Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
8,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN MẠNH DŨNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHU VỰC 6, PHƯỜNG ĐỒNG TÂM, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN MẠNH DŨNG KHÓA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHU VỰC 6, PHƯỜNG ĐỒNG TÂM, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS NGUYỄN XUÂN HINH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trước tiên cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo giảng viên Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý thị & Cơng trình suốt thời gian học tập Trường Điều giúp tự tin vững vàng để tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi phát triển nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS.KTS Nguyễn Xuân Hinh, người tận tình bảo, hướng dẫn cung cấp cho tơi nhiều thơng tin khoa học có giá trị suốt q trình tơi thực luận văn Tuy cố gắng, điều kiện thời gian, kiến thức thân hạn chế nên nội dung Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Trường đại học Kiến trúc Hà Nội thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Đặc biệt mong mỏi quan tâm sâu sắc thầy cô trực tiếp phản biện Luận văn để nội dung nghiên cứu có tính thiết thực cao hơn, góp phần cải thiện cơng tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan địa bàn thành phố Vĩnh Yên nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Xin chân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, ngày … tháng … năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Mạnh Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt Bộ Xây dựng BXD Chất thải rắn CTR Chủ đầu tư CĐT Kiến trúc cảnh quan KTCQ Khu đô thị KĐTM Nhà xuất NXB Nghị định – Chính phủ NĐ-CP Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN Quy hoạch QH Quy hoạch chung QHC Quy hoạch phân khu QHPK Quy hoạch chi tiết QHCT Thành phố TP Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân UBND Hạ tầng kỹ thuật HTKT Hạ tầng xã hội HTXH Giấy phép xây dựng GPXD Kinh tế xã hội KTXH Vệ sinh môi trường VSMT Giải phóng mặt GPMB Vật liệu xây dựng VLXD MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ minh họa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Các khái niệm Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH, QUAN KHU VỰC 6, PHƯỜNG ĐỒNG TÂM, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Thực trạng quy hoạch quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan địa bàn thành phố Vĩnh Yên 1.1.1 Khái quát thành phố Vĩnh Yên 1.1.2 Tình hình quy hoạch phát triển thị địa bàn thành phố Vĩnh 10 1.1.3 Thực trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan địa bàn thành 11 Yên phố Vĩnh Yên 1.2 Hiện trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực 6, phường Đồng 16 Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Giới thiệu chung 16 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 17 1.2.3 Hiện trạng cơng trình kiến trúc 18 1.2.4 Hiện trạng không gian xanh, mặt nước 23 1.2.5 Hiện trạng trạng hạ tầng kỹ thuật thiết bị đô thị 25 1.3 Thực trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực 6, phường 30 Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.1 Công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 30 1.3.2 Các chế sách 32 1.3.3 Cơ cấu máy quản lý nhà nước 32 1.3.4 Sự tham gia cộng đồng 34 1.4 Những vấn đề tồn quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu 35 vực 6, phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4.1 Về công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 35 1.4.2 Về chế sách 37 1.4.3 Về tổ chức máy 37 1.4.4 Sự tham gia cộng đồng 38 1.5 Những vấn đề cần nghiên cứu 39 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, 40 CẢNH QUAN KHU VỰC 6, PHƯỜNG ĐỒNG TÂM, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 40 2.1.1 Hệ thống Văn quy phạm pháp luật Nhà nước 40 2.1.2 Hệ thống Văn pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc 40 2.1.3 Các quy hoạch có liên quan đến khu vực 6, phường Đồng Tâm 41 2.2 Cơ sở lý thuyết quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 44 2.2.1 Các lý thuyết thiết kế đô thị 44 2.2.2 Lý thuyết quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 47 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 48 2.3.1 Tự nhiên, văn hóa, xã hội 48 2.3.2 Quy hoạch 49 2.3.3 Khoa học công nghệ 50 2.3.4 Vai trò tham gia cộng đồng 50 2.3.5 Bộ máy chế quản lý 52 2.4 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô 53 thị hữu số nước giới Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 53 2.4.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH 61 QUAN KHU VỰC 6, PHƯỜNG ĐỒNG TÂM THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý 61 3.1.1 Quan điểm quản lý 61 3.1.2 Mục tiêu quản lý 61 3.1.3 Nguyên tắc quản lý 62 3.2 Nhóm giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 62 3.2.1 Các yêu cầu chung 62 3.2.2 Giải pháp phân vùng quản lý 64 3.2.3 Giải pháp quản lý cơng trình kiến trúc 69 3.2.4 Giải pháp quản lý xanh, mặt nước, không gian mở 76 3.2.5 Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật, thiết bị & môi trường đô thị 82 3.3 Giải pháp chế sách khoa học cơng nghệ 87 3.3.1 Xây dựng chế chính sách 87 3.3.2 Áp dụng khoa học công nghệ công tác quản lý 88 3.4 Huy động tham gia cộng đồng 89 3.4.1 Trong công tác lập quy hoạch 89 3.4.2 Trong công tác quản lý đầu tư, khai thác sử dụng, kiểm tra, giám sát 90 xử lý vi phạm 3.4.3 Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức việc giữ gìn phát huy giá trị cảnh quan đô thị 91 92 3.5 Giải pháp tổ chức 3.5.1 Bộ máy quản lý 92 3.5.2 Các biện pháp nâng cao lực quản lý 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cụm từ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Bộ Xây dựng BXD Chất thải rắn CTR Chủ đầu tư CĐT Kiến trúc cảnh quan KTCQ Khu đô thị KĐTM Nhà xuất NXB Nghị định – Chính phủ NĐ-CP Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN Quy hoạch QH Quy hoạch chung QHC Quy hoạch phân khu QHPK Quy hoạch chi tiết QHCT Thành phố TP Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân UBND Hạ tầng kỹ thuật HTKT Hạ tầng xã hội HTXH Giấy phép xây dựng GPXD Kinh tế xã hội KTXH Vệ sinh môi trường VSMT Giải phóng mặt GPMB Vật liệu xây dựng VLXD 85 gọn linh hoạt, phù hợp với khu đô thị làm tăng mỹ quan sở hạ tầng khu thị Hình 3.2-14: Minh hoạ Trạm đỗ xe thông minh - Bảng, biển quảng cáo, biển hiệu: + Quảng cáo băng rôn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không ngang qua đường giao thơng gây tầm nhìn tham gia giao thông Chủ bảng, băng rôn chịu trách nhiệm hoạt động quảng cáo phương tiện + Các hình thức quảng cáo hình siêu thị, trung tâm thương mại…được phép sử dụng âm không phép vượt mức độ ồn cho phép theo quy định TCVN5949:1998 Không phép dùng âm hình quảng cáo đặt trục dường giao thông + Biển hiệu tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh không lấn chiếm vỉa hè Biển quảng cáo không đặt vỉa hè, mái cơng trình Khơng đặt biển quảng cáo hành lang an tồn giao thơng, lưới điện, khơng che khuất biển báo, biển dẫn + Lập quy định chung cho hình thức quảng cáo vị trí treo biển, kích thước, quy cách biển quảng cáo áp dụng cho nhà biệt thự liền kề + Hệ thống biển báo, dẫn, ký hiệu giao thông cần đặt nơi dễ quan sát, nhận biết, tránh bị che lấp Tùy theo đặc thù cảnh quan để lựa chọn biển quảng cáo, tránh quảng cáo nhiều màu, kích thước vừa phải, màu sắc hài hòa Thường xun kiểm tra, bảo trì, cập nhật thơng tin đúng, rõ ràng 86 c) Quản lý môi trường thị Nâng cao vai trò cộng đồng dân cư công tác quản lý vệ sinh môi trường thị khuyến khích tham gia người dân vào cơng việc để giảm chi phí dịch vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm đề cao văn hoá cộng đồng người dân + Nước thải sinh hoạt phải xử lý qua bể tự hoại xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật trước đổ vào hệ thống thu gom đô thị Nước thải sản xuất hoạt động dịch vụ phải xử lý cục đạt yêu cầu quy định trước xả vào hệ thống thu gom đô thị + Khơng xả khói, khí thải gây ảnh hưởng cho dân cư xung quanh, miệng xả khói, ống thơng khôgn hướng đường phố, nhà xung quanh + Tổ chức gom rác theo ngày, thu gom xe đẩy để không xảy việc bãi rác tạm thời gây vệ sinh môi trường, thẩm mỹ đô thị Thùng rác cần ghi rõ ký hiệu khác để quản lý phân loại thu gom xử lý rác Thùng rác bố trí nơi cộng cộng, nơi làm việc, khu chung cư trục phố đơng người Hình dáng kích thước tùy theo khu vực đảm bảo quy định vệ sinh môi trường + Các hộ dân phải thu gom phân loại rác thoải rắn vô chất thải rắn hữu riêng biệt trước đưa thùng rác cơng cộng + Vị trí khu vê sinh cơng cộng phải đặt chỗ kín đáo, nhiên phải có biển dẫn cụ thể Nhằm đảm bảo vệ sinh cho khu vực, vấn đề an ninh nên bố trí nhà vệ sinh kết hợp với dịch vụ công cộng, công viên xanh, bãi đỗ xe + Các thiết bị khác nắp chân hố ga, đan rãnh, ngăn đỗ xe…sử dụng vật liệu kim loại cần quản lý chặt chẽ, theo dõi chất lượng để tránh trộm, hỏng hóc gây ảnh hưởng, an tồn q trình sử dụng Các thiết bị bố trí hợp lý, hình thức nên theo hướng tạo thân thiện với môi trường, gây thiện cảm, thoải mái cho người sử dụng + Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, thực nếp sống văn minh đô thị thông qua giáo dục trường học, nhà văn hoá khu phố, phương tiện thơng tin đại chúng, chưng trình phát động Xanh-Sạch-Đẹp nhân ngày lễ lớn năm 87 + Hoạch định sách tăng cường biện pháp quản lý hành chính, cưỡng chế thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” + Giảm thiểu nhiễm tiếng ồn, kiểm sốt, xử lý phòng ngừa nhiễm mơi trường thị phương tiện giao thông vận tải + Giảm thiểu nhiễm thị giác, mặt ngồi cơng trình kiến trúc không xử dụng màu sắc, vật liệu gây ảnh hưởng thị giác, sức khoẻ người, an tồn giao thơng cho người đường + Xây dựng lối sống văn hoá khu dân cư, tổ chức cho cộng đồng dân cư cam kết không vi phạm pháp luật, ma tuý, mại dâm…huy động sức dân hỗ trợ nhà nước xây dựng diểm sinh hoạt văn hố, khu vui chơi giải trí cộng đồng dân cư 3.3 Giải pháp chế sách khoa học cơng nghệ 3.3.1 Xây dựng chế chính sách Trong quản lý thị cơng tác quy hoạch phải ưu tiên đầu tư trước bước, tiền đề để định hướng bảo đảm tính đồng q trình xây dựng phát triển cải tạo chỉnh trang đô thị; song song với việc áp dụng tiến phát triển đô thị, quy hoạch phải đáp ứng yêu cầu cao tạo dựng chất lượng không gian thị, mà phải đáp ứng tốt u cầu dự báo gắn sát với thực tiễn xu hướng phát triển xã hội, thật trở thành tảng cho việc tạo dựng nguồn lực phát triển Việc xây dựng trì chất lượng thị bền vững phụ thuộc phần quan trọng ý thức người dân thực nếp sống văn hóa thị Vì phải làm tốt cơng tác tun truyền xây dựng nếp sống văn hóa thị ý thức trật tự đô thị, để người dân thực nếp sống văn hóa thị hoạt động như: văn hóa xây dựng, cải tạo nhà cửa; văn hóa kinh doanh, bn bán, bày bán hàng hố; văn hóa giữ gìn, bảo vệ mơi trường, cảnh quan; văn hóa bảo đảm an tồn giao thơng; văn hóa tổ chức hiếu, hỷ v.v Đưa nội dung xây dựng nếp sống văn hóa thị vào nội dung quy ước, hương ước thôn, tổ, khu phố, tuyên truyền vận động để nhân dân tự giác tham gia thực Bên cạnh việc thực tốt tuyên truyền giáo dục ý thức thực nếp sống văn hóa thị cơng tác kiểm tra, phát xử lý nghiêm minh vi 88 phạm góp phần tạo thói quen sống có văn hóa văn minh, tơn trọng người khác cộng đồng Đổi tư quản lý nhà nước đô thị đôi với việc nâng cao phẩm chất, lực trình độ cán quản lý đô thị cấp Tăng cường phân cấp quản lý đô thị, nâng cao quyền hạn, trách nhiệm quyền địa phương, nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quản lý, đồng thời trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều hình thức phù hợp với thực tế trình độ, kinh nghiệm kiến thức Củng cố kiện toàn máy lãnh đạo đội ngũ cán cơng chức Phòng quản lý thị, bổ sung lực lượng, tạo điều kiện tăng cường hoạt động Đội quản lý trật tự đô thị Trước mắt cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đô thị cho đội ngũ cán công chức Phòng chức năng, Đội quản lý trật tự đô thị, Tổ quản lý trật tự đô thị phường, xã Tiếp tục nghiên cứu, bổ xung, xây dựng hồn chỉnh Quy chế quản lý thị Thành phố Vĩnh Yên cho phù hợp với quy định hành Nhà nước Quy chế phải triển khai học tập, phổ biến rộng rãi nhân dân lấy ý kiến nhân dân để bước bổ sung hoàn thiện Xây dựng ban hành Quy chế phối hợp hoạt động, phân cấp rõ trách nhiệm quyền hạn phòng, ban chức với xã, phường quản lý trật tự đô thị tổ chức tuyên truyền, thực nếp sống văn hóa thị Chú trọng việc đổi chế, sách phát triển thị lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, nhà ở, quản lý khai thác sử dụng cơng trình thị, kết hợp với sách phù hợp để huy động tham gia thành phần kinh tế xã hội, nội lực nhân dân, thực chủ trương xã hội hóa đầu tư cho phát triển đô thị để tập trung đầu tư hồn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật thị, nâng cao chất lượng, tiện nghi, môi trường sống cho nhân dân đô thị Đặc biệt trọng đến cơng trình hạ tầng nước xử lý nước thải, rác thải, giao thông, hệ thống chiếu sáng, xanh, trường học, trung tâm hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, khu thương mại 3.3.2 Áp dụng khoa học công nghệ cơng tác quản lý Hồ nhập xu cách mạng công nghệ 4.0 thực đề án thành phố thông minh, ngành chức Tỉnh với quyền thành phố Vĩnh Yên cần 89 xây dựng lộ trình kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thông tin địa lý GIS nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước công tác quy hoạch, kiến trúc, quản lý phát triển đô thị…Cần triển khai đồng nội dung sau: + Xây dựng hệ thống sở liệu hệ thống đô thị, quy hoạch xây dựng quy hoạch đô thị; + Xây dựng hệ thống hỗ trợ sách quy hoạch; hệ thống sở liệu quy chuẩn, tiêu chuẩn công tác kiến trúc, quy hoạch; hệ thống sở liệu điển hình hóa kiến trúc, quy hoạch hệ thống sở liệu cơng trình kiến trúc theo vùng miền, theo chức năng; + Xây dựng hệ thống sở liệu nhà địa phương; hệ thống sở liệu trạng phát triển đô thị địa phương + Xây dựng sở liệu đồ án quy hoạch phạm vi tồn tỉnh; chuẩn hóa sở liệu GIS đồ án quy hoạch để quản lý đất đai + Xây dựng sở dự liệu Giao thơng, cấp, nước, viễn thơng, cấp điện chiếu sáng, xanh, vệ sinh môi trường… + Xây dựng trung tâm tích hợp liệu; mơ hình chế vận hành hệ thống; Bổ sung văn quy phạm pháp luật chế độ báo cáo, chế chia sẻ sở liệu quy hoạch phát triển đô thị ngành Xây dựng 3.4 Huy động tham gia cộng đồng 3.4.1 Trong công tác lập quy hoạch Nhiệm vụ quy hoạch yêu cầu nội dung nghiên cứu để lập đồ án quy hoạch đô thị Do việc tham gia công đồng từ giai đoạn quan trọng, thể vấn đề xúc cần giải quyết, nhu cầu, nguyện vọng người dân mong muốn thực thực tiễn sống Nhiệm vụ quy hoạch bắt buộc phải tổ chức lấy ý kiến cộng đồng dân cư khu vực lập quy hoạch trước trình quan thẩm quyền phê duyệt Cộng đồng dân cư với hỗ trợ chuyên gia quy hoạch thống mục tiêu, mục đích cụ thể đồ án dự án cần đạt Số liệu trạng số liệu đầu vào đồ án quy hoạch hay dự án đầu tư 90 Hơn hết cộng đồng dân cư người hiểu rõ nơi sinh sống, với hướng dẫn, giúp đỡ nhà quy hoạch, cộng đồng tham gia nghiên cứu đánh giá trạng khu vực lập đồ án Đối tượng quy hoạch đô thị hướng tới thỏa mãn nhu cầu người Do cần huy động tham gia cộng đồng để trao đổi, đóng góp nhằm lựa chọn phương án tốt nhất, phù hợp với mục tiêu đồ án nhu cầu nguyện vọng cộng đồng Đồng thời tạo đồng thuận cao việc triển khai thực quy hoạch 3.4.2 Trong công tác quản lý đầu tư, khai thác sử dụng, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Huy động cộng đồng tham gia trình đầu tư xây dựng theo quy hoạch thị cấp có thẩm quyền phê duyệt Tùy theo tính chất, nội dung quy mô dự án, cần xây dựng chế phù hợp để huy động cộng đồng tham gia Cộng đồng dân cư cử người đại diện tham gia với quan chức quyền địa phương để triển khai đầu tư xây dựng công trình đảm bảo quy chế quản lý, thiết kế đô thị quy hoạch duyêt Việc huy động tham gia cuả cộng đồng giai đoạn quản lý khai thác sử dụng sau cơng trình hồn thành quan trọng Đây trình tham gia lâu dài, cần tuyên truyền tổ chức để người dân tham gia cách tự giác Người dân tham gia với quyền địa phương quan chức việc quản lý, bảo vệ, tu bảo dưỡng kiến nghị sửa chữa cơng trình Trong q trình khai thác sử dụng, người dân chủ động có đề xuất, tham gia với quyền điều chỉnh, bổ sung hạng mục cơng trình cơng trình để khai thác tối đa kiến trúc cảnh quan đô thị Huy động tham gia cộng đồng việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Trong thực tế, vi phạm hành lĩnh vực xây dựng đô thị phường Đồng Tâm diễn phức tạp, đặc biệt vi phạm xây dựng khơng phép Muốn giảm thiểu tình trạng cần phải xây dựng ý thức bảo vệ không gian kiến trúc cảnh quan đô 91 thị thành nếp sống người dân Ngồi xử lý kiên quyền việc huy động cộng đồng việc kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm quan trọng Để huy động cộng đồng hiệu quả, cần có giải pháp cụ thể sau: + Xây dựng “Quy ước văn hóa- văn minh thị phường Đồng Tâm” có nội dung quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan theo quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị + Thực tốt quy chế dân chủ sở có cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan thị + Phát huy vai trò chi bộ, tổ dân phố việc tham gia thực quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thường xun có liên hệ với quyền địa phương phạm vi tổ dân phố Tích cực tham gia vận động, tuyên truyền người dân tự giác chấp hành giảm thiểu hành vi vi phạm thông qua họp chi bộ, tổ dân phố + Chính quyền địa phương thường xuyên phát động phong trào thi đua, xây dựng mơ hình tự quản tuyến phố văn minh, xây dựng điển hình để nhân rộng địa bàn + Thường xun có sách khen thưởng, phê bình kịp thời cộng đồng dân cư 3.4.3 Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức việc giữ gìn phát huy giá trị cảnh quan đô thị - Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa tầm quan trọng không gian, kiến trúc, cảnh quan cho người dân Qua đó, khơi dậy ý thức, trách nhiệm tinh thần tự giác, tích cực tham gia việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch thị nói chung gìn giữ, phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan thị nói riêng - Hỗ trợ đầu tư hạ tầng thông tin liên lạc hệ thống loa công cộng, truyền hình, điểm truy cập internet để người dẫn thuận lợi việc tiếp cận tìm hiểu thơng tin 92 Tun truyền hình ảnh công tác bảo vệ cảnh quan, môi trường nếp sống văn minh đô thị gắn với tập quán văn hóa dân tộc nơi cơng cộng Nhà văn hoá khu dân cư 3.5 Giải pháp tổ chức 3.5.1 Bộ máy quản lý Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, cần nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ cán quản lý quy hoạch, quản lý đô thị địa phương Chất lượng đồ án quy hoạch phụ thuộc vào lực tổ chức, cá nhân đơn vị tư vấn lực cán thẩm định + Lựa chọn đơn vị tư vấn quy hoạch có lực, kinh nghiệm thơng quan sản phẩm thực tế; thực việc thi tuyển ý tưởng quy hoạch Tăng cường, đổi công tác lấy ý kiến tham vấn cộng đồng trình nghiên cứu lập quy hoạch + Nâng cao chất lượng công tác thẩm định: Thành lập hội đồng thẩm định đồ án quy hoạch đô thị với cấu bao gồm quan quản lý nhà nước hội nghề nghiệp có liên quan Phát huy vai trò tổ chức phản biện nghề nghiệp, phản biện xã hội Tuyển chọn đội ngũ cán quản lý đô thị phải phù hợp khả chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực quản lý đô thị Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý đô thị cho đội ngũ cán quản lý thị thuộc quyền cấp, đặc biệt cấp xã, phường Bổ xung nhân lực, tăng cường công tác kiểm tra, phối hợp Đội quản lý trật tự xây dựng đô thị thành phố với UBND phường; với phòng chức như: Quản lý thị, Tài ngun mơi trường; Văn hố… Tăng cường cơng tác phối hợp quyền địa phương với quan quản lý cấp tỉnh : Sở Xây dựng; Giao thông vận tải; Tài nguyên Môi trường; Công thương; Văn hoá… Nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán người có trách nhiệm có liên quan trực tiếp tới hoạt động quản lý đô thị 93 Chọn phương thức, phương pháp, quy trình quản lý thực khoa học; xây dựng máy sạch, có lực phát huy hiệu phù hợp với nhu cầu phát triển đô thị 3.5.2 Các biện pháp nâng cao lực quản lý - Xây dựng chế đưa khỏi máy cán công chức không đủ phẩm chất, lực đáp ứng với nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng đô thị, quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý trật tự xây dựng mà nòng cốt lực lượng tra phải thường xuyên, phát xử lý kịp thời sai phạm Lực lượng tra phải có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, tư tưởng đạo đức tốt Trọng dụng người có tài năng, kịp thời có hình thức xử lý thuyên chuyển, đưa khỏi ngành cán vi phạm, thối hóa đạo đức - Xây dựng mơ hình kết hợp UBND phường, Cơng an phường, Chi đảng, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Ban tự quản (từng khu hành chính, khu phố…) để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Đối với Chi đảng, lực lượng niên hội phụ nữ: Đây tổ chức tham gia, có trách nhiệm tuyên truyền vận động thành viên ban ngành, tổ chức chấp hành quy chế không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị Hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tổ chức khác thực chức Đối với lực lượng quần chúng tự quản tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường, cảnh quan thị (mơ hình Ban tự quản): + Xây dựng quy chế hoạt động thông qua cộng đồng dân cư khu hành chính, tổ dân phố thống nhất; quy chế phối hợp với UBND phường, Đội quản lý trật xây dựng đô thị + Thường xuyên kiểm tra tiêu chí quy hoạch nói chung vấn đề liên quan đến kiến trúc cảnh quan, vệ sinh môi trường nói riêng vi phạm hoạt động xây dựng, lấn chiếm đất công, vứt rác bừa bãi, xanh chết khơng thay kịp thời, tình trạng đổ rác thải phế thải không quy định để báo cáo đề xuất với quan có liên quan kịp thời tháo gỡ giải 94 + Kết kiểm tra, giám sát báo cáo đối tượng vi phạm phòng quản lý thị thành phố + Ban tự quản làm việc trực tiếp khu dân phố đồng thời lắng nghe phản ánh, nguyện vọng người dân để kịp thời tháo gỡ + Ban tự quản tính tốn, cân nhắc định, trình UBND phường khoản thu chi phục vụ khu phố đứng quản lý 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu, đánh trạng cho thấy khu vực 6, phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên khu vực có cảnh quan, hình thức kiến trúc đa dạng Tuy nhiên, hình ảnh kiến trúc cảnh quan tuyến phố khu dân cư hữu bị biến đổi sức ép nội thách thức phát triển; trình xây dựng, vận hành, khai thác sử dụng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập chưa đánh giá yêu cầu thực tế nên công tác quy hoạch nhiều thiếu sót, văn hướng dẫn chưa cụ thể với sai phạm thiếu phương pháp quản lý đắn dẫn đến cơng tác quản lý thiếu kiểm sốt, đồng Những tồn phát sinh minh chứng cho cần thiết phải có phương án quản lý kiến trúc cảnh quan phù hợp với tình hình thực tiễn Từ vấn đề cần giải quyết, với việc nghiên cứu chiến lược phát triển đô thị, định hướng phát triển, lý luận nước có liên quan tới đề tài, kinh nghiệm học hỏi nước làm sở xây dựng hồn thiện giải pháp quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực 6, phường Đồng Tâm nhằm mục tiêu tạo dựng phát huy giá trị hình ảnh kiến trúc cảnh quan đặc trưng tuyến phố, cụm dân cư làm sở quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Nghiên cứu rõ, để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực 6, phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên đạt hiệu cao cần có quyền quản lý tổng hợp, đồng có lực mạnh nhiều khía cạnh, có định hướng đắn, nhìn xa trơng rộng Bộ phận tham mưu, chun gia chun ngành có trình độ cao Hệ thống văn chế tài mạnh, sát với điều kiện thực tế, định hướng nhà nước Hệ thống quản lý triển khai sở có đủ lực Ngồi ra, tham gia cộng đồng công tác quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan yếu tố quản lý có hiệu 96 Kiến nghị Để xây dựng mơ hình quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan có hiệu nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân đô thị, luận văn xin kiến nghị số nội dung sau: Hoàn chỉnh, đồng hệ thống pháp luật thực dự án đầu tư xây dựng; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình quy hoạch, xây dựng cho đầy đủ, rõ ràng, công khai Nâng cao chất lượng loại đồ án quy hoạch huy động tối đa tham gia cộng đồng từ khâu lập đến phê duyệt Cần đánh giá thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị (bao gồm khu đô thị khu thị hữu), từ điều chỉnh bổ sung hoàn thiện thay chế, sách khơng phù hợp Trong cần phân định rõ vai trò, trách nhiệm quyền địa phương cơng tác kiểm sốt, đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng, thu hút Chủ đầu tư, người dân đô thị tham gia thay mặt Nhà nước để quản lý tốt không gian kiến trúc cảnh quan Xây dựng quy chế quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan cụ thể áp dụng cho khu đô thị, tuyến phố sở quy chế quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Thành phố công bố rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng, nhà văn hóa khu dân cư, tổ dân phố…để từ cộng đồng dân cư tự giám sát giám sát hoạt động quan quản lý Tăng cường công tác thanh, kiểm tra; xử lý tiếp nhân thông tin sai phạm phải kịp thời có biện pháp xử lý cương Xây dựng sách phù hợp nhằm xã hội hóa nguồn lực đầu tư phát triển thị theo hình thức chia sẻ lợi ích trách nhiệm Đổi công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb KH&KT, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Lê Trọng Bình (2009), Bài giảng Quản lý tham vấn cộng đồng công tác quy hoạch đô thị, Hiệp hội đô thị Việt Nam, Hà Nội Bộ Xây dựng (1997), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2001), Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thị Chính phủ (2009), Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 quản lý chiếu sáng đô thị Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP lập, thẩm định phê duyệt quản lý quy hoạch thị 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quản lý xanh thị 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Quản lý đầu tư phát triển thị 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng 14 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Đỗ Hậu (1999), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 17 Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực Quy hoạch xây dựng đô thị Dự án nâng cao lực Quy hoạch quản lý môi trường đô thị DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội; 18 Hội Quy hoạch phát triển thị (2002), Vai trò cộng đồng công tác quản lý thực quy hoạch xây dựng cơng trình địa bàn thủ đô Hà Nội, Đề tài NCKH, Hà Nội 19 Nguyễn Tố Lăng (Thứ tư, 22/09/2010), Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số học kinh nghiệm, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội; 20 Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 23 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 24 Quốc hội (2013), Luật Đất đai 45/2013/QH13 25 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng 50/2014/QH13 26 Quốc hội (2014), Luật Nhà 65/2014/QH13 27 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh hoạ, Nxb Xây dựng, Hà Nội 28 Lương Tú Qun, Đỗ Thị Kim Thành (2009), “Mơ hình hợp lý cho khu đô thị Hà Nội”, ashui.com 29 Nguyễn Đăng Sơn (2006), Phương pháp tiếp cận Quy hoạch Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 768/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 31 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1883/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 32 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Quyết định số 01/2016/QĐ-UBND Ban hành “Quy định quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc cơng trình địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” 33 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND việc Ban hành quy định quản lý cấp GPXD địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 34 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Quyết định số 01/2014/QĐ-UBND việc Ban hành Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc chung đô thị Vĩnh Phúc 35 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Quyết định số 2791/QĐ-UBND việc Phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu A3 tỷ lệ 1/2000 Phát triển đô thị dịch vụ khu vực 02 bên đường Quốc lộ thành phố Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Tường, Tam Dương, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc 36 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Quyết định số 4152/QĐ-UBND việc phê duyệt QHCTXD tỷ lệ 1/500 Cải tạo chỉnh trang phát triển đô thị khu vực phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc 37 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Quyết định số 1789/QĐ-UBND việc Ban hành Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu vực thành phố Vĩnh Yên theo Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc Tài liệu nước ngoài: 38 Kevin Lynch (1960), The image of the city, MIT press, Massachusetts 39 Kevin Lynch (1984), Good city frorm, MIT press, Cambridge MA and London 40 Roger Trancik (1986), Finding lost space – Theories of Urban Design, Van Nostrand Reinhold Company, New York Tài liệu internet: 41 Bộ Xây dựng http://www.moc.gov.vn 42 Hội QHPT đô thị Việt Nam http://ashui.com 43 Hội KTS Việt Nam http://www.kienviet.net 44 Kinh tế Đô thị http://www.ktdt.vn 45 Thành phố Vĩnh Yên http://www.vinhyen.vinhphuc.gov.vn 46 Tỉnh Vĩnh Phúc http://www.vinhphuc.gov.vn 47 Thành phố Vĩnh Yên http://www.vinhyen.vinhphuc.gov.vn Tài liệu có liên quan khác: 48 Các luận văn Thạc sĩ nghiên cứu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội ... TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH, QUAN KHU VỰC 6, PHƯỜNG ĐỒNG TÂM, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Thực trạng quy hoạch quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan địa bàn thành phố Vĩnh. .. 25 1.3 Thực trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực 6, phường 30 Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.1 Công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 30 1.3.2 Các... QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, 40 CẢNH QUAN KHU VỰC 6, PHƯỜNG ĐỒNG TÂM, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 40 2.1.1 Hệ thống Văn quy phạm