ĐÁNH GIÁ CHỉ số PHÂN MảNH DNA TINH TRÙNG TRÊN BệNH NHÂN vô SINH tại BệNH VIệN PHụ sản hà nội

48 390 6
ĐÁNH GIÁ CHỉ số PHÂN MảNH DNA TINH TRÙNG TRÊN BệNH NHÂN vô SINH tại BệNH VIệN PHụ sản hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ KIM CHÍNH ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG TRÊN BỆNH NHÂN VÔ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ KIM CHÍNH ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG TRÊN BỆNH NHÂN VÔ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY ÁNH TS ĐÀO LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO World Health Organization, Tổ chức Y tế Thế giới HTSS Hỗ trợ sinh sản DFI DNA fragmentation index IUI Intra Uterine Insemination IVF Invitro Fertilization ICSI Intracytoplasmic Sperm Injection NST Nhiễm sắc thể MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển ngành khoa học y học, vô sinh muộn lĩnh vực quan tâm ngày nhiều Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ vô sinh khoảng từ 10 – 15%, 40% nữ, 40% nam, 10% nam nữ, 10% không rõ nguyên nhân [1] Nếu vấn để vô sinh nữ tiến hành nghiên cứu nhiều vơ sinh nam lĩnh chưa coi trọng mức vấn đề sở vật chất kỹ thuật, định kiến xã hội nhiều nguyên nhân chưa rõ ràng Tại Việt Nam có xét nghiệm tinh dịch đồ định thường quy phổ biến Trên thực tiễn lâm sàng cho thấy, nhiều trường hợp có số tinh dịch đồ nằm giới hạn bình thường theo tiêu chuẩn tổ chức Y tế Thế giới bị vô sinh Với phát triển kỹ thuật di truyền phân tử, người ta phát người bị vơ sinh đứt gãy DNA tinh trùng Phát cho phép giải thích chế gây bệnh, giúp ích cho người thầy thuốc chẩn đoán, điều trị tiên lượng Phân mảnh DNA tinh trùng (SDF - Sperm DNA fragmentation) tính tồn vẹn DNA tinh trùng chuỗi đơn chuỗi kép thể qua đơn vị đo số phân mảnh DNA tinh trùng (DFI – DNA fragmentation index) [2] Người ta ước tính khoảng 25% nam giới vơ sinh có mức độ đứt gãy tinh trùng cao Khoảng 10% số bệnh nhân điều trị vơ sinh có tinh dịch đồ bình thường, có mức độ phân mành DNA tinh trùng cao Sự đứt gãy DNA mức độ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến thụ tinh chất lượng phôi, làm giảm tỷ lệ thành công phương pháp hỗ trợ sinh sản gây sảy thai nhiều lần [3], [4], [5], [6] Hiện có nhiều kỹ thuật sử dụng để đánh giá mức độ phân mảnh DNA tinh trùng: Sử dụng chất nhuộm acridine orange (AO), khảo sát cấu trúc chromatin tinh trùng (Sperm Chromatin Structure Assay - SCSA), sử dụng chất nhuộm aniline blue (AB), sử dụng chất nhuộm toluidine blue (TB), đánh dấu đứt gãy ADN dUTP (Terminal deoxynucleotidyl transferase nick end labeling - TUNEL), điện di tế bào đơn (COMET), khảo sát mức độ phân tán chất nhiễm sắc tinh trùng (Sperm Chromatin Dispersion - SCD) Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội xét nghiệm đánh giá phân mảnh DNA tinh trùng tiến hành từ năm 2016, kỹ thuật kiểm tra độ phân tán chất nhiễm sắc tinh trùng (SCD) Đây kỹ thuật đánh giá phân mảnh DNA tinh trùng đơn giản, tiện ích, sử dụng rộng rãi giới hiệu cao chi phí hợp lý Tuy nhiên Việt Nam, xét nghiệm chưa phổ biến đơn vị Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá số phân mảnh DNA tinh trùng bệnh nhân vô sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đánh giá số phân mảnh AND tinh trùng bệnh nhân muộn Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yếu tố liên quan Chương TỔNG QUAN 1.1 VÔ SINH VÀ VÔ SINH NAM 1.1.1 Khái niệm Vô sinh thất bại thụ thai cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi) sau 12 tháng quan hệ tình dục đặn (2-3 lần/ tuần) mà khơng sử dụng biện pháp tránh thai Theo thống kê giới, tỉ lệ vô sinh chiếm khoảng 10 - 15%, có khoảng 40% nữ, 40% nam, 10% hai, lại 10% không rõ nguyên nhân[1] Ở Việt Nam, tỉ lệ vô sinh chiếm khoảng 10 - 18% [7] Nguyên nhân vô sinh chia làm loại: vô sinh nguyên phát vô sinh thứ phát Vô sinh nguyên phát (vô sinh I), vô sinh cặp vợ chồng chưa có thai Vơ sinh thứ phát (vơ sinh II) cặp vợ chồng có thai lần khơng có thai Vơ sinh nam trường hợp vô sinh mà nguyên nhân người nam giới 1.1.2 Tình hình vơ sinh nam giới Việt Nam Trên giới Tỷ lệ vô sinh theo thống kê nhà nghiên cứu giới khác thời điểm, dao động từ 8-18%, có thống kê lên đến 40% [8] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới năm 2010 có 48,5 triệu cặp đơi vơ sinh toàn giới [9] Nghiên cứu Safarinejad cộng năm 2008 12.285 cặp vợ chồng Iran cho thấy tỷ lệ vô sinh 8%, số 4,6% vơ sinh ngun phát, 3,4% vô sinh thứ phát Theo nghiên cứu, tỷ lệ vô sinh tăng theo tuổi, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng số lượng tinh trùng đặc biệt tình trạng giãn tĩnh mạch thừng tinh, tiền sử hút thuốc, nhiệt độ vùng tinh hoàn cao, phơi nhiễm với mơi trường độc hại nhiễm, béo phì, thừa cân [10] Báo cáo Karl cộng tỷ lệ vô sinh nước phát triển hội nghị thường niên Hội nội tiết sinh sản người châu Âu (ESSHE) năm 2008 cho thấy tỷ lệ vô sinh dao động từ – 25,7% tỳ quốc gia [11] Adeniji Ikechebelu nghiên cứu Nigeria năm 2003, tỷ lệ vô sinh nam dao động từ 23 đến 46% tùy vùng tiến hành nghiên cứu [12], [13] Tại Việt Nam 10 Nghiên cứu toàn quốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Viết Tiến (2009) thực 14.936 cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản từ 15-49 tỉnh đại diện cho vùng sinh thái khác nhau, tỉ lệ vô sinh chung tồn quốc mức 7,7%, vô sinh nguyên phát 3,9% vô sinh thứ phát 3,8% Nghiên cứu ghi nhận kết đáng báo động có khoảng 50% cặp vợ chồng vơ sinh có độ tuổi 30 [14] Theo nghiên cứu năm 2009 Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh cho biết tỉ lệ vô sinh nguyên nhân hồn tồn từ phía người chồng khoảng 40,8%, từ phía 10,3%, 11,5% chưa rõ nguyên nhân [15] Theo Nguyễn Khắc Liêu – Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Việt Nam thống kê năm 2009, nguyên nhân vô sinh nam chiếm 35,5% [16] Báo cáo Nguyễn Viết Tiến Hội thảo quốc tế “Cập nhật hỗ trợ sinh sản” năm 2013 cho thấy kết điều tra tỷ lệ vô sinh Việt Nam 7,7% 25 – 40% nam giới, 40-55% nữ, lại hai không rõ nguyên nhân [17] Nghiên cứu vô sinh nam giới thường gặp nhiều hạn chế đặc biệt nước phương Đơng có Việt Nam suy nghĩ vô sinh thường vợ Khi cặp vợ chồng muộn người phụ nữ phải kiểm tra qua nhiều bước nam giới giới hạn đánh giá kết tinh dịch đồ Kết tinh dịch đồ việc đánh giá số lượng chất lượng tinh trùng coi chứng đánh giá khả sinh sản nam giới, nhiên số khác liên quan chưa ý phát [18] Hơn nữa, số tinh dịch đồ dao động lớn [19] 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN VÔ SINH Ở NAM GIỚI 34 TỶ lệ sống (%) Nhận xét: Tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng < 15 % 15 – 30 % >30 % X ± Sx X ± Sx X ± Sx p 3.3.3 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA với hình dạng bình thường tinh trùng Bảng 3.12 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA với hình dạng bình thường tinh trùng Tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng Hình dạng bình thường (%) Nhận xét: < 15 % 15 – 30 % >30 % X ± Sx X ± Sx X ± Sx p 35 3.4 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỶ LỆ PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 3.4.1 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng tuổi nam giới Bảng 3.13 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng tuổi nam giới DFI < 15 % 15 – 30% > 30% p Tuổi < 30 30 – 40 > 40 Nhận xét: 3.4.2 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng hút thuốc Bảng 3.14 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng hút thuốc DFI < 15 % 15 – 30% > 30% p Hút thuốc Hút thuốc Không hút thuốc Nhận xét: 3.4.3 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng tiền sử tiếp xúc hóa chất, tia xạ Bảng 3.15 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng và tiền sử tiếp xúc hóa chất, tia xạ DFI < 15 % 15 – 30% > 30% p Tiếp xúc Hóa chất, tia xạ Có tiếp xúc Khơng tiếp xúc Nhận xét: 3.4.4 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng sảy thai, thai lưu 36 Bảng 3.16 Mối tương quan tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng sảy thai, thai lưu DFI Sảy thai Thai lưu Có sảy thai, thai lưu Không sảy thai, thai lưu Nhận xét: < 15 % 15 – 30% > 30% p 37 Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 4.2 PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG VÀ CÁC YÊU TỐ LIÊN QUAN 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Jungwirth A., Diemer T., Dohle G.R et al (2014) Guidelines in male infertility, European Association of Urology Muriel L., Garrido N., Fernandez J.L et al (2006) Value of the sperm deoxyribonucleic acid fragmentation level, as measured by the sperm chromatin dispersion test, in the outcome of in vitro fertilization and intracytoplasmic sperm injection Fertility and Sterility, 85(2), 371 - 383 Muriel L., Meseguer M., Fernandez J.L et al (2006) Value of the sperm chromatin dispersion test in predicting pregnancy outcome in intrauterine insemination: a blind prospective study Human Reproduction, 21(3), 738 - 744 De La Calle J.F.V., Muller A., Walschaerts M et al (2008) Sperm deoxyribonucleic acid fragmentation as assessed by the sperm chromatin dispersion test in assisted reproductive technology programs: results of a large prospective multicenter study Fertility and Sterility, 90(5), 1792 - 1799 Henkel R., Hajimohammad M., Stalf T et al (2004) Influence of deoxyribonucleic acid damage on fertilization and pregnancy Fertility and Sterility, 81(4), 965 - 972 Alvarez J.G (2003) DNA fragmentation in human spermatozoa: significance in the diagnosis and treatment of infertility Minerva Ginecologica, 55(3), 233 - 239 Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh cs (2002) Nghiên cứu số vấn đề vô sinh nam giới kĩ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh, Đề tài cấp nhà nước Nguyễn Khắc Liêu (1998) Mấy nét vô sinh Tạp chí Nghiên cứu Y học, 7(3), 28-29 Mascarenhas M.N, Flaxman S.R, Boerma T., et al (2012), “National, Regional, and Global Trends in Infertility Prevalence Since 1990: A Systematic Analysis of 277 Health Surveys”, PLOS Medicine, 9(12), e1001356 10 Safarinejad M R (2008), “Infertility among couples in a population – based study in Iran: prevalence and associated risk factors”, Int J Androl 31(3), 303-14 11 Karl Nygren, Fernando Zegers-Hochschild (2008), “Documentation of infertility prevalence, treatment access and treatment outcomes in developing countries”, ESHRE Monographs 2008(1), 5-7 12 Adeniji R A, et al (2003), “Pattern of semen analysis of male partners of infertile couples at the University College Hospital, Ibadan”, West Afr J Med 22(3), 243-5 13 Ikechebelu J I, et al (2003), “High prevalence of male infertility in southeastern Nigeria”, J Obstet Gynaecol 23(6), 657-9 14 Nguyễn Viết Tiến, Ngô Huy Toàn, Bach Anh Huy (2009), “Nghiên cứu thực trạng vô sinh Việt Nam theo vùng sinh thái” Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Đại học Y Hà Nội 15 Trần Quán Anh, Trần Thị Trung Chiến, Lê Văn Vệ (2009) Vô sinh nam giới, Bệnh học giới tính nam Nhà xuất Y học, 72-122 16 Nguyễn Khắc Liêu (2003), Đại cương vơ sinh, Chẩn đốn điều trị thiểu sinh sản, Bộ Y tế Viện bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh, 7-8 17 Nguyễn Viết Tiến (2013), “Cập nhật hỗ trợ sinh sản”, Báo cáo Hội thảo quốc tế, Hà Nội ngày 06/11/2013 18 Ramlau Hansen C.H Olsen J (2014), “Epidemiologic methods for investigating male fecundity”, Asian J Androl, 16, 17-22 19 Degli Innocenti S Filimberti E., Borsotti M., Quercioli M et al (2013), “High variability in results of semen analysis in andrology laboratories in Tuscany (Italy): the experience of an external quality control (EQC) programme”, Andrology, 1(3), 401-407 20 Tran Duc Phan (2010), “Health status and reproductive health surveillance in Vietnam”, 9th annual scientific congress of Asia Pacific association of medical toxicology collaboration against poisoning from regional experience to global vision, 45 21 Gravholt C.H Bojesen A (2007), Klinefelter syndrome in clinical practice, Nat Clin Pract Urol, 4(4), 192-204 22 Garolla A.Ferlin A, Foresta C (2005), Chromosome abnormalities in sperm of individuals with constitutional sex chromosomal abnormalities, Cytogenet Genome Res, 111, 310-316 23 Baumgardt A Kamischke A., Horst J et al (2003), Clinical and diagnostic features of patients with suspected Klinefelter Syndrome, J Androl, 24, 41-48 24 Wainer R.Bergere M, Nataf V et al (2002), Biopsied testis cells of four 47,XXY patients: fluorescence in-situ hybridization and ICSI results, Hum Reprod, 17, 32-37 25 Dunkel L.Wikstrom A.M (2008), Testicular function in Klinefelter syndrome, Horm Res, 69(6), 317-326 26 Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều (2002), Vô sinh nam giới, Bệnh học giới tính nam, 240-271, Nhà xuất Y học 27 Raicu F Ferlin A., Gatta V., Zuccarello D et al (2007), Male infertility: role of genetic background, Repred Biomed Online, 14(6), 734-745 28 Moro E Foresta C., Ferlin A (2001), Y chromosome microdelrtions and alterations of spermatogenesis, Endocr Rev., 22(2), 226-239 29 Genetics home reference (2009), Y chromosome infertility, truy cập trang web http://ghr.nlm.nih.gov/condition/ychromosomeinfertility 30 Vogt P.H (2005), Azoospermia factor (AZF) in Yq11: towards a molecular understanding of its function for human male fertility and spermatogenesis, Reprod Biomed Online, 10(1), 81-93 31 Omar F Khabour, AbdulFattah S Fararjeh, Almuthana A.A (2014) Genetic screening for AZF Y chromosome microdeletions in Jordanian azoospermic infertile men, Int J Mol Epidemiol Genet, 5(1), 47-50 32 Laven J.Hammiche F., Boxmeer J et al (2010), Semen quality decline among men below 60 years of age undergoing IVF or ICSI treatment, J Androl, 32, 70-76 33 Benkhalifa M.Belloc S., Junca A.M et al (2009), Paternal age and sperm DNA decay: discrepancy between chromomycin and aniline blue staining, Reprod Biomed Online, 19, 264-269 34 Spano M, Erenpresis J et al (2006), Sperm chromatin structure and male fertility: biological and clinical aspects, Asian Journal of Andrology, 8, 11-29 35 Plastira K., Angelopoulou R., Msaouel P (2007), Spermatozoal sensitive biomarkers to defective protaminosis and fragmented DNA, Reproductive Biology and Endocrinology, 5(1), 36 36 Niknam L Azita H., Mohammad R.S., (2009), Sperm chromatin integrity: Etiologies and Mechanisms of Abnormality, Assays, Clicical Importance, Preventing and Repairing Damage, Avicenna Journal of Medical Biotechnology, 1(3) 37 Paasch U.Said T.M., Glander H.J etal (2004), Role of Caspases in male infertility, Human Reproduction Update, 10, 39-51 38 Kelton T (2008), Oxidative stress and malinfertility a clinical perspective, Human Reproduction Update, 14(3), 243-258 39 Wegner C.C (2001), Your insider’s guide to high tech infertility treatments and taking back control of your heathcare, Fertility Lab Insider 40 Larson K.L, Evenson D.P., Jost L.K., (2002), Sperm chromatin structural assay: Its clinical use for detecting sperm DNA fragmentation in male infertility and comparisons with other techniques, Asian Journal of Andrology, 23, 25-43 41 Lê Hoàng Anh, Hồ Mạnh Tường (2012) Phân tích kết 4060 tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 cặp vợ chồng khám muộn Hội nghị khoa học thường niên HOSREM lần VIII, 2012 42 Elzanaty S., Erenpreiss J., Giwercman A (2008) Sperm DNA damage in men from infertile couples Asian Journal of Andrology, 10(5), 786 – 790 43 Humaidan P., Bungum M., Spano M et al (2004) The predictive value of sperm chromatin structure assay (SCSA) parameters for the outcome of intrauterine insemination, IVF and ICSI Human Reproduction, 19(6), 1401 - 1408 44 Buvat J (2003), Hyperprolactinemia and sexual function in men: a short review, Int J Impot Res, 15(5), 373-377 45 Bamigboye V Patel S.S (2007), Hyperprolactinaemia, J Obstet Gynaecol, 27(5), 455-459 46 Hardelin J.P Dode C (2009), Kallman syndrome, Eur J Hum Genet, 17, 139 – 146 47 Fong S Fechner A, McGovern P (2008), A review ò Kallmann syndrome: KAL1, FGFR1, FGF8, PROKR2, PROK2 et al, Sex Dev, 2, 181 – 193 48 Muravec U.R Trsina B (2009), Fertility potential after unilateral and bilateral orchidopexy for cryptorchidism, World J Urol, 27(4), 513-519 49 The American Cancer Society (2015), Testicular cancer key statistics, web http://www.cancer.org/ 50 Gadda F Carmignani L, Paffoni A et al (2009), Azoospermia and severe oligospermia in testicular cancer, Arch Ital Uron Androl, 81(1), 21-23 51 Mueller M.D Künzle R., Hänggi W et al (2003) Semen quality of male smokers and nonsmokers in infertile couples, Fertil Steril., 79, 287 – 291 52 Selvan D Philip J., Desmond A (2006), Mumps orchitis in the nonimmune postpubertal male: a resurgent threat to male fertility?, BJU Int.,97, 138 – 141 53 Osegbe D.N.(1991), Testicular function after unilateral bacterial epididymo orchitis”, Eur Urol., 19, 204-208 54 World Health Organization (1992), The influence of varicocele on parameters of fertility in the large group of men presenting to infertility clinics, Fertil Steril, 57, 1289 – 1293 55 Niedzielski J Paduch D.A (1996), Semen analysis in young men with varicocele: preliminary study, J Urol, 156, 778-790 56 Bonde J.P Hjollund N.H, Jensen T.K et al (2000), Diurnal scrotal skin temperature and semen quality The Danish first pregnancy planner study team, Int J Androl, 23(5), 309 – 318 57 Ivell R (2007), Lifestyle impact and the biology of the human scrotum, Reprod Biol Endocrinol, 5, 15 58 De Laurentiis A Rettori V., Fernandez- Solari J (2010), Alcohol and endocannabinoids: neuroendocrine interactions in the reproductive axis”, Exp Neurol., 244(1), 15 – 22 59 Leach D.R Rowley M.J., Warner G.A et al (1974), Effect of graded doses of ionizing radiation on the human testis, Radiat Res.,59(3), 665-678 60 Meistrich M.L Pryzant R.M., Wilson G et al (1993), Long- term reduction in sperm count after chemotherapy with and without rasiation therapy for non Hodgkin’s lymphomas, J Clin Oncol., 11(2), 239 – 247 61 Trần Đức Phấn, Lã Đình Trung, Nguyễn Xuân Tùng (2012) Phân tích đặc điểm tinh hồn tinh trùng bệnh nhân thiểu tinh nặng vô tinh Y học thực hành, 7(834), 15-17 62 A H Colagar, E.T Marzony M.J Chaichi (2009), Zinc levels in seminal plasma are associated with sperm quality in fertile and infertile men, Nutr Res., 29(2), 82-88 63 Mosca F Balercia G., Mantero F., Boscaro M., Mancini A et al (2004) Coenzyme Q(10) supplementation in infertile men with idiopathic asthenozoospermia: an open, uncontrolled pilot study” Fertil Steril., 81, 9398 64 Talbot H.S (1955), The sexual function in paraplegia, J Urol, 73, 91 – 100 65 Sikka S.C Hellstrom W.J (2006), Effects of acute treatment with tamsulosin versus alfuzosin on ejaculatory function in normal volunteers, J Urol, 176, 1529 – 1533 66 Bonsack C Haefliger T.(2006), Atypical antipsychotics and sexual dysfunction: ffive case-reports associated with risperidone, Encéphale, 32, 97-105 67 Garcia-Peiro A., Martinez-Heredia J., Oliver-Bonet M., et al (2011) Protamine to protamine ratio correlates with dynamic aspects of ADN fragmentation in human sperm Fertil Steril, 95 (1), 105-109 68 De Iuliis G N., Thomson L K., Mitchell L A., et al (2009) ADN damage in human spermatozoa is highly correlated with the efficiency of chromatin remodeling and the formation of 8-hydroxy-2'-deoxyguanosine, a marker of oxidative stress Biol Reprod, 81 (3), 517-524 69 Gosalvez J., Lopez-Fernandez C., Fernandez J L., et al (2011) Relationships between the dynamics of iatrogenic ADN damage and genomic design in mammalian spermatozoa from eleven species Mol Reprod Dev, 78 (12), 951-961 70 Gil-Guzman E., Ollero M., Lopez M C., et al (2001) Differential production of reactive oxygen species by subsets of human spermatozoa at different stages of maturation Hum Reprod, 16 (9), 1922-1930 71 Zini A., Dohle G (2011) Are varicoceles associated with increased deoxyribonucleic acid fragmentation? Fertil Steril, 96 (6), 1283-1287 72 Gallegos G., Ramos B., Santiso R., et al (2008) Sperm ADN fragmentation in infertile men with genitourinary infection by Chlamydia trachomatis and Mycoplasma Fertil Steril, 90 (2), 328-334 73 Tanrikut C., Feldman A S., Altemus M., et al (2010) Adverse effect of paroxetine on sperm Fertil Steril, 94 (3), 1021-1026 74 Wegner C.C (2013) Analysis of the most frequented posts/comments on fertility lab insider blog reveals potential areas of improvement for patient counseling Fertility and Sterility, 100(3), 479 75 Aitken R.J., Krausz C (2001) Oxidative stress, DNA damage and the Y chromosome Reproduction, 122(4), 497 - 506 76 Sperm diagnostics Practice for Fertility , accessed: 15/05/2017 77 Avendano C., Franchi A., Duran H et al (2010) DNA fragmentation of normal spermatozoa negatively impacts embryo quality and intracytoplasmic sperm injection outcome Fertility and Sterility, 94(2), 549 - 557 78 Utsuno H., Oka K., Yamamoto A et al (2013) Evaluation of sperm head shape at high magnification revealed correlation of sperm DNA fragmentation with aberrant head ellipticity and angularity Fertility and Sterility, 99(6), 1573 - 1580 79 Cassuto N.G., Hazout A., Hammoud I et al (2012) Correlation between DNA defect and sperm-head morphology Reproductive Biomedicine Online, 24(2), 211 - 218 80 Irvine D.S., Twigg J.P., Gordon E.L et al (2000) DNA integrity in human spermatozoa: relationships with semen quality Journal of Andrology, 21(1), 33 - 44 81 Sheikh N., Amiri I., Farimani M et al (2008) Correlation between sperm parameters and sperm DNA fragmentation in fertile and infertile men International Journal of Reproductive BioMedicine, 6(1), 13 - 18 82 Mã Phạm Quế Mai, Nguyễn Thị Thúy An cs (2014) Khảo sát mối tương quan số tinh dịch đồ số phân mảnh DNA tế bào tinh trùng người phương pháp Neutral Comet Hội nghị vô sinh nam nam học lần III, 2014 83 Trần Thị Thu Hoài (2015) “Đánh giá tỷ lệ đứt gãy DNA tinh trùng nam giới vô sinh, Bộ môn Y sinh học- Di truyền, Trường đại học Y Hà Nội, HÀ Nội 84 Talbot H.S (1995), “ The Sexual function in paraplegia”, J Urol., 85 Bonsack c Haefliger T (2006), “Atypical antipsychotics and sexual dusfunction: fi ve case-reports associated with risperidone”, Encéphale 86 Leckband S.G Loh C., Meyrer J.M et al (2004), “ Risperidone- induced retrograde MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Đánh giá số phân mảnh DNA tinh trùng bệnh nhân vô sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Họ tên:……………………………………Năm sinh:…………………… Mã số bệnh nhân…………………………… Ngày làm XN:……………… PARA: □ Vô sinh □ Vô sinh 2 Tiền sử thai nghén vợ: □ Đã có thai □ Chưa có thai lần □ Sảy thai □ |Thai lưu Thời gian mong con: ……………………………………………………… Sử dụng thuốc lá, thuốc lào: □ Không sử dụng □ Có sử dụng Số lượng: ……………………… điếu/ngày Sử dụng chất kích thích (rượu, bia, ma túy……): □ Khơng sử dụng □ Có sử dụng Tần suất sử dụng điện thoại:……………………………………………… Phơi nhiễm yếu tố độc hại (kim loại nặng, chất phóng xạ, tia X, thuốc trừ sâu, ) □ Không phơi nhiễm □ Có phơi nhiễm Phẫu thuật vùng bẹn bìu: □ Khơng phẫu thuật □ Có phẫu thuật Loại phẫu thuật:……… Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (HIV, Viêm gan B, Lậu, Giang mai): □ Không mắc bệnh □ Có mắc bệnh ……………………… 10 Tiền sử thân :………………………………………………………… 11 Tiền sử gia đình:………………………………………………………… 12 Kết xét nghiệm tinh dịch đồ (phần nhân viên y tế tự điền) THÔNG SỐ Thời gian kiêng quan hệ (ngày) Thời gian ly giải (phút) Thể tích tinh dịch (ml) PH Mật độ tinh trùng (Triệu/ml) Tổng số tinh trùng Di động (%): PR KẾT QUẢ NP IM Tỷ lệ tinh trùng sống (%) Hình dạng bình thường (%) 13 Kết xét nghiệm phân mảnh ADN tinh trùng Tỷ lệ tinh trùng phân mảnh ADN là:………………………………………… ... mảnh DNA tinh trùng bệnh nhân vô sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đánh giá số phân mảnh AND tinh trùng bệnh nhân muộn Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. ..2 HÀ NỘI - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ KIM CHÍNH ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG TRÊN BỆNH NHÂN VÔ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chuyên... SCD) Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội xét nghiệm đánh giá phân mảnh DNA tinh trùng tiến hành từ năm 2016, kỹ thuật kiểm tra độ phân tán chất nhiễm sắc tinh trùng (SCD) Đây kỹ thuật đánh giá phân mảnh

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1.1. Khái niệm

    • Vô sinh là sự thất bại trong thụ thai ở cặp vợ chồng đang trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi) sau 12 tháng quan hệ tình dục đều đặn (2-3 lần/ tuần) mà không sử dụng biện pháp tránh thai nào. Theo thống kê trên thế giới, tỉ lệ vô sinh chiếm khoảng 10 - 15%, trong đó có khoảng 40% do nữ, 40% do nam, 10% do cả hai, còn lại 10% không rõ nguyên nhân[1]. Ở Việt Nam, tỉ lệ vô sinh chiếm khoảng 10 - 18% [7].

    • Nguyên nhân vô sinh được chia làm 2 loại: vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát. Vô sinh nguyên phát (vô sinh I), là vô sinh ở các cặp vợ chồng chưa từng có thai. Vô sinh thứ phát (vô sinh II) là khi cặp vợ chồng đã từng có thai ít nhất 1 lần hiện không có thai được.

    • Vô sinh nam là trường hợp vô sinh mà nguyên nhân ở người nam giới.

    • 1.1.2. Tình hình vô sinh nam trên thế giới và tại Việt Nam

    • Vô sinh ở nam giới do nhiều nguyên nhân, theo Trần Đức Phấn (2010) trong số các cặp vợ chồng vô sinh 44% có tinh dịch đồ bất thường [20]. Các nguyên nhân vô sinh ở nam giới bao gồm:

    • Nguyên nhân di truyền.

    • Nguyên nhân nội tiết.

    • Nguyên nhân tại tinh hoàn.

    • Nguyên nhân liên quan đến tình dục.

    • 1.2.1. Nguyên nhân di truyền

    • 1.2.2. Nguyên nhân nội tiết

    • Hypogonadotropic Hypogonadism

    • Hypogonadotropic Hypogonadism ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nhiều mức độ khác nhau. Sự sản sinh tinh trùng bị ảnh hưởng bất lợi bởi sự thiếu hụt testosterone và thiếu hụt sự kích thích lên phức hợp tế bào Sertoli- tế bào mầm. Chức năng tình dục cũng bị ảnh hưởng như rối loạn chức năng cương dương, xuất tinh và ham muốn tình dục giảm. Có nhiều nguyên nhân gây Hypogonadotropic Hypogonadism. Nguyên nhân phổ biến nhất là tăng prolactin, sử dụng các loại thuốc có hại và tổn thương tuyến yên.

    • Tăng prolactin

    • Nguyên nhân hay gặp gây tăng prolactin máu là u tuyến yên. Tăng protactin có thể gây suy sinh dục qua việc ức chế bài tiết GnRH. Triệu chứng của suy sinh dục, đặc biệt là rối loạn cương dương, giảm ham muốn là những triệu chứng phổ biến nhất của nam giới có tăng prolactin máu [44]. Tăng prolactin có thể là thứ cấp của nhiều nguyên nhân, phổ biến là do khối u xuất hiện ở tuyến yên.

    • Prolactin có thể tăng trong một số bệnh như xơ gan, suy giáp hay một số bệnh hệ thống như Lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, xơ cứng hệ thống. Nhiều thuốc làm tăng prolactin, đặc biệt là các loại chặn tác dụng của dopamine, chẳng hạn như thuốc an thần [45].

    • Hội chứng Kallmann

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan