánh hàm thần kinh (TK) VII, thần kinh hạ thiệt, thần kinh lưỡi cấu trúc cơ, mạch máu khác [2],[14], [44] Các y văn ngồi nước cơng bố nhiều báo cáo cho thấy cải thiện đáng kể kết chẩn đoán, nâng cao hiệu điều trị bệnh lý tuyến nước bọt, nhiên đa số cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu bệnh lý u tuyến nước bọt hàm Với bệnh lý sỏi tuyến nước bọt hàm, tỉ lệ biến chứng, di chứng trong, sau điều trị chưa thống kê đầy đủ nhiều quan điểm chưa thống việc xác định bệnh, định phương pháp điều trị Do đó, chẩn đốn điều trị bệnh lý sỏi tuyến nước bọt hàm vấn đề cần nghiên cứu thêm [13], [14] Để đánh giá sâu 46 3.2.4.2 Kết phẫu thuật sau 06 tháng Kết phẫu thuật sau tháng Tốt Trung bình Xấu Biểu đồ 3.13 Kết phẫu thuật sau 06 tháng Nhận xét: Bảng 3.12 Tình trạng vết mổ Đường mổ Yếu tô Sẹo đẹp Sẹo xấu Nhận xét: Trong miệng n= (%) Ngoài miệng n= (%) 47 3.2.5 Biến chứng di chứng Bảng 3.14 Biến chứng tổn thương thần kinh sau mổ Đường mổ n= Yếu tô Tổn thương TK lưỡi Tổn thương TK XII Tổn thương TK mặt Cắt tuyến Trong miệng Tổng lấy sỏi % n= (%) n Có Khơng Có Khơng Có Khơng Nhận xét: Chart Title 2.5 1.5 0.5 Tổn thương nhánh hàm dây VII Tổn thương dây IX Phẫu thuật đường miệng Tổn thương dây XII Phẫu thuật đường hàm Biểu đồ 3.14 Dấu hiệu tổn thương TK sau mổ Nhận xét: (%) 48 Bảng 3.13 Các biến chứng sau phẫu thuật 24h đầu, 72h, tuần đầu tháng 24h Các biến chứng n 72h % n Tuần đầu % n % Sáu tháng n % Chảy máu Nhiễm trùng Khô miệng Tổn thương thần kinh Tổng Nhận xét: Chart Title 24h 72h tuần Chảy máu Tổn thương thần kinh tháng Nhiễm trùng Khô miệng Biểu đồ 3.15 Biến chứng sau mổ theo thời gian Nhận xét: Bảng 3.15 Di chứng sau mổ tháng Sỏi Trong miệng Ngoài miệng n= n= Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) 49 Yếu tô Khô miệng Nấm lưỡi Nang sàn miệng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Tổn thương TK Có khơng hồi phục Khơng Tái phát sỏi Có Khơng Nhận xét: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Văn Sơn cộng (2003) Bệnh lý tuyến nước bọt, Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 212-224 Bộ môn Răng Hàm Mặt (1979) Răng hàm mặt tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 4-11 Trịnh Bình (2007) Mơ học, Mơ Phơi Học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 178 – 179 Phạm Phan Địch (1994) Phôi thai học, Bài Giảng Mô Học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 177-179 Đỗ Kính (1999) Phơi thai học tuyến nước bọt, Phôi thai học người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 448-449 Trịnh Văn Minh (2011) Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Quyền (1997) Đầu Mặt Cổ, Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 233-349 Netter Frank H (2013) Atlas giải phẫu người Vol 5, Nhà xuất Y học, 315 Nguyễn Thị Thi (2015) Nhận xét đặc điểm hình ảnh viêm tuyến nước bọt hàm sỏi phim cắt lớp vi tính, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Văn Giáp, Lê Ngọc Tuyển (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi tuyến nước bọt hàm Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương từ năm 2006-2015, Tạp chí Tai Mũi Họng, BV10, số 2, 2016, 44-50 11 Nguyễn Xuân Thực (2017) Nhận xét kết điều trị sỏi tuyến nước bọt hàm khoa RHM BV Bạch Mai, Tạp chí Y Học Việt Nam, tháng số 2, tập 454, 2017, 121-125 12 Huỳnh Văn Dương (2009) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh kết điều trị u tuyến hàm Viện Răng Hàm Mặt Quốc Gia từ năm 1999 đến năm 2009 Tiếng Anh: 13 Hupp JR Ellis E, Tucker MR (2012) Contemporary oral and maxillofacial surgery (5th ed.), St Louis, Mo.: Mosby Elsevier, 398, 407–409, 9780323049030 14 Delli K., Spijkervet F K et alVissink A (2014) Salivary gland diseases: infections, sialolithiasis and mucoceles, Monogr Oral Sci, 135-48 15 Huoh K, Eisele D.(2011) Etiologic factors in sialolithiasis Otolaryngology head and neck surgery: official journal of American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery;145(6):935 16 Sigismund P E.et al (2015) Nearly 3,000 salivary stones: Some clinical and epidemiologic aspects, Laryngoscope, 8, 1879-82 17 Zenk J.et al (2012) Sialendoscopy in the diagnosis and treatment of sialolithiasis: a study on more than 1000 patients, Otolaryngol Head Neck Surg, 5, 858-63 18 Schapher M, Mantsopoulos K, Messbacher ME, et al (2017) Transoral submandibulotomy for deep hilar submandibular gland sialolithiasis The Laryngoscope,127(9):2038-2044 19 Preuss SF, Klussmann JP, Wittekindt C, et al (2007) Submandibular gland excision: 15 years of experience Journal of oral and maxillofacial surgery, 65(5):953-957 20 Jaskoll T.Melnick M (1999) Submandibular gland morphogenesis, Anat Rec, 3, 252-68 21 Monica L.A., Pablo AV., Jacks J.J., et al (2005) Clinical and histopathological findings of sialoliths Brazilian Journal of Oral Sciences, 15, 899 - 903 22 Harish S., Vikrant O.K., Uma M (2012) Giant Sialolith in the Wharton's duct causing sialo-oral fistula: A case report and review of literature Vikrant O Kasat, 4, 137 - 142 23 McGurk M., Escudier M.P., Brown J.E (2005) Modern management of salivary calculi The British journal of surgery, 92, 107 - 112 24 Silva J., Picciani, Andrade, et al (2010) Asymptomatic large sialolith of Wharton's duct: a case report Stomat Occ Med J, 3, 208 - 210 25 Larsen M.Yamada K (2010) Systems analysis of salivary gland development and disease, Wiley Interdiscip Rev Syst Biol Med, 6, 670-82 26 Ledesma M.C., Garces O.M., Salcido J.F (2007) Giant sialolith: Case report and review of the literature Oral Maxillofac Surg, 65, 128 27 Leite T.C., Blei V., Oliveira D.P., et al (2011) Giant asymptomatic Sialolithiasis Int J Oral Med Sci, 10, 175 - 178 28 Avrahami E., Englender M., Chen E., et al (1996) CT of submandibular gland sialolithiasis Neuroradiology, 38, 287 - 290 29 Erdoğan, N K., Altay, C., ệzenler, N., Bozkurt, T., Uluỗ, E., Mete, B D., & Özdemir, İ (2013) Magnetic Resonance Sialography Findings of Submandibular Ducts Imaging BioMed Research International, 2013 30 Eisenkraft B.L., Som P.M (1999) The spectrum of benign and malignant etiologies of cervical node calcification AJR Am J Roentgenol, 172, 1433 - 1437 31 Young Gyu Eun, Dae Han Chung, Kee Hwan Kwon (2010) Advantages of intraoral removal over submandibular gland resection for proximal submandibular stones The Laryngoscope, 120, 2189 - 2192 32 Kraij S., Karagozoglu K.H., Forouzanfar T., et al (2014) Salivary stones: symptoms, aetiology, biochemical composition and treatment British dental journal, 217, 1038 33 Marchal F.Dulguerov P (2003) Sialolithiasis management: the state of the art, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 9, 951-6 34 Osborne Ryan (2014) Sialendoscopy: Removal of Large Stones 35 Takahashi S.Ohhata H (1985) Diagnosis and management of pain Sialolithiasis, Shikai Tenbo, 73-6 36 Larsen M.Yamada K (2010) Systems analysis of salivary gland development and disease, Wiley Interdiscip Rev Syst Biol Med, 6, 670-82 37 Allan G Sandra A (2014) Intraoral Radiographic Techniques, 43-51 38 Födra, C., Kaarmann, H., & Iro, H (1992) Sonography and plain roentgen image in diagnosis of salivary calculi experimental studies HNO, 40(7), 259 39 Schubert Roberto (2011) Submandibular sialolithiasis - on ultrasound 40 Bialek E J.et al (2006) US of the major salivary glands: anatomy and spatial relationships, pathologic conditions, and pitfalls, Radiographics, 3, 745-63 41 Abdel-Wahed, N., Amer, M E., & Abo-Taleb, N S M (2013) Assessment of the role of cone beam computed sialography in diagnosing salivary gland lesions Imaging science in dentistry, 43(1), 17-23 42 Becker, M., Marchal, F., Becker, C D., Dulguerov, P., Georgakopoulos, G., Lehmann, W., & Terrier, F (2000) Sialolithiasis and salivary ductal stenosis: diagnostic accuracy of MR sialography with a threedimensional extended-phase conjugate-symmetry rapid spin-echo sequence Radiology, 217(2), 347 43 T.S.A Geertsma Ziekenhuis Gelderse Vallei (2013) Salivary gland calculi and ductectasia 44 Capaccio, P., Gaffuri, M., Rossi, V., & Pignataro, L (2017) Sialendoscope-assisted transoral removal of hilo-parenchymal submandibular stones: surgical results and subjective scores Acta Otorhinolaryngologica Italica, 37(2), 122 45 Witt, R., & Edkins, O Sialolithiasis: Traditional & Sialendoscopic Techniques 46 Fearmonti R.et al (2010) A review of scar scales and scar measuring devices, Eplasty, e43 47 Alsagheer, G., Abdel-Kader, M S., Hasan, A M., Mahmoud, O., Mohamed, O., Fathi, A., & Abolyosr, A (2017) Extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL) monotherapy in children: Predictors of successful outcome Journal of pediatric urology, 13(5), 515-e1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH 1.Số hồ sơ:…………………………………………………………………… 2.Họ tên:…………………………………………… 3.Sinh ngày:……………………… ………Tuổi:…… Giới: Nam/ Nữ 4.Nghề nghiệp:……………………………Số ĐT: ………………………… 5.Dân tộc……………………………………… 6.Địa chỉ: Thơn (Xóm)…………………Xã (Phường)….………………… Huyện (Quận):………………………….TP (Tỉnh):…………… 7.Ngày nhập viện:……………………Ngày Viện: …………………… 8.Nơi giới thiệu:……………………………………………………………… 9.Chẩn đoán nơi giới thiệu/ LDVV: ……………………………………… 10.Chẩn đoán: …………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 2.1 Lý vào viện Nuốt vướng: Phát tình cờ: Sưng nề: Sưng liên quan đến bữa ăn: Đau: Khác: ………………………… 2.3 Tiền sử: Viêm TDH: lần Sỏi tuyến nước bọt ……… Sỏi vị trí khác:………… Phẫu thuật lấy sỏi trước ……… Hút thuốc lá: ………………… Dùng thuốc lợi tiểu: …………… Bệnh khác: ………………… 2.2 Triệu chứng xuất Sưng nề: Đau: Nuốt vướng: Khác: …………… 2.4 Thời gian xuất triệu trứng ≤ năm: 1-2 năm: 2- năm: > năm: 2.5 Dấu hiệu toàn thân lúc thăm khám Bình thường: Sốt: ………… Hạch góc hàm/ hàm : Dấu hiệu khác: ………………… 2.6 Dấu hiệu lâm sàng chỗ Đau: Sưng: Sưng liên quan đến bữa ăn: Không sưng: Khô miệng: Khó nói nuốt: Lỗ ống Wharton: ……………………… Sàn miệng:…………………………………… 2.7 Dấu hiệu lâm sàng sỏi Vị trí: Trái: Phải: Sỏi/ Khơi Sàn miệng …….cm Chắc: Ranh giới: Rõ: Không rõ: Di động: Hạn chế: Mật độ: Cứng: Dễ: Ống Wharton: Không rõ: Không: Cận lâm sàng 3.1 Đặc điểm XQ không chuẩn bị…………… Vị trí: Trái: Ranh giới: Rõ: Số lượng: Phải: Khơng rõ: …………viên 3.2 Đặc điểm chụp có chuẩn bị/ CT scanner/ MRI…………………… Ranh giới: Rõ: Số lượng: …………viên Khơng rõ: Kích thước: < 6mm 6-12 mm > 12 mm: Nhu mô tuyến………………………………………… Lòng ống tuyến:Giãn to Giãn to KT Tuyến : Binh thường: Binh thường: 3.3 Đặc điểm Siêu âm Ranh giới: Rõ: Số lượng: Không rõ: …………viên Kích thước: < 6mm 6-12 mm > 12 mm: 6-12 mm > 12 mm: Các biện pháp can thiệp Ngoại khoa: Lấy sỏi qua đường miệng: Cắt bỏ sỏi + tuyến: 4.2 Nội khoa Có Khơng: 4.3 Kích thước sỏi sau phẫu thuật: Kích thước: < 6mm Kết điều trị 5.1 Phẫu thuật sau 24h Chảy máu: Nhiễm trùng: Tê bì vận động lưỡi: Khô miệng: Méo mồm: Không biến chứng: 5.2 Phẫu thuật sau 72h Nhiễm trùng: Khơ miệng: Tê bì vận động lưỡi: Méo mồm: 5.3 Phẫu thuật sau 01 tuần Nhiễm trùng: Khơ miệng: Tê bì vận động lưỡi: Méo mồm: 5.4 Phẫu thuật sau tháng Khơ miệng: Tê bì vận động lưỡi: Méo mồm: 5.5 Vết mổ Liền tốt : Sẹo xấu: 5.6 Tình trạng bệnh lý sau mổ Hết sỏi: Còn sỏi: Khơng mô tả: 5.7 Đánh giá kết phẫu thuật Tốt : Trung bình: Kém: Bs Phạm Ngọc Tuân Lớp CH26 TMH BỘ CÂU HỎI MẪU (Dành cho bệnh nhân không đến khám được) Số Bệnh án:…………………… Kính thưa Ơng (Bà)………………………………………………………… Nhằm đánh giá kết điều trị bệnh theo dõi sức khỏe Ông (Bà), đồng thời xem xét khả điều trị bổ sung (nếu được), xin Ơng (Bà) hay người thân vui lòng cho biết tình hình sức khoẻ trả lời bảng câu hỏi sau: Câu 1: Trước có bệnh ơng (bà) có bị sỏi tuyến nước bọt khơng? Có: Khơng: Câu 2: Nếu có ơng bà điều trị phẫu thuật lấy sỏi chưa? Có: Khơng: Câu 3: Ơng (bà) có cảm thấy hài lòng sẹo mổ khơng? Có: Khơng: Câu 4: Sẹo mổ ông (bà) cao hay thấp phần da xung quanh vết mổ? Thấp hơn: Cao hơn: Bằng da xung quanh: Câu 5: Sẹo mổ ơng (bà) có thẫm màu phần da xung quanh không? Thẫm hơn: Nhạt hơn: Cùng màu: Câu 6: Ơng (bà) có cảm thấy co kéo sẹo mổ quay cổ theo hướng khơng? Có: Khơng: Câu 7: Ông bà có cảm thấy nuốt khó nuốt vướng sau mổ khơng? Có: Khơng: Câu 8: Sau mổ ơng (bà) có thấy tê bì cảm giác lưỡi khơng? Có: Khơng: Câu 9: Sau mổ sinh hoạt hàng ngày ơng bà có bình thường khơng ? Có: Khơng: Nếu khơng có ngun nhân gì:……………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) hợp tác giúp đỡ Ngày ……….tháng………năm Bs Phạm Ngọc Tuân Lớp CH26 TMH ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật sỏi tuyến nước bọt hàm , với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi tuyến nước bọt hàm Đánh giá kết phẫu thuật. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC TUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỎI TUYẾN DƯỚI HÀM Chuyên ngành :... bố nghiên cứu bệnh lý tuyến nước bọt, có bệnh lý thường gặp viêm tuyến nước bọt, sỏi tuyến nước bọt u nhầy Với riêng bệnh lý sỏi tuyến hàm chưa có nhiều thơng tin đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,