1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát tổn THƯƠNG THẬN sớm BẰNG xét NGHIỆM MICROALBUMIN NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPS 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA hòe NHAI

65 188 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 647,5 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG THẬN SỚM BẰNG XÉT NGHIỆM MICROALBUMIN NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPS ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ Nhóm nghiên cứu: BSCKII: Nguyễn Thị Huyền Nga BSCKI: Vũ Thị Phượng CN: Hoàng Thị Toan ĐD: Phùng Phương Thảo ĐD: Trần Thị Phương Thanh Hà nội - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội đái đường Mỹ (American Diabetes Association) BCT : Biến chứng thận BN : Bệnh nhân BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) DCCT : Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng kiểm soát bệnh biến chứng đái tháo đường (Diabetes Control and Complications Trial) ĐTĐ : Đái tháo đường IDF : Hiệp hội đái đường quốc tế (International Diabetes Federation) HA : Huyết áp HDL-C : Cholesterol tỷ trọng cao (High density lipoprotein- cholesterol) LDL-C : Cholesterol tỷ trọng thấp (Low density lipoprotein- Cholesterol) MAU : Microalbumin niệu MLCT : Mức lọc cầu thận RLLM : Rối loạn lipid máu TC : Cholesterol toàn phần TG : Triglycerid THA : Tăng huyết áp B/M : Chỉ số vòng bụng/vòng mông UKPDS : Nghiên cứu đái tháo đường Vương quốc Anh (United Kingdom Prospective Diabetes Study) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Dịch tễ học .2 1.1.2 Các yếu tố tương quan cấu trúc - chức 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh thận đái tháo đường 1.1.4 Các giai đoạn bệnh thận đái tháo đường 1.2 MCROALBUMIN NIỆU 10 1.2.1 Dịch tễ học .10 1.2.2 Vai trò microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường 10 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán microalbumin niệu 12 1.2.4 Các yếu tố nguy liên quan đến microalbumin niệu 13 1.2.5 Tầm soát microalbumin niệu .15 1.2.6 Các phương pháp phát microalbumin niệu .16 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 17 1.3.1 Nước .17 1.3.2 Trong nước .19 CHƯƠNG 21 ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu .22 2.4 Các biến số nghiên cứu 23 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu .23 2.5.1 Khám lâmsàng .25 2.5.2 Cận lâm sàng 26 2.6 Xử lý số liệu 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 30 3.2 Kết định lượng MAU số liên quan 31 CHƯƠNG 34 BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .35 4.2 Nhận xét kết xét nghiệm MAU .37 4.3 MAU số mối liên quan bệnh nhân đái tháo đườngng týp 38 4.3.1.Mối liên quan MAU thời gian phát đái tháo đường 38 4.3.2.Mối liên quan MAU nhóm tuổi .38 4.3.3.Mối liên quan MAU tỉ lệ tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường týp 39 4.3.4.MAU kiểm soát glucose máu 40 4.3.5 MAU kiểm soát HbA1c: 41 4.3.6.Nhận xét kết xét nghiệm lipid máu mối liên quan với MAU .42 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa bất thường tiết albumin nước tiểu (theo Hiệp Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ 2005) [34] .13 Bảng 1.2 Xác định tốc độ xuất albumin niệu 16 Bảng 2.1: Bảng xếp loại BMI [21] 25 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp theo JNC-VII 2003 [28] 26 Bảng 2.3: Đánh giá rối loạn lipid máu [19] 27 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn đánh giá: .28 Theo Hiệp Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ 2005) [34] 28 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới .30 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới( biểu) 30 Bảng 3.3 Phân bố theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.4 Phân bố theo thời gian phát ĐTĐ 30 Bảng 3.5 Tỉ lệ tăng huyết áp BN ĐTĐ typ .31 Bảng 3.6 Tỉ lệ MAU bệnh nhân ĐTĐ týp có macroalbumin niệu (+) 31 Bảng 3.7 So sánh tỉ lệ số triệu chứng nhóm MAU 32 Bảng 3.8 So sánh số BMI nhóm MAU .32 Bảng 3.9 Liên quan thời gian phát bệnh với tỉ lệ MAU .32 Bảng 3.10 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân theo MAU 33 Bảng 3.11 Tỉ lệ tăng huyết áp hai nhóm MAU BN ĐTĐ týp 33 Bảng 3.12 Liên quan glucose máu lúc đói hai nhóm MAU 33 Bảng 3.13 Liên quan HbA1c MAU 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỷ XXI kỷ bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hóa Trong số bệnh Nội tiết rối loạn chuyển hóa bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), đái tháo đường týp xem vấn đề cấp thiết thời đại Theo thống kê Tổ chức Y tế giới năm 1997, toàn giới có khoảng 124 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, đến năm 2006 có 246 triệu số dự đốn tăng khoảng 300- 330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, chiếm 5,4% dân số toàn cầu năm 2025 [2], [1] Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm Trong biến chứng thận (BCT) biến chứng vi mạch thường gặp nguyên nhân gây suy thận mạn bệnh nhân đái tháo đường nước phát triển Bệnh thận đái tháo đường chiếm 40% số bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Mỹ [37] Theo báo cáo năm 2000 ĐTĐ chiếm gần nửa số nguyên nhân gây suy thận mạn giai đoạn cuối Singapore [41] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu thống kê cuả số tác giả tỉ lệ biến chứng thận tiết niệu nói chung ĐTĐ 30% Bệnh viện đa khoa Hòe Nhai năm vừa qua quản lý gần 2000 bệnh nhân điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường mặt bệnh chiếm chủ yếu bệnh nội khoa bệnh nhân đến khám chữa bệnh Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý điều trị nhóm bệnh việc phát sớm biến chứng tổn thương thận sớm bệnh nhân ĐTĐ typ xét nghiệm Microalbumin niệu( MAU) coi yếu tố dự đoán biến chứng thận tim mạch bệnh nhân đái tháo đường [11] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tổn thương thận sớm xét nghiệm Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai” Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ tổn thương thận sớm bệnh nhân đái tháo đường týp xét nghiệm Microalbumin niệu Xác định số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp có Microalbumin niệu(+) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Dịch tễ học Các nghiên cứu tỉ lệ mắc tỉ lệ mắc bệnh thận ĐTĐ cơng bố, thường có kết khác Đó tỉ lệ mắc bệnh thận ĐTĐ chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố tiến hành nghiên cứu, cách lựa chọn quần thể (ở bệnh viện hay từ sở chăm sóc ban đầu), yếu tố dân tộc, yếu tố kĩ thuật liên quan đến số lượng loại test thực hiện, tiêu chuẩn để chẩn đoán, đánh giá… Tỉ lệ mắc bệnh thận lâm sàng khác đáng kể nghiên cứu, tùy theo đối tượng nghiên cứu bệnh viện hay quần thể Những kết khác có khác biệt tiêu chuẩn lựa chọn, phương pháp sử dụng để xác định mức xuất albumin niệu (UAER) chủng tộc…Giá trị khác biệt dao động từ - 27% tùy theo nghiên cứu Bệnh thận ĐTĐ nguyên nhân thường gặp gây suy thận giai đoạn cuối Cứ người bị suy thận giai đoạn cuối có người phải lọc máu [30] Theo điều tra năm 1998, tỉ lệ có microalbumin niệu dương tính cao chiếm 71,0% số người bệnh ĐTĐ týp Việt Nam - Người bệnh ĐTĐ týp Thông thường 20 - 30% người bệnh ĐTĐ týp tiến triển tới suy thận giai đoạn cuối buộc phải lọc máu Hằng năm 40% số người bệnh phải lọc máu Mỹ suy thận ĐTĐ nửa số họ ĐTĐ týp Để làm giảm bệnh lý thận ĐTĐ yếu tố quan trọng có tính định quản lý tốt nồng độ đường máu trì tốt số đo huyết áp người bệnh - Người mắc bệnh ĐTĐ týp Sau 20 năm tỉ lệ bệnh thận người mắc bệnh ĐTĐ týp - 10% lứa tuổi 30 Người mắc bệnh ĐTĐ týp 2, có tổn thương thận thời điểm phát bệnh ĐTĐ [3] 1.1.2 Các yếu tố tương quan cấu trúc - chức Chính tiến triển tương đối chậm suy giảm chức thận bệnh thận đái tháo đường thực tế phần người bệnh đái tháo đường tiến triển đến bệnh thận đái tháo đường; dẫn đến nghiên cứu cấu trúc thận để xem liệu điều cung cấp đầu mối chế bệnh sinh tiến hóa bệnh 1.1.2.1 Cấu trúc thận mức lọc cầu thận Diện tích lọc bề mặt mao mạch cầu thận yếu tố cấu trúc chủ yếu định mức lọc cầu thận Các nghiên cứu cắt ngang người bệnh đái tháo đường týp thấy thể tích gian mạch có tương quan nghịch, thể tích cầu thận có tương quan thuận với diện tích bề mặt màng đáy cầu thận mức lọc cầu thận Hơn nữa, bệnh thận giai đoạn nặng, số lượng cầu thận xơ hóa tồn có tương quan âm tính với mức lọc cầu thận (số lượng cầu thận/1 thận từ 0,3 - 1,4x106 người bình thường) Như yếu tố định mức lọc cầu thận là: - Diện tích lọc bề mặt mao mạch, diện tích phụ thuộc vào thể tích cầu thận mức độ nở rộng gian mạch - Số lượng cầu thận có hoạt động chức phụ thuộc vào số lượng ban đầu trừ số cầu thận bị xơ hóa tồn Thể tích cầu thận tăng lên lúc xuất đái tháo đường trở bình thường nhờ điều trị insulin động vật đái tháo đường thực nghiệm Vẫn có tranh luận nghi ngờ liệu tăng kích thước cầu thận có phải yếu tố nguy phát triển bệnh thận sau hay không? Các nghiên cứu cầu thận phân lập chứng minh thể tích cầu thận thay đổi đột ngột có thay đổi áp lực tưới máu Mặc dù có bất cập đó, tượng tăng kích thước cầu thận thấy giai đoạn sớm đái tháo đường đáng ý chắn chứng phản ánh có mặt tăng áp lực nội cầu thận tăng lọc [34], [35] Ở giai đoạn bệnh thận lâm sàng nặng, tăng kích thước cầu thận đáp ứng thích nghi với q trình giãn nở gian mạch xơ cầu thận Trong hoàn cảnh này, tăng kích thước để bảo tồn mức lọc cầu thận Qua nghiên cứu mơ bệnh học cho thấy người bệnh đái tháo đường týp có bệnh thận lâm sàng có cầu thận lớn nhiều so với người mắc bệnh đái tháo đường týp 1, họ có mức lọc cầu thận Có thể nhiều người bệnh mắc đái tháo đường týp có tăng huyết áp trước bệnh thận nặng phát triển (khác hoàn toàn với đái tháo đường týp 1), áp lực nội cầu thận thấp người có tăng huyết áp kết bệnh cầu thận Người khơng mắc đái tháo đường có tăng huyết áp vơ áp lực mao mạch nội cầu thận bình thường Như thế, tác động học lên gian mạch giảm sản xuất chất hơn, cầu thận cứng cho phép tăng kích thước thích nghi lớn giảm diện tích bề mặt lọc Những thay đổi thể tích kẽ có liên quan đến mức lọc cầu thận Kết luận rút từ nghiên cứu sinh thiết cắt ngang nghiên cứu tiến cứu trình tiến triển bệnh Tuy nhiên tương quan nói chung yếu so với thể tích gian mạch Ở người mắc bệnh đái tháo đường týp 2, thay đổi thường chiếm ưu rõ rệt so với đái tháo đường týp Ở mức độ nặng, tổn thương kẽ liên quan chặt chẽ với mức lọc cầu thận, chúng không tương quan chặt với giãn nở gian mạch Như thay đổi cấu trúc có thay đổi khác lên trình tiến triển bệnh thận giai đoạn khác dẫn đến khác biệt đái tháo đường týp týp [3] 1.1.2.2 Cấu trúc thận tốc độ xuất albumin Tăng tốc độ xuất albumin (AER: albumin excretion rate) đái tháo đường liên quan đến thay đổi nhẹ thành phần cấu trúc màng đáy cầu thận Những thay đổi khó quan sát thấy Có khả giảm pha lỗng heparan sulfat proteoglycan liên quan đến tích tĩnh điện dương làm tăng nhẹ AER, làm xuất microalbumin niệu Bằng phương pháp nhuộm “cuprolinic blue”, người ta phát phân tán vị trí tích anion màng đáy cầu thận người bệnh đái tháo đường có microalbumin niệu Khi AER tăng đến mức có biểu bệnh thận lâm sàng, phát triển mạch nối tắt (shunt) dẫn đến giảm chức màng đáy cầu thận khả chọn lọc kích thước đại phân tử lưu hành tuần hoàn Các nghiên cứu cắt ngang týp đái tháo đường phát thấy mối tương quan dương tính bề rộng màng đáy cầu thận AER Trong nghiên cứu dọc người bệnh đái tháo đường týp 1, thấy có thay đổi bề rộng màng đáy cầu thận tương quan với thay đổi AER - năm; người ta thấy bề rộng màng đáy cầu thận lúc ban đầu có giá trị yếu tố dự báo tiên lượng AER tới năm sau Quan điểm đối kháng cho số người có microalbumin niệu thối triển mức bình thường; có nghĩa suy thận phải kết không tránh khỏi nephron, nên tiến triển cấu trúc phải quan trọng Những thay đổi bệnh học dày màng đáy cầu thận, tăng nhẹ chất gian mạch hậu tác động lâu dài tăng đường máu Đây xem đặc điểm sớm cho người tiến triển đến suy thận Vì sinh thiết thận chủ yếu thủ thuật thực nghiệm chăm sóc đái tháo đường thường quy, định lượng AER số đánh giá tiến triển lâm sàng quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2006) “Biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường”, Bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội, tr 411- 525 Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam-Các phương pháp điều trị biện pháp dự phòng”, Nxb Y học, Hà Nội, tr 510570 Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu”, Nxb y học, Hà Nội, tr.513-568 Nguyên Văn Công (2002), “Nghiên cứu mối liên quan Microalbumin niệu tổn thương mạch máu lớn bệnh nhân ĐTĐ týp 2”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y HàNội Hồ Hữu Hóa (2009), “Chẩn đốn sớm biến chứng thận xét nghiệm microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên Vũ Đình Huy (2000), Bệnh tăng huyết áp, Các nguyên lý Y học Nội khoa Harrion, Tập 3, Nxb Y học, Hà Nội, tr.429-474 Phạm Gia Khải cộng (2003), “ Khuyến cáo xử trí bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt Nam” Nxb Y học, Hà Nội, tr.114-127 Nguyễn Thị Nhạn, Trang Thị Tuyết Nga (2005), "Nghiên cứu liên quan bilan Lipid tiết protein niệu bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Hội nghị Khoa học y dược trường đại học y khoa Huế lần thứ XI, Tạp chí y học thực hành, 521, tr 383-389 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng mạn tính đái tháo đường,” Nxb Y học, tr 112-139 10 Nguyễn Văn Quýnh, Nguyễn Đức Hoan, Nguyễn Ngọc Hùng (2005), "Nghiên cứu Microalbumin niệu người có rối loạn dung nạp Glucose", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Đại hội hội nội tiết đái tháo đường quốc gia Việt Nam lần thứ 3, Tạp chí Y học thực hành, 507-508, tr 736-741 11 Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh thận đái thố đường vai trò Microalbumin chẩn đoán theo dõi”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Nội tiết chuyển hoá, tr.490-498 12 Võ Xuân Sang, Trương Quang Bình (2010), "Khảo sát microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường type 2", Y Hoc TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr - 13 Hồ Xuân Sơn (2007), Nghiên cứu tỷ lệ microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ typ 2, Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại Học Y Dược Huế 14 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Lệ Vũ Đình Hùng (2011), "Nghiên cứu mối liên quan microalbumin niệu số biến chứng bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y dược học, 3, tr 30-36 15 Lê Thị Thu, Hồng Thị Bích Ngọc Lê Văn Sơn (2006), "Một số số hóa sinh bệnh nhân đái tháo đường có Microalbumin niệu", Tạp chí Y học thực hành, 8, tr 49-50 16 Nguyễn Hải Thủy (2009), "Bệnh thận đái tháo đường", Bệnh lý tim mạch đái tháo đường, Nhà xuất đại học Huế, tr 279-292 17 Trần Thị Ngọc Thư (2012) “Nghiên cứu microalbumin niệu số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp 2”,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường đại học y dược Huế 18 Trần Xuân Trường, Nguyễn Chí Dũng, Phan Sỹ An (2008), “Nghiên cứu nồng độ Microalbumin niệu chẩn đoán sớm biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí Y học thực hành số1 19 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2000), “Nghiên cứu giá trị Microalbumin niệu chẩn đoán sớm bệnh cầu thận đái tháo đường”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 20 Hồng Trung Vinh (2008), "Phòng chống điều trị biến chứng thận đái tháo đường", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị ĐTĐ - NT RLCH miền trung lần thứ VI, Y học thực hành, 616+617, tr 166-172 21 WHO/IASO/IOTP (2000) “Ngưỡng BMI dùng chẩn đốn béo phì cho người Châu Á trưởng thành”, Y học TP Hồ Chí Minh tập số 3, tr.189- 190 TIẾNG ANH 22 Ahmadani Muhammad Yakoob, Basit Abdul, Hydrie Zafar Iqbal (2008), Microalbuminuria prevalence study In hypertensive patients with type diabetes in Pakistan, J Ayub Med Coll Abbottabad, 20(3), pp 117-120 23 Almoutaz Alkhier Ahmed (2010), Glycemic control in diabetes, Oman Medical Journal 2010, 25(3), pp 232-233 24 American Diabetes Association (2011), Standards of medical care in diabetes-2011, Diabetes Care, 34, pp S11-S61 25 Bruno Graziella, Calvi Valentina et al (1996), Prevalence and risk factors for micro and macroalbuminuria in an Italian population based cohort of NIDDM subjects, Diabetes Care, 19(1), pp 43-47 26 Forsblom Carol M., Groop Per-Henrik et al (1998), Predictors of progression from normoalbuminuria to microalbuminuria in NIDDM, Diabetes Care, 21(11), pp 1932-1938 27 Goldschmid G Merilyn, Domin S William et al (1995), Diabetes in Urban African-Americans, Diabetes Care, 18(7), pp 955-961 28 JNC7 Report ( 2003), JAMA 289,2560-2572 29 Lee Ki-Up, Kim Ghi S et al (1995), Prevalence and associated features of albuminuria in Koreans with NIDDM, Diabetes Care, 18(6), pp 793-799 30 Loon Nicholas Robert (2003), Diabetic kidney disease: Preventing dialysis and transplantation, Clinical Diabetes, 21(2), pp 55-62 31 Luk Andrea O.Y, Yu Linda W.L et al (2008), Metabolic syndrome predicts new onset of chronic kidney disease in 5,829 patients with type diabetes, Diabetes Care, 31(12), pp 1357-1361 32 Niskanen Leo K, Parviainen Markku et al (1996), Evolution, risk factors, and prognostic implications of albuminuria in NIDDM, Diabetes Care, 19(5), pp 486-492 33 MacIsaac RJ; Watts GF (2005), “Diabetes and the kidney”, Diabetes chronic complication, nd ed pp.21-48 34 Mogensen CE (1999), Microalbuminuria, blood pressure and diabetic renal disease: origin and development of ideas, Diabetologia, 42, pp 263-285 35 Molitch E Mark, Defronzo A Ralph, Franz J Marion, Keane F William, Mogensen Carl Erik, Parving Hans-Henrik, Steffes W Michael (2004), Nephropathy in diabetes, Diabetes Care, 27(1), pp S79-S83 36 Orth R Stephan, Ogata Hiroaki, Ritz Eberhard (2000), Smoking and the kidney, Nephrol Dial Transplant, 15, pp 1509-1511 37 Parving H.H., Oxenboll B., Aa.Svendsen P., Sandahl Christiansen J., Andersen A.R (1982), Early detection of patients at risk of developing diabetic nephropathy A longitudinal study of urinary albumin excretion, Acta Endocrinologica, 100, pp 550-555 38 Parving H.H., Lewis J.B., Ravid M., Remuzz G., Hunsicker L.G (2006), Prevalence and risk factors for microalbuminuria in a referred cohort of type diabetic patients: A global perspective, Kidney International, 69, pp 2057-2063 39 Ritz E et al (1999), Nephropathy in type diabetes, Journal of Internal Medicine, 245, pp 111-126 40 Sasso Ferdinando C, Nicola Luca De et al (2006), Cardiovascular risk factors and disease management in type diabetic patients with diabetic nephropathy, Diabetes Care, 29(3), pp 498-503 41 Silkensen JR; Agarwal A (2005) “ Diabetes nephronpathy”,Handbook of th nepherology and hypertention ed: pp 42 Tabaei Bahman P., Al-Kassab Abdul S et al (2001), Does microalbuminuria predict diabetic nephropathy?, Diabetes Care, 24(9), pp 1560-1566 43 Unnikrishnan Ranjit, Rema Mohan et al (2007), Prevalence and risk factors of diabetic nephropathy in an Urban South Indian Population, Diabetes Care, 30(8), pp 2019-2024 44 Wu A.Y.T., Kong C.T., Leon de F.A et al (2005), An alarmingly high prevalence of diabetic nephropathy in Asian type diabetic patients: the Microalbuminuria Prevalence (MAP) Study, Diabetologia, 48, pp 17-26 45 Xilin Yang, Ronald C Ma et al (2007), Impacta of chronic kidney disease and albuminuria on associations between coronary heart disease and its traditional risk factors in type diabetic patients - the Hong Kong diabetes registry, Cardiovascular Diabetalogy, 6:37, pp 1-13 46 Yokoyama Hiroki, Kawai Koichi et al (2007), Microalbuminuria is common in Japanese type diabetic patients, Diabetes Care, 30(4), pp 989-992 47 Yuyun F Matthew, Khaw Kay-Tee et al (2004), Microalbuminuria independently predicts all-cause and cardiovascular mortality in a British population: The European Prospective Investigation into Cancer in Norfolk (EPIC-Norfolk) population study, International Journal of Epidemiology, 33, pp 189-198 BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHÁM BỆNH Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa: Số bệnh án: I Hành chính: Họ tên bệnh nhân:…………………………Tuổi……….Giới: Nam □; Nữ □ Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………… Ngày vào viện:…………………… A Tiền sử thân Các yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc lá: Có □ ( ……điếu … bao/ngày/ năm); Không □ Bỏ □ - Uống rượu bia: Có □ ( ….ml/ngày, uống bao lâu); Không □ Bỏ □ Tiền sử THA: Có □ Khơng □ Thời gian phát ĐTĐ: < năm 1- < 5năm 5- 10 năm Các bệnh phối hợp: Tăng huyết áp Có □ Khơng □ Bệnh mạch vành Có □ Khơng □ Rối loạn mỡ máu Có □ Khơng □ Bệnh van tim, suy tim, phì đại thất trái, bệnh động mạch ngoại vi: Bệnh Gout: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Các bệnh khác: …………………………………………………… Tiền sử gia đình: Gia đình có người bị ĐTĐ:Có □ Khơng □ (Ơng/ bà/ bố/mẹ/anh/chị/em/con) Gia đình có người bị THA: Có □ Khơng □ II Bệnh sử ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Triệu chứng năng: Đau ngực Có □ Khơng □ Đau lưng Có □ Khơng □ Đái buốt Có □ Khơng □ Tiểu nhiều lần Có □ Khơng □ Tê bì chân tay Có □ Khơng □ Phù Có □ Khơng □ Hồi hộp trống ngực Có □ Khơng □ Huyết áp: Huyết áp tâm thu:……… …mmHg; tâm trương……… …mmHg Toàn thân: Da, niêm mạc: Hồng □ Phù: Nhợt □ Có □ Khơng □ Chiều cao… … cm; Cân nặng:……… kg BMI:… Vòng bụng (eo)… cm BMI: Gầy(< 18,5) Béo phì độ 1(25- 29,9) Bình thường( 18,5 – 22,9) Thừa cân( 23 -24,9) Béo phì độ 2(> 30) Bộ phận: Tim: Nhịp tim:……ck/phút Tiếng thổi: Có □ Khơng □ Có □ Không □ Thần kinh: Liệt nửa người: Khám mắt: Tiếng thổi động mạch cảnh: Khám thận tiết niệu: Số lượng nước tiểu……….… ml/24h Chạm thận, bập bềnh thận:………… Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Các xét nghiệm, cận lâm sàng: Ure……………… mmol/l Creatinin………… µmol/l Glucose(Lúc đói)……………mmol/l HbA1C…… Acid uric………… mmol/l Bilan Lipid: Cholesterol… … mmol/l Triglyceride… …mmol/l HDL- C…… .….mmol/l LDL- C…… .… mmol/l Siêu âm tim: Phì đại thất trái Có □ Khơng □ Giảm chức tâm thu thất trái: Có □ Khơng □ Các tổn thương van tim: Khơng □ Có □ ……% Điện tâm đồ: Suy vành Có □ Khơng □ Dày thất trái: Có □ Khơng □ Nước tiểu: Protein niệu: Có □ Khơng □ ( Microalbumin:……….) Hồng cầu: Có □ Khơng □ Microalbumin niệu: Có □ Khơng □ Điều trị ĐTĐ: Có thực chế độ ăn kiêng: Có □ Khơng □ Thay đổi lối sống, khơng hút thuốc, tập luyện: Có □ Khơng □ Tình hình dùng thuốc: Dùng thuốc loại gì:……………………………………………………… Số loại thuốc: thuốc □ Dùng thuốc (thường xuyên): Bỏ thuốc: Dùng thuốc khác với đơn bác sỹ Nguyên nhân không tuân thủ chế độ điều trị: Quên không uống thuốc thuốc □ thuốc □ Có □ Khơng □ Cho khỏi bệnh Không đủ tiền mua thuốc Không tin tưởng vào điều trị Nguyên nhân khác: …………… Hiệu điều trị: Hà Nội, Ngày tháng năm Điều tra viên BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHÁM BỆNH Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa: Số bệnh án: III Hành chính: Họ tên bệnh nhân:…………………………Tuổi……….Giới: Nam □; Nữ □ Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………… Ngày vào viện:…………………… B Tiền sử thân Các yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc lá: Có □ ( ……điếu … bao/ngày/ năm); Không □ Bỏ □ - Uống rượu bia: Có □ ( ….ml/ngày, uống bao lâu); Khơng □ Bỏ □ Tiền sử THA: Có □ Không □ Thời gian phát ĐTĐ: < năm 1- < 5năm 5- 10 năm Các bệnh phối hợp: Tăng huyết áp Có □ Khơng □ Bệnh mạch vành Có □ Khơng □ Rối loạn mỡ máu Có □ Khơng □ Bệnh van tim, suy tim, phì đại thất trái, bệnh động mạch ngoại vi: Bệnh Gout: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Các bệnh khác: …………………………………………………… Tiền sử gia đình: Gia đình có người bị ĐTĐ:Có □ Khơng □ (Ơng/ bà/ bố/mẹ/anh/chị/em/con) Gia đình có người bị THA: Có □ Khơng □ IV Bệnh sử ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Triệu chứng năng: Đau ngực Có □ Khơng □ Đau lưng Có □ Khơng □ Đái buốt Có □ Khơng □ Tiểu nhiều lần Có □ Khơng □ Tê bì chân tay Có □ Khơng □ Phù Có □ Khơng □ Hồi hộp trống ngực Có □ Khơng □ Huyết áp: Huyết áp tâm thu:……… …mmHg; tâm trương……… …mmHg Toàn thân: Da, niêm mạc: Hồng □ Phù: Nhợt □ Có □ Không □ Chiều cao… … cm; Cân nặng:……… kg BMI:… Vòng bụng (eo)… cm BMI: Gầy(< 18,5) Béo phì độ 1(25- 29,9) Bình thường( 18,5 – 22,9) Thừa cân( 23 -24,9) Béo phì độ 2(> 30) Bộ phận: Tim: Nhịp tim:……ck/phút Tiếng thổi: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Thần kinh: Liệt nửa người: Khám mắt: Tiếng thổi động mạch cảnh: Khám thận tiết niệu: Số lượng nước tiểu……….… ml/24h Chạm thận, bập bềnh thận:………… Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ 10 Các xét nghiệm, cận lâm sàng: Ure……………… mmol/l Creatinin………… µmol/l Glucose(Lúc đói)……………mmol/l HbA1C…… Acid uric………… mmol/l Bilan Lipid: Cholesterol… … mmol/l Triglyceride… …mmol/l HDL- C…… .….mmol/l LDL- C…… .… mmol/l Siêu âm tim: Phì đại thất trái Có □ Khơng □ Giảm chức tâm thu thất trái: Có □ Không □ Các tổn thương van tim: Không □ Có □ ……% Điện tâm đồ: Suy vành Có □ Khơng □ Dày thất trái: Có □ Khơng □ Nước tiểu: Protein niệu: Có □ Khơng □ ( Microalbumin:……….) Hồng cầu: Có □ Khơng □ Microalbumin niệu: Có □ Khơng □ 11 Điều trị ĐTĐ: Có thực chế độ ăn kiêng: Có □ Khơng □ Thay đổi lối sống, khơng hút thuốc, tập luyện: Có □ Khơng □ Tình hình dùng thuốc: Dùng thuốc loại gì:……………………………………………………… Số loại thuốc: thuốc □ Dùng thuốc (thường xuyên): Bỏ thuốc: Dùng thuốc khác với đơn bác sỹ Nguyên nhân không tuân thủ chế độ điều trị: Quên không uống thuốc Cho khỏi bệnh thuốc □ thuốc □ Có □ Khơng □ Khơng đủ tiền mua thuốc Không tin tưởng vào điều trị Nguyên nhân khác: …………… 12 Hiệu điều trị: Hà Nội, Ngày tháng năm Điều tra viên NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Các hoạt động Phương pháp thực nghiên cứu Thời gian bắt đầu kết Tham khảo tài Đọc tra cứu tài thúc 1/2/2016 - liệu liệu liên quan đến 30/3/2016 Kết thu đề tài Viết đề cương 30/3/2016- Bản đề cương nghiên cứu Làm powerpoint Sử dụng công nghệ 15/4/ 2016 15/4/2016 – nghiên cứu Bản báo cáo đề cương thông tin 10/5/2016 powerpoint báo cáo đề Thu thập số liệu 15/5/2016 – cương Đủ 115 cỡ nghiên cứu nghiên cứu 15/8/2016 Nhập số liệu xử Sử dụng phần mềm 15 /8/2016- mẫu NC Kết số lý số liệu Viết đề tài NC Làm Powerpoint báo cáo đề tài Bệnh án mẫu SPSS16 Công nghệ TT 30/8/2016 30/8/2016 – liệu Đề tài NC Công nghệ TT 30/9/2016 1/10/2016 – Bản 15/10/2016 powerpoint báo cáo đề tài Báo cáo nghiệm thu đề tài ... Khảo sát tổn thương thận sớm xét nghiệm Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai Mục tiêu nghiên cứu chúng tơi Xác định tỉ lệ tổn thương thận. .. thận sớm bệnh nhân đái tháo đường týp xét nghiệm Microalbumin niệu Xác định số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp có Microalbumin niệu( +) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH THẬN ĐÁI THÁO... bệnh nhân đái tháo đường týp 33,1%, đái tháo đường týp 31,6% định lượng MAU coi xét nghiệm có giá trị chẩn đoán sớm bệnh cầu thận ĐTĐ [19] 19 Microalbumin niệu dấu hiệu sớm tổn thương thận, microalbumin

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w