1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ ĐAU dây v NGUYÊN PHÁT KHÁNG THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP xạ PHẪU GAMMA KNIFE

65 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VAS : Visual analogue scales (Thang điểm đo lường bằng thị giác)

    • Đau dây thần kinh số V nguyên phát (còn gọi là đau dây dây thần kinh tam thoa hoặc dây thần kinh sinh ba) (TN: Trigeminal Neuralria) là một trong những nguyên nhân gây đau vùng mặt hay gặp nhất. Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu đau (International Association for the Study of Pain-IASP) mô tả đau dây thần kinh sinh ba là một cơn đau "đột ngột, thường từng cơn ngắn, nghiêm trọng, đau như dao đâm, hay tái phát, tại vị trí chi phối của một hoặc nhiều nhánh của dây thần kinh sọ số V". Tính chất đau thường dữ dội như cắt hoặc xé. Nó thường được mô tả như là một "cú sốc điện"

      • Nhận xét:

      • Nhận xét:

    • Nhận xét:

  • 45. Régis J; “ Stereotactic radiosurgery for trigeminal neuralgia: a systematic review”.J Neurosurg. 2018 Apr 1:1-2

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒN XN TRƯỜNG kÕt qu¶ điều trị đau dây v nguyên phát kháng thuốc phơng pháp xạ phẫu gamma knife CNG LUN VN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒN XN TRƯỜNG kÕt qu¶ điều trị đau dây v nguyên phát kháng thuốc phơng pháp xạ phẫu gamma knife Chuyờn ngnh : Ni Thần kinh Mã số : CK.62722140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn Khoa học: GS.TS LÊ VĂN THÍNH TS.BS NGUYỄN QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình, tài liệu Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT V : Dây thần kinh số hay gọi dây thần kinh sinh ba V1 : Nhánh thần kinh mắt V2 : Nhánh thần kinh hàm V3 : Nhánh thần kinh hàm ĐVPX : đồng vị phóng xạ TTYHHNUB : Trung tâm y học hạt nhân ung bướu BNI : Barrow Neuro Institute (Viện thần kinh Barrow) FDA : Food and Drug (Thực phẩm thuốc) GK : Gamma Knife GKRS : Gamma Knife Radio surgery (Xạ phẫu dao gamma) ICD : International Classification of Diseases (Phân loại bệnh quốc tế ICHD : International Classification of Headache Disorder (Phân loại quốc tế đau đầu) ISRS : International Stereotactic Radiosurgery Society (Hiệp hội xạ phẫu quốc tế) MRI : Magnetic resonance imaging (Cộng hưởng từ) MVD : Microvascular decompression (Giải chèn ép vi mạch) RGK : Rotating Gamma Knife (Xạ phẫu dao gamma quay) RS : Radio surgery (Xạ phẫu) TN : Trigeminal Neuralgia (Đau dây V) VAS : Visual analogue scales (Thang điểm đo lường thị giác) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu dây V 1.2 Một số đặc điểm tổng quan bệnh đau dây V 1.2.1 Khái niệm đau dây V nguyên phát 1.2.2 Dịch tễ đau dây V nguyên phát 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh, phân loại đau dây V nguyên phát 1.2.4 Chẩn đoán bệnh đau dây V nguyên phát 1.3 Các phương pháp điều trị đau dây V nguyên phát 15 1.3.1 Điều trị thuốc 16 1.3.2 Điều trị can thiệp 17 1.3.3 Các phẫu thuật khác điều trị đau dây thần kinh số V 17 1.3.4 Chẹn dẫn truyền thần kinh 17 1.4 Xạ phẫu điều trị đau dây V nguyên phát 18 1.4.1 Khái niệm xạ phẫu 18 1.4.2 Xạ phẫu Gamma knife (GKRS) điều trị đau dây V 21 1.4.3 Kỹ thuât phương pháp xạ phẫu dây V 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2.4 Thiết bị nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.6 Các biến số số nghiên cứu 30 2.2.7 Tiến hành xạ phẫu dao Gamma Quay 33 2.2.8 Đánh giá kết điều trị theo qui trình thu thập liệu dựa vào tiêu sau 39 2.2.9 Sai số cách khống chế 39 2.2.10 Quản lý phân tích số liệu 39 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Một số đặc điểm chung .41 3.1.1.Tuổi giới 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng đau dây V 42 3.2.1 Thời gian khởi phát bệnh 42 3.2.2 Nhánh đau dây V 42 3.2.3 Vị trí dây V bị đau 43 3.2.4 Mức độ đau bệnh nhân trước xạ phẫu theo phân độ BNI 43 3.3 Liều xạ phẫu 44 3.4 Kết điều trị 45 3.5 Tác dụng không mong muốn sau xạ phẫu 46 3.6 Thời gian xuất tác dụng không mong muốn 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 4.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng 47 4.3 Điều trị đau dây V 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin chung bệnh nhân .30 Bảng 2.2 Thời gian khởi phát đau 30 Bảng 2.3 Nhánh dây V bị đau 30 Bảng 2.4: Liều thuốc sử dụng trước GKRS 31 Bảng 2.5 Phương pháp can thiệp trước GKRS 31 Bảng 2.6 Phân loại đau trước xạ phẫu theo BNI 31 Bảng 2.7 Liều xạ phẫu 32 Bảng 2.8: Phân loại đau sau xạ phẫu theo thời gian 32 Bảng 2.9 Tái phát sau xạ phẫu 32 Bảng 2.10 Triệu chứng không mong muốn sau xạ phẫu 33 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 41 Bảng 3.2 Thời gian khởi phát bệnh 42 Bảng 3.3 Các nhánh đau dây V 42 Bảng 3.4 Vị trí dây V bị đau 43 Bảng 3.5 Mức độ đau bệnh nhân trước xạ phẫu theo phân độ BNI .43 Bảng 3.6 Liều thuốc sử dụng trước GKRS 43 Bảng 3.7 Phương pháp can thiệp trước GKRS 44 Bảng 3.8 Liều xạ phẫu 44 Bảng 3.9 Phân độ đau sau xạ phẫu theo thời gian 45 Bảng 3.10 Phân độ BNI sau xạ phẫu theo liều xạ phẫu 45 Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn sau xạ phẫu .46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu vùng chi phối cảm giác dây thần kinh số V Hình.1.2 Dây thần kinh mắt dây thần kinh hàm Hình 1.3 Dây thần kinh hàm Hình 1.4 Hình ảnh dây V phải xung đột mạch máu .13 Hình 1.5 Hình ảnh u góc cầu tiểu não trái dây V phải 13 Hình 1.6: Hình ảnh máy Xạ phẫu CyberKnife 18 Hình 1.7: Hình ảnh máy xạ phẫu dao gamma cổ điển 20 Hình 1.8: Hình ảnh xạ phẫu dao Gamma Quay .21 Hình 2.1: Máy xạ phẫu dao Gamma quay ART-6000 ™ 28 Hình 2.2: Khung định vị có đầu vít 28 Hình 2.3: Khung định vị có đánh dấu tọa độ XYZ 28 Hình 2.4: Giá đỡ khung định vị 29 Hình 2.5: Máy chụp MRI mơ .29 Hình 2.6: Hình ảnh cố định đầu bệnh nhân vào khung lập thể 34 Hình 2.7 HÌnh ảnh dây mạch máu liên quan 35 Hình 2.8: Hình ảnh mở cửa sổ khai báo 35 Hình 2.9: Hình ảnh đánh dấu điểm xác định tọa độ dây V xạ phẫu 36 Hình 2.10: Hình ảnh đặt trường chiếu (shot) 4mm vào rễ dây V trái 36 Hình 2.11: Hình ảnh khảo sát đường đồng liều 37 Hình 2.12: Đường màu vàng thể thể tích xạ phẫu 37 Hình 2.13: Bảng kế hoạch xạ phẫu 38 Hình 2.14: Cố định đầu bệnh nhân vào giá đỡ giường máy RGK 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa hiệp hội đau đầu quốc tế, đau dây V nguyên phát (đau dây thần kinh sinh ba- Trigeminal Neuralgia: TN) đau xảy khu vực chi phối nhiều nhánh dây thần kinh số V Cơn đau thường xẩy bên, có tính chất đột ngột, đau dội, đau nhói, dao đâm, điện giật, ngắn phút, hay tái phát Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống bệnh nhân Ở Mỹ, ước tính có khoảng 1,7 triệu người mắc, với tỷ lệ mắc 4-5/100.000 người dân Độ tuổi thường mắc từ 50 đến 70 tuổi, gặp người trẻ Tỷ lệ đau dây V tăng dần theo độ tuổi, tỷ lệ mắc nam/nữ 2/1 Chẩn đoán đau dây V nguyên phát chủ yếu dựa vào hỏi bệnh khám lâm sàng Điều trị đau dây V nguyên phát có nhiều phương pháp: thuốc, can thiệp có hủy khơng hủy dây V Bệnh đáp ứng ban đầu với thuốc kháng động kinh nhóm carbamazepine tốt, nhiên theo thời gian bệnh nhân có xu hướng kháng thuốc đơn trị sau kháng đa trị liệu Các phương pháp can thiệp phá huỷ dây V qua da phẫu thuật giải chèn ép mạch máu áp dụng từ lâu giới Việt Nam Các phương pháp can thiệp xâm lấn cho kết kiểm soát đau nhanh, lâu dài, nhiên phương pháp tiềm ẩn, gây nên số biến chứng nhiễm trùng, biến chứng gây mê, dò dịch não tuỷ… Xạ phẫu (Radiosurgery) phương phápsử dụng chùm tia xạ tập trung chiếu vào gốc (rễ) dây thần kinh sinh ba mặt bên cầu não chiếu vào hạch Gasseria mà không làm tổn hại mô xung quanh mạch máu Tác dụng tia xạ làm gián đoạn tín hiệu đau lên não nhằm mục đích cắt đau Xạ phẫu định vị điều trị đau dây V nguyên phát thực công nghệ xạ phẫu Gamma Knife (Gamma Knife RadioSurgery: GKRS), CyberKnife Trên giới, xạ phẫu điều trị đau dây V nguyên phát dao gamma dược thực đất nước tiên tiến, có y học xạ trị phát triển Nhiều nghiên cứu, báo cáo tổng kết, hiệu số tác dụng không mong muốn xạ phẫu dây V Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị đau dây V vô phương pháp nhiệt đông lạnh, phẫu thuật giải chèn ép mạch máu, triệt hạch qua da tác giả Đồng Văn Hệ, Vũ Văn Nho, Bùi Văn Giang, Bùi Huy Mạnh Về xạ phẫu điều trị đau dây V nguyên phát, có vài báo cáo kết điều trị tác dụng khơng mong muốn số bệnh nhân thời gian theo dõi ngắn, Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu theo dõi dài kết điều trị đau dây V nguyên phát phương pháp xạ phẫu Gamma Knife Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu kết điều trị đau dây V nguyên phát kháng thuốc phương pháp xạ phẫu Gamma knife” Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu bệnh viện Bạch Mai nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu giảm đau bệnh nhân đau dây V nguyên phát kháng thuốc xạ phẫu Gamma Knife Đánh giá tác dụng không mong muốn bệnh nhân đau dây V nguyên phát kháng thuốc xạ phẫu Gamma Knife 43 3.2.3 Vị trí dây V bị đau Bảng 3.4 Vị trí dây V bị đau VỊ trí Số người (n) Tỷ lệ (%) Bên phải Bên trái Tổng Nhận xét: 3.2.4 Mức độ đau bệnh nhân trước xạ phẫu theo phân độ BNI Bảng 3.5 Mức độ đau bệnh nhân trước xạ phẫu theo phân độ BNI Mức độ đau I II III IV V Tổng N Nhận xét: Bảng 3.6 Liều thuốc sử dụng trước GKRS Thuốc CBZ Ox-CBZ Gabapetin Pre-gabalin Nhận xét: Liều trung bình Bảng 3.7 Phương pháp can thiệp trước GKRS Phương pháp MVD Số bệnh nhân % 44 Tiêm glycerol Sóng cao tần Phá hủy nhánh dây V Nhận xét: 3.3 Liều xạ phẫu Bảng 3.8 Liều xạ phẫu Liều xạ phẫu (100%) < 60 Gy 60 - 69 Gy 70 – 80Gy >80 Tổng Liều trung bình Nhận xét: n % 45 3.4 Kết điều trị Phân độ BNI sau xạ phẫu theo thời gian Bảng 3.9 Phân độ đau sau xạ phẫu theo thời gian tuần Phân độ tuần tháng tháng tháng …… tháng BNI-I BNI-II BNI-III BNI-IV BNI-V Phân độ BNI sau xạ phẫu theo liều xạ phẫu Bảng 3.10 Phân độ BNI sau xạ phẫu theo liều xạ phẫu Phân độ < 60 Gy 60- 70 Gy 71.80 Gy >80 Gy BNI-I BNI-II BNI-III BNI-IV BNI-V 3.5 Tác dụng không mong muốn sau xạ phẫu Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn sau xạ phẫu Tác dụng không mong muốn n % 46 Giảm phản xạ giác mạc Yếu nhai Tê nửa mặt Liệt mặt Tổng Nhận xét: 3.6 Thời gian xuất tác dụng không mong muốn 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Qua kết nghiên cứu N bệnh nhân đau dây V nguyên phát kháng trị nội khoa Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng1/2010 đến tháng 6/2020,chúng bàn luận số vấn đề sau: 4.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi 4.1.2 Đặc điểm giới 4.2 Đặc điểm lâm sàng 4.2.1 Thời gian khởi phát bệnh 4.2.2 Đặc điểm vị trí tổn thương dây V 4.2.3 Mức độ đau trước xạ phẫu 4.3 Điều trị đau dây V 4.3.1 Điều trị nội khoa kháng thuốc 4.3.2 Xạ phẫu điều trị đau dây V 4.3.2.1 Đích xạ phẫu 4.3.2.2 Liều xạ phẫu 4.3.3 Kết giảm đau sau xạ phẫu 4.3.4 Đặc điểm tái phát đau sau xạ phẫu 4.3.5 Tác dụng không mong muốn sau xạ phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh Nhị “Giải phẫu chức hệ thần kinh” Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Trịnh Văn Minh “Giải phẫu người, hệ thần kinh- hệ nội tiết” Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Bộ Y tế Mai Trọng Khoa “Điều trị u não số bệnh lý sọ não dao gamma quay” Nhà xuất y học Năm 2013 Mai Trọng Khoa Đánh giá kết điều trị số u não bệnh lý sọ não dao gamma quay Tạp chí Y dược học quân Số 2-2012 Tr 142-149 Đồng Văn Hệ Điều trị đau dây V phẫu thuật giải phóng chèn ép mạch máu Y học thực hành số năm 2009, trang 55-58 Võ Văn Nho “Giải áp vi mạch điều trị đau dây thần kinh số V (68 trường hợp từ năm 2000 đến tháng năm 2006) Tạp chí Y học Việt Nam Năm 2006, Số 5, Trang 37-41 Võ Văn Nho Điều trị đau dây thần kinh số V vô phương pháp nhiệt đông hạch Gasser qua da Y học TP Hồ Chí Minh, tập 7, Phụ số - năm 2003 Trang 121-130 The International Classification of Headache Disorders (ICHD 3),2018 Cephalalgia Adler, J R Jr., Chang, S D., Murphy, M J., et al (1997) The CyberKnife: a frameless robotic system for radiosurgery Stereotact Funct Neurosurg 69, 124–128 10 Nakamura, J L., Verhey, L J., Smith, V., et al (2001) Dose conformity of gamma knife radiosurgery and risk factors for complications Int J Radiat Oncol Biol Phys 51(5), 1313 – 1319 11 Muracciole X, Regis J (2008) Radiosurgery amd carcinogenesis risk Progr Neurol Surg 21, 207 – 213 12 DesRosiers, C., Mendonca, MS., Tyree, C., et al (2003) Use of the Leksell Gamma Knife for localized small field lens irradiation in rodents Technol Cancer Res Treat (5), 449 - 454, ISSN/ISBN: 1533 - 0346, Oct 13 Hirano, M., Shibato, J., Rakwal, R., et al (2009) Transcriptomic analysis of rat brain tissue following gamma knife surgery: early and distinct bilateral effects in the un-irradiated striatum Mol Cells 27 (2), 263 - 268, ISSN/ISBN: 1016 - 8478; 1016 - 8478, Feb28 14 Leksell, L (1968) Cerebral radiosurgery Acta Chirurg Scand 134, 585 – 595 15 Lozano, A et al.,Textbook of Stereotactic, Funct Neurosurgery, Berlin 2009, p.67 16 Cruccu G, Leandri M, Feliciani M, Manfredi M Idiopathic and symptomatic trigeminal pain J Neurol Neurosurg Psychiatry 1990 Dec;53(12):1034-42 17 Cruccu G, Finnerup NB, Jensen TS, Scholz J, Sindou M, Svensson P, Treede RD, Zakrzewska JM, Nurmikko T Trigeminal neuralgia: New classification and diagnostic grading for practice and research Neurology 2016 Jul 12; 87(2):220-8 18 Gupta SK, Gupta A, Mahajan A, Gupta R, Tandon VR, Gupta N Clinical Insights in Trigeminal Neuralgia JK Science Clinical guide 2005;7:181–84 19 Sindou M, Howeidy T, Acevedo G Anatomical observations during microvascular decompression for idiopathic trigeminal neuralgia (with correlations between topography of pain and site of the neurovascular conflict) Prospective study in a series of 579 patients Acta Neurochir 2002;144:1–12 [PubMed] [Google Scholar] 20 Harsha KJ, Kesavadas C, Chinchure S, Thomas B, Jagtap S Imaging of vascular causes of trigeminal neuralgia J Neuroradiol 2012;39(5):281– 89 [PubMed] [Google Scholar] 21 A.M Blitz, B Northcutt, J Shin, N Aygun, D.A Herzka, D Theodros, C.R Goodwin, M Lim and D.P Seeburg, American Journal of Neuroradiology August 2018Contrast-Enhanced CISS Imaging for Evaluation of Neurovascular Compression in Trigeminal Neuralgia: Improved Correlation with Symptoms and Prediction of Surgical Outcomes 22 Barker FG II, Jannetta PJ, Bissonette DJ, et al., The long-term outcome of microvascular decompression for trigeminal neuralgia, N Engl J Med, 1996;334:1077–83 23 Kanpolat Y, Savas A, Bekar A, Berk C, Percutaneous controlled radiofrequency trigeminal rhizotomy for the treatment of idiopathic trigeminal neuralgia: 25-year experience with 1,600 patients, Neurosurgery, 2001;48:524–34 24 Brisman R, Microvascular decompression vs Gamma Knife for typical trigeminal neuralgia: preliminary findings, Stereotact Funct Neurosurg, 2007;85:94–8 25 Henson CF, Goldman HW, Rosenwasser RH, et al., Glycerol rhizotomy versus gamma knife radiosurgery for the treatment of trigeminal neuralgia: an analysis of patients treated at one institution, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 2005;63:82–90 26 Leksell L, Sterotaxic radiosurgery in trigeminal neuralgia, Acta Chir Scand, 1971;137:311–4 27 Kondziolka D, Lacomis D, Niranjan A, et al., Histological effects of trigeminal nerve radiosurgery in a primate model: implications for trigeminal neuralgia recovery, Neurosurgery, 2000;46:971–7 28 Kanpolat Y, Savas A, Bekar A, Berk C, Percutaneous controlled radiofrequency trigeminal rhizotomy for the treatment of idiopathic trigeminal neuralgia: 25-year experience with 1,600 patients, Neurosurgery, 2001;48:524–34 29 Brisman R, Microvascular decompression vs Gamma Knife for typical trigeminal neuralgia: preliminary findings, Stereotact Funct Neurosurg, 2007;85:94–8 30 Kondziolka D, Lunsford LD, Flickinger JC, Young RF, Vermeulen S, Duma CM, et al Stereotactic radiosurgery for trigeminal neuralgia: A multiinstitutional study using the gamma unit J Neurosurg 1996;84:940-5 31 Regis J, Metellus P, Dufour H, Roche PH, Muracciole X, Pellet W, et al Long-term outcome after gamma knife surgery for secondary trigeminal neuralgia J Neurosurg 2001;95:199-205 32 Sheehan J, Pan HC, Stroila M, Steiner L Gamma knife surgery for trigeminal neuralgia: Outcomes and prognostic factors J Neurosurg 2005;102:434-41 33 Massager N, Lorenzoni J, Devriendt D, Desmedt F, Brotchi J, Levivier M Gamma knife surgery for idiopathic trigeminal neuralgia performed using a far-anterior cisternal target and a high dose of radiation J Neurosurg 2004;100:597-605 34 Kondziolka D, Flickinger JC, Lunsford LD, Habeck M Trigeminal neuralgia radiosurgery: The University of Pittsburgh experience Stereotact Funct Neurosurg 1996;66 Suppl 1:343-8 35 Marshall K, Chan MD, McCoy TP, Aubuchon AC, Bourland JD, McMullen KP, et al Predictive variables for the successful treatment of trigeminal neuralgia with gamma knife radiosurgery Neurosurgery 2012;70:566-73 36 Regis J, Metellus P, Lazorthes Y, Porcheron D, Peragut JC Effect of gamma knife on secondary trigeminal neuralgia Stereotact Funct Neurosurg 1998;70 Suppl 1:210-7 37 Brisman R, Mooij R Gamma knife radiosurgery for trigeminal neuralgia: Dose-volume histograms of the brainstem and trigeminal nerve J Neurosurg 2000;93 Suppl 3:155-8 38 Maryland 2007 (1996-2004) PMID 17467919 "Efficacy and quality of life outcomes in patients with atypical trigeminal neuralgia treated with gamma-knife radiosurgery." (Dhople A, Int J Radiat Oncol Biol Phys 2007 Oct 1;69(2):397-403 Epub 2007 Apr 30.) 39 San Diego Gamma Knife Center, 2006 NSA Abstract "Dose response of Gamma Knife surgery for trigeminal neuralgia and high-dose salvage of failed Gamma Knife surgery" (Ott K, Neurosurgical Society of America Abstract, 2006) 40 Washington University, 2005 PMID 16205107 "Gamma knife radiosurgery for trigeminal neuralgia: the Washington University initial experience." (Drzymala RE, Stereotact Funct Neurosurg 2005;83(4):148-52.) 41 2003 ASTRO Abstract "Gamma Knife Radiosurgery for Treatment of Trigeminal Neuralgia" (Mehta V, Abstract 21, 2003) 42 "Radiosurgical treatment of trigeminal neuralgia: evaluating quality of life and treatment outcomes." (Petit JH, Int J Radiat Oncol Biol Phys 2003 Jul 15;56(4):1147-53.) 43 Barrow Neurologic Institute (2002) "Gamma knife radiosurgery for trigeminal neuralgia associated with multiple sclerosis." (Rogers CL, J Neurosurg 2002 Dec;97(5 Suppl):529-32.) 44 "Gamma knife radiosurgery for trigeminal neuralgia: the initial experience of The Barrow Neurological Institute." Rogers CL et al Int J Radiat Oncol Biol Phys 2000 Jul 1;47(4):1013-9 45 Régis J; “ Stereotactic radiosurgery for trigeminal neuralgia: a systematic review”.J Neurosurg 2018 Apr 1:1-2 46 Langley GB, Sheppeard H The visual analog scale Rheumatol Int 1985;5:145–148 47 Jensen MP The validity and reliability of pain measures in adults with cancer J Pain 2003;4:2–21 48 Averbuch M, Katzper M Assessment of visual analog versus categorical scale for measurement of osteoarthritis relieved trigeminal pain J Clin Pharmacol 2004;44:368–372 49 Cheshire WP Felbamate neuralgia Clin J Pain 1995;11:139–142 50 Kanai A, Suzuki A Sumatriptan alleviates pain in patients with trigeminal neuralgia Clin J Pain 2006;22:677–680 51 Schmidt BL, Gear RW Response of neuropathic trigeminal pain to the combination of low dose nalbuphine plus naloxone in humans Neurosci Lett 2003;343:144–146 52 Sandell T, Eidec PK Effect of microvascular decompression in trigeminal neuralgia patients with or without constant pain Neurosurg 2008;63:93–99 53 Brown JA, Pilitsis JG Motor cortex stimulation for central and neuropathic facial pain: A prospective study of 510 patients and observations of enhanced sensory and motor function during stimulation Neurosurg 2005;56:290–297 54 Seymour RA, Simpson JM An evaluation of length and end-phrase of visual analog scales in dental pain Pain 1985;21:177–185 55 Rogers CL, Shetter AG Gamma knife radiosurgery for trigeminal neuralgia: The initial experience of the Barrow Neurological Institute nt J Radiat Oncol Biol Phys 2000;47:1013–1019 56 Lee JY, Moon JG, compilers In: The management of pain, ed Lea and Febiger, 2nd edition.Switzerland: Kondziolka ; 2006 57 Melzack R, Katz J The role of compensation in chronic pain; analysis using a new method of scoring: The McGill Pain Questionnaire Pain 1975;23:101–112 58 Melzack R, Terrence C Trigeminal neuralgia and atypical facial pain: use of the McGill Pain Questionnaire for discrimination and diagnosis Pain 1986;27:297–302 35 Turk DC, Dworkin RH Core outcome domains for chronic pain clinical trials: IMMPACT recommendations Pain 2003;106:337–345 BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ XẠ PHẪU GAMMA QUAY BỆNH NHÂN ĐAU DÂY V NGUYÊN PHÁT KHÁNG THUỐC TẠ I TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU- BỆNH VIỆN BẠCH MAI I THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………… giới……, tuổi:…… Địa liên lạc:………………………………………………………… Điện thoại liên lạc:……………………………………… Mã bệnh án nội trú:………………………ngày vào viện:……………… II CHUYÊN MÔN Tiền sử bệnh: Chấn thương sọ não Tai biến mạch máu não Phẫu thuật vùng mặt Bệnh herpes Bệnh đái tháo đường Tiền sử lao Tiền sử u nội sọ Tiền sử bệnh nội khoa khác □ □ □ □ □ □ □ □ + Thời gian khởi phát: …… Tháng ( Nếu

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w