Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LINH KHÓA 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC KÍ TÚC XÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LINH KHĨA 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC KÍ TÚC XÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS TRẦN THANH BÌNH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn chân thành đến gia đình, thầy giáo người bạn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình đến với tri thức khoa học Tôi xin gửi lời cám ơn đến Thầy TS KTS Trần Thanh Bình có định hướng q báu giúp tơi sớm hồn tất luận văn Những kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế Thầy giúp nhiều viêc tìm kiếm, lĩnh hội phân tích thông tin, đề xuất giải pháp hợp lý cho vấn đề đặt Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hội đồng Khoa học đóng góp lời khuyên, định hướng cho luận văn tơi hồn thiện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn đạt chất lượng Hà Nội - Tháng 04 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Thầy TS KTS Trần Thanh Bình Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiêm nội dung luận văn Trường Đại học kiến trúc Hà nội không liên quan đến vi phạm quyền tác giả, quyền gây q trình thực (nếu có) TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngọc Linh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………….…1 Mục đích nghiên cứu…………………… ……….…………………………4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… …………5 Phương pháp nghiên cứu.……………………………………………… …5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài.……………………… …………5 Cấu trúc luận văn.…………………………………………… ……………6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG KTX SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM……………………………………………………………………….…7 1.1 Tình hình xây dựng Ký túc xá Sinh viên trường Đại học giới………………………………………….………………………….…7 1.1.1.Tình hình chung ………………………… …………………….…7 1.1.2.Kinh nghiệm ký túc xá sinh viên giới…………….…10 a Châu Âu, Mỹ………………………… …………… ……….….10 b Châu Á…………………………………………………………….…15 1.2 Tình hình xây dựng Ký túc xá Sinh viên trường Đại học Việt Nam………………………………………………………….…………16 1.2.1 Tình hình chung……………………………………………….…16 1.2.2 Các mơ hình Ký túc xá Việt Nam………………………….… 17 1.3 Tình hình xây dựng Ký túc xá Sinh viên trường ĐHNC Việt Nam………………………………………………………….…………20 1.3.1 Ký túc xá Sinh viên trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội…………… …………………………………………….…………20 1.3.2 Ký túc xá Sinh viên trường Đại học Việt Nhật……………….… 21 1.3.3 Ký túc xá Sinh viên trường Đại học Việt Đức……………….… 22 1.3.4 Nhận xét chung 1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu………………………….…………24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU…………………………………………….…………26 2.1 Cơ sở pháp lý………………………………………………………26 2.1.1 Hệ thống văn pháp qui hành quản lý quy hoạch xây dựng, đầu tư xây dựng công trình, đất đai bảo vệ mơi trường.……….… 26 2.1.2 Hệ thống quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng hành áp dụng………………… ………………………………………….…………27 2.1.3 Một số văn pháp lý liên quan đến mơ hình Đại học nghiên cứu……………………………………………………………….…………28 2.2 Điều kiện khí hậu tự nhiên………………………………… ……29 2.2.1 Điều kiện khí hậu…………………………………….…… ……29 2.2.2 Những giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực khí hậu đến KTX Trường Đại học………………………….…… ………33 2.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội ……………………… …34 2.3.1 Định hướng phát triển kinh tế………………………….…………34 2.3.2 Định hướng phát triển xã hội………………………….…………36 2.4 Nhu cầu nhà cho Sinh viên trường Đại học…………… …37 2.5 Đặc điểm văn hóa- lối sống Sinh viên…………………… …39 2.5.1 Đặc điểm xã hội…………………………………….…… ………39 2.5.2 Đặc điểm văn hóa - lối sống………………………………………41 2.6 Đặc điểm yêu cầu chất lượng ký túc xá Sinh viên trường Đại học Nghiên cứu …………………………………… …… …42 2.6.1 Đặc điểm ký túc xá sinh viên Đại học Nghiên cứu……….…42 2.2.2 Yêu cầu chất lượng ký túc xá sinh viên Đại học Nghiên cứu…………………………………………………………….…… ………43 2.7 Mối quan hệ KTX sinh viên ĐHNC với môi trường đô thị 45 2.7.1 Vị trí KTX sinh viên thị…………………………………45 2.7.2 Vị trí KTX với trường ĐH……………………………………46 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ………………………………………………………47 3.1 Quan điểm nguyên tắc tổ chức…………………………………47 3.1.1 Quan điểm……………………………… ………………………47 3.1.2 Nguyên tắc……………………………… ………………………47 3.2 Giải pháp quy hoạch…………………… …………………….…48 3.2.1 Lựa chọn địa điểm xây dựng……………………… ……………48 3.2.2 Xác định quy mô…………………… ……….……………….…49 3.2.3 Tổng mặt bằng……………………… ……….……………….…51 3.2.4 Tổ chức hạ tầng kỹ thuật…………… ……….……………….…53 3.2.5 Tổ chức cảnh quan…………… …………….…….……… …54 3.2.6 Đề xuất không gian nghỉ ngơi, thư giãn, động cho sinh viên………………………………………………………………………… 58 3.2.7.Một số giải pháp tổ chức không gian giải trí KTX sinh viên………………………………………………………………………… 61 3.3 Giải pháp kiến trúc cơng trình……………………………………63 3.3.1 Nhà sinh viên …………… ……………… ……………….…63 3.3.2 Các cơng trình phục vụ cơng cộng KTX………… ………71 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật xây dựng……………………… ……………76 3.3.4 Giải pháp thẩm mỹ…………… ………….….…….……… …78 3.3.5 Giải pháp thiết kế KTX theo xu hướng nhà bền vững áp dụng 81 3.4 Ví dụ nghiên cứu: “Tổ chức không gian KTX Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội”…………………………………………88 3.4.1 Giải pháp Quy hoạch……………………………………………88 3.4.2 Giải pháp kiến trúc………………………………………………91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… …95 KẾT LUẬN ………………………………………………………………95 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………….95 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………… ………….….…….……………97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ĐH Đại học ĐHNC Đại học Nghiên cứu GDĐH Giáo dục Đại học HTHTKT Hệ thống Hạ tầng kĩ thuật KHCN 4.0 Khoa học Công nghệ 4.0 KTX Ký túc xá QH - KT Quy hoạch – Kiến trúc SV Sinh viên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT Thể dục thể thao USTH Université des Sciences et Technologies de Hanoi (Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng Trang Mô hình khơng gian mong muốn sinh 37 viên Bảng 2.2 Nhu cầu diện tích phịng sinh viên Bảng Các loại hình vui chơi, giải trí rèn luyện thể 39 38 chất KTX Bảng Diện tích cho hệ học sinh, sinh viên 50 Bảng Bảng cân đất đai 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1 03 Các cấp độ mơi trường Hình 40 Lam che nắng cơng trình kiến trúc b Thơng gió tự nhiên Với điều kiện khí hậu nóng ẩm Thơng gió tự nhiên có ý nghĩa quan trọng nhiều lợi ích: làm khơng khí, chống ẩm mốc giảm nhiệt nhà Nhờ thơng gió tự nhiên, mà nhu cầu sử dụng thiết bị làm giảm nhiệt sử dụng, góp phần tiết kiệm lượng chi phí Các giải pháp thơng gió tự nhiên: + Thơng gió mặt bằng: Tổ hợp cơng trình theo giải pháp sole, bố trí trồng tán lớn theo dãy tạo đường dẫn gió cho cơng trình Khối cơng trình tổ hợp cầm xếp khối thấp đầu hướng gió để khối sau đón gió phải tuân thủ khoảng cách chiều cao tịa nhà theo u tiêu chuẩn (Hình 3.41) + Thơng gió theo phương đứng (lõi sinh thái) phù hợp với tịa nhà có tháp chiều cao tương đối lớn, bố trí sân làm đường dẫn gió ngồi theo phương đứng cơng trình (Hình 3.42) Hình 41 Thơng mặt cơng trình Hình 42 Thơng gió theo phương đứng c Thân thiện môi trường Trồng xanh, tạo sử dụng mặt nước tự nhiên, chọn vật liệu tự nhiên Chọn hướng cửa sổ để phịng chiếu sáng thơng thống, làm vườn mái, tầng tạo khơng gian xanh Nên sử dụng xanh, leo, kết cấu để che nắng tạo bóng cho vỏ nhà Hiệu chúng khơng mặt nhiệt khí hậu, lồi lõm, không phẳng cửa mặt nhà, có mặt hốc tường, hiên, ban cơng… có tác dụng giảm bớt trực xạ mặt trời truyền vào nhà (Hình 3.43) Hình 43 Cây xanh tường nhà, mái nhà d Hi u qu v n ng l ng: Tận dụng chiếu sáng tự nhiên: Ánh sáng tự nhiên mang lại nguồn sáng, nguồn lượng phong phú đa dạng, ánh sáng tự nhiên có lợi cho sức khỏe người vệ sinh mơi trường Ngồi ra, nên sử dụng thiết bị lượng mặt trời, lượng gió, thiết kế thơng gió tự nhiên, tận dụng nhiệt độ môi trường xung quanh, tránh nhận nhiệt qua vật liệu bao che.(Hình 3.44) Hình 44 Ánh sáng tự nhiên nhà e Phù h p v i sinh lý ng i s d ng: Môi trường KTX môi trường du nhập nhiều văn hóa, nhiều tính cách có tốt chưa tốt, để tạo điều kiện cho SV học hỏi giao lưu tri thức, văn hóa, có kinh nghiệm sống tính tập thể mơi trường học tập, nơi SV bắt đầu sống tự lập, họ cần trang bị kiến thức bản, giao tiếp xã hội, học cách làm người bạn bè xung quanh Chính vậy, thiết kế không gian KTX phù hợp với điều kiện sống SV vấn đề cần nghiên cứu nên trọng để phù hợp với nhu cầu ngày cao SV 3.4 Ví dụ nghiên cứu: “Tổ chức không gian KTX Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội” 3.4.1 Giải pháp Quy hoạch Phương án quy hoạch chung ĐH KHCNHN đạt giải thi lựa chọn Phương án thiết kế Hình 3.45 Phương án quy hoạch chung ĐH KHCNHN đạt giải thi lựa chọn Phương án thiết kế - Vị trí KTX tính tốn vị trí thuận lợi việc kết nối không gian Khuôn viên ĐHKHCNHN - Hướng Phòng ưu tiên bố trí theo hướng Bắc –Nam giảm thiểu tối đa tác động xấu Bức xạ mặt trời đảm bảo hướng gió/thơng thống Phương án tổng mặt Khu KTX đề xuất bao gồm: - Khối nhà chữ I cao tầng (8 tầng với diện tich 1050m2/sàn) - Khối nhà vuông cao tầng (4 tầng với diện tích 760 m2/sàn) Xác định quy mô: (Kế hoạch đào tạo ĐHKHCNHN GĐ - tính đến năm 2020 5000 SV) -Tổng diện tích sàn tầng ở: (8 x 1050m2 x tòa) + (4 x 760m2 x 14 tòa)= 76.160 m2 - Lấy hệ số K2=0.7 , diện tích sử dụng trung bình 20m2/1SV Ta có: + Số lượng SV đáp ứng= 76.160x0.6/20=2.665 SV + Sử dụng giải pháp hành lang đảm bảo hệ số K2=0.7) Khu KTX đề xuất đáp ứng tối thiểu: 2.665/5.000x100%=53.3% số lượng SV KHU HỌC TẬP – BÃI ĐẬU XE NGHIÊN CỨU CÔNG VIÊN NƯỚC, CAFÉ VEN HỒ, TRUNG TÂM HOẠT KHU TDTT KHU KÝ TÚC XÁ ĐH KHCN ĐỘNG XÃ HỘI SINH VIÊN KHU HÀNH CHÍNH THƯ VIỆN BÃI ĐẬU XE KHU ĐẤT DỰ TRỮ XÂY DỰNG KTX GIAI ĐOẠN SAU Hình 3.46 Vị trí Khu KTX SV ĐHKCNHN Hình 3.47 Phương án tổng mặt Khu KTX đề xuất Hình 3.48 Phối cảnh tổng thể Phương án tổng mặt Khu KTX đề xuất (Tôn trọng Quy hoạch chung/ Tạo điểm nhấn cho QH chung/ đáp ứng đủ nhu cầu cho 53% SV với diện tích sử dụng/1SV khoảng 20m2) 3.4.2 Giải pháp kiến trúc a Tổ chức mặt * Mặt tầng 1: - Bố trí dịch vụ cơng cộng: Siêu thị, giặt là, quầy thuốc, photo, tập gym, salong tóc, … - Phòng quản lý sinh viên, phòng kĩ thuật, phòng gom rác, kho Gara để xe cho sinh viên - Không gian trống tầng đa chức cho sinh viên tập trung, tổ chức hoạt động, kiện,… *Mặt tầng điển hình - Bố trí loại modul phịng ở: phịng cá nhân(1-2SV); phịng nhóm (3-4SV); phịng nhóm (6-8SV) - Các khơng gian sinh hoạt chung tầng: Sảnh sinh hoạt chung - Khu kĩ thuật, thang bộ, thang máy, phòng gom rác, phòng cháy chữa cháy,… Hình 3.49 Mặt Tầng Hình 3.50 Mặt bẳng Tầng điển hình Hình 3.51 Phối cảnh góc KTX trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội Hình 3.52 Nội thất phịng sinh viên KTX Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Với phát triển hội nhập quốc tế giáo dục Đại học, nhu cầu thay đổi/nâng cao hệ thống sở vật chất trường ĐHNC thiết thực - Về mặt tiêu chuẩn, tác giả đề xuất vấn đề sau: + Quy mô khu KTX trường ĐHNC phải đáp ứng tối thiểu 50% tổng số SV trường Theo số lượng SV chia loại phịng: Loại hình 1SV/ phịng, Loại hình 2SV/ phịng, Loại hình 4SV/ phịng, Loại hình 8SV/ phịng Diện tích SV từ 6m² - 10m² Tỷ lệ loại phịng cần tính tốn cụ thể dựa mơ hình đào tạo, diện tích đất,quy hoạch phê duyệt… + Thiết kế khu có dạng nhà: dạng nhà cao tầng; nhà thấp tầng (từ 5-6 tầng); nhà biệt thự: (2- tầng) Tùy quy mô khu để lựa chọn dạng nhà + Công trình cơng cộng phải dựa theo tiêu chuẩn Xây dựng khu khơng gian mở cho SV, với mục đích giúp SV hòa đồng với tập thể, giao lưu cá thể với Xây dựng KTX SV phải đồng bộ, thiết kế theo hướng nhà bền vững, phù hợp với chuyên ngành học khác SV trường KIẾN NGHỊ - Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển xây dựng KTX SV, bên cạnh việc đáp ứng chỗ ở, cần xây dựng KTX theo xu mới, hướng ngoại, tăng mối quan hệ cộng đồng Cần phát triển xây dựng KTX SV có nhiều loại quy mơ KTX, nhiều loại hình nhà ở, nhiều mơ hình ở, thiết bị tốt để đáp ứng nhu cầu tiện nghi SV Ngoài ra, theo sát để biết nhu cầu SV để thiết kế phù hợp, không thay đổi chức nhà SV - Cần bổ xung quy định, tiểu chuẩn Nhà nước xây dựng nhà SV, KTX SV Cần có quy định quản lý, phương thức đổi quản lý KTX, để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu SV TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Chính phủ (2009), Phê duyệt Đề án giải chỗ cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng đến năm 2010 Chính phủ (2009), Quyết định số 1308/QĐ- TTg Phê duyệt Danh mục dự án phát triển nhà sinh viên nguồn trái phiếu Chính phủ (2009), Quyết định số 2217/QĐ-TTg ngày 31/12/2009, Dự án phát triển nhà sinh viên thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nguồn trái phiếu phủ năm 2009 Chính phủ (2009), Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng phủ Chính việc Ban hành số chế sách phát triển nhà cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề thuê Chính phủ (2013), Nghị định số 188/2013/NĐ- CP phát triển quản lý nhà xã hội Bộ Xây dựng (1985), TCXDVN 3981-1985 Trường Đại học – Tiêu chuẩn thiết kế Bộ xây dựng (2008), QCXDVN 01: 2008/ BXD, Hà Nội 10 Bộ Xây Dựng (2009), Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình nhà sinh viên nhà công nhân khu công nghiệp, Viện kinh tế xây dựng 11 Bộ giáo dục vào đào tạo (2013), Thống kê giáo dục năm 2000- 2012 12 UBND TP Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 5209/QĐ-UBND ngày 22/10/2014 duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học, cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 13 Trần Thanh Bình cộng (04/2010), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp “ Nghiên cứu đánh giá thực trạng tình hình sở vật chất kỹ thuật trường Đại học đa ngành Việt Nam”- Viện nghiên cứu thiết kế trường học 14 Trần Thanh Bình cộng (09/2010), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Viện “Nghiên cứu quy hoạch mặt tổng thể trường Đại học, Cao đẳng địa hình phức tạp”- Viện nghiên cứu thiết kế trường học 15 Trần Thanh Bình cộng (02/2011), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp “ Mô hình khu đại học tập trung Việt Nam”- Viện nghiên cứu thiết kế trường học 16 Trần Thanh Bình, Tạp chí kiến trúc (07/2009), “Nhà cho sinh viên – Thực trạng giải pháp” 17 Trần Thanh Bình, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng (08/2009), “Khu Đại học Quảng Châu – Trung Quốc – Những học kinh nghiệm” 18 Nguyễn Mạnh Thu (2000), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ- Quy hoạch kiến trúc khu sinh viên trường Đại học Việt Nam 19 Đề tài khoa học “Nhu cầu mơ hình nhà ký túc xá sinh viên Hà Nội”- Học viện Báo chí tuyên truyền, 08/2010 20 Trịnh Vĩnh Hà (2010), Cơ sở vật chất trường đại học, cao đẳng, Tuổi trẻ online- http://m.tuoitre.vn/ 21 Mai Văn Hải (2012), Một số đặc điểm tâm lý sinh viên 22 Tâm Huệ (2014), Ký túc xá sinh viên: thừa chỗ, thiếu người, Báo điện tử Thừa Thiên Huế- http://www.baothuathienhue.vn/ 23 VTC New, Những Ký túc xá thiên đường sinh viên Việt Nam, Báo Vtc News- http://vtc.vn 24 Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050- http://hanoi.org.vn/, Hà Nội 25 Trương Hiệu (2013), Thấy qua lối sống sinh viên ngày nay?, Báo điện tử chúng ta- http://chungta.com/, TP.HCM 26 Ký túc xá Học viên Công nghệ Massachusetts (2010) https://www.archdaily.com/65172/ simmons-hall-at-mit-steven-holl 27 Ký túc xá Smarties, Đại học Utrecht, Hà Lan (2011) https://www.archdaily.com/120265/380-student-units-and-public-spacedesign-architectenbureau-marlies-rohmer 28 Nhà sinh viên Cité A Docks Cattani Architects (2010) https://www.contemporist.com/cite-a-docks-student-housing-by-cattaniarchitects/ 29 Ký túc xá Tietgenkollegiet- Đan Mạch (2016) https://uniavisen.dk/en/dorms-disclosed-tietgenkollegiet-2-0/ 30 Ký túc xá Trường Soongsil - Hàn Quốc https://www.ssu.ac.kr/web/eng/campus_d 31 Kí túc xá trường Đại học Zhongnan - Trung Quốc : https://www.china-admissions.com/zhongnan-university-economics-law-zuel/ ... SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU - CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU... lượng ký túc xá Sinh viên trường Đại học Nghiên cứu …………………………………… …… …42 2.6.1 Đặc điểm ký túc xá sinh viên Đại học Nghiên cứu? ??…….…42 2.2.2 Yêu cầu chất lượng ký túc xá sinh viên Đại học Nghiên cứu? ??………………………………………………………….……... tâm- sinh lý sinh viên -Tổ chức không gian kiến trúc kí túc xá sinh viên: Là khái niệm rộng tổ chức không gian kiến trúc khu sinh viên Nó chuỗi khơng gian đáp ứng hoạt động sinh hoạt cho sinh viên