Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐẶNG THANH TÙNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH HàNội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐẶNG THANH TÙNG KHÓA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Quản lýđơ thị vàcơng trì nh Mãsố: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THANH SƠN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: GS.TS HOÀNG VĂN HUỆ HàNội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tì nh cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Kiến trúc HàNội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Thanh Sơn giúp đỡ tơi suốt qtrì nh nghiên cứu vàtrực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy Khoa Quản lý thị vàcơng trì nh, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt qtrình học tập vàhồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập của Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu của Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thanh Tùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kýhiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, sơ đồ MỞ ĐẦU * Lýdo chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng, phạm vi vàphạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn của đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Khái quát đặc điểm tình hình chung 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 11 1.1.4 Đặc điểm sở hạ tầng 14 1.2 Hiện trạng kỹ thuật hạ tầng thoát nước thành phố Cẩm Phả 17 1.2.1 Các nguồn tiếp nhận vàxả nước thải 17 1.2.2 Thực trạng mạng lưới thoát nước 20 1.2.3 Thực trạng xử lý nước thải 26 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Cẩm Phả 30 1.3.1 Thực trạng cấu tổ chức lực quản lý thoát nước 30 1.3.2 Thực trạng văn pháp lý chế quản lý thoát nước thải 33 1.3.3 Xã hội hóa tham gia của cộng đồng quản lý HTTN XLNT 34 1.4 Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống thoát nước thải Thành phố Cẩm Phả 34 1.4.1 Đánh giá thực trạng quản lý HTTN 34 1.4.2 Đánh giá xã hội hóa tham gia của cộng đồng quản lý HTTN vàXLNT 36 CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 38 2.1 Mơhình tổ chức nước thải vàxử lý nước thải 38 2.1.1 Mơhì nh tổ chức thoát nước tập trung 38 2.1.2 Mơhì nh tổ chức thoát nước phân tán 38 2.2 Cơ sở lýthuyết mơhình tổ chức quản lý 39 2.2.1 Các mơhình quản lý 39 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thoát nước vàxử lý nước thải 47 2.2.3 Cơ sở lýluận xãhội hóa vàsự tham gia của cộng đồng 48 2.3 Cơ sở pháp lý 50 2.3.1 Các pháp lý 50 2.3.2 Định hướng quy hoạch xây dựng thành phố Cẩm Phả đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 53 2.4 Kinh nghiệm quản lý thoát nước vàxử lý nước thải 63 2.4.1 Kinh nghiệm quản lýhệ thống thoát nước vàxử lý nước thải số nước giới 63 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý thoát nước vàxử lý nước thải của số địa phương Việt Nam 63 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 67 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật áp dụng cho hệ thống thoát nước thành phố Cẩm Phả 67 3.1.1 Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật mạng lưới đường ống thoát nước 67 3.1.2 Quản lýtrạm xử lý nước thải thành phố Cẩm Phả 72 3.2 Đề xuất giải pháp quản lýTN vàXLNT thành phố Cẩm Phả 72 3.2.1 Mô hình cấu tổ chức quản lýTN vàXLNT TP Cẩm Phả 72 3.2.2 Đề xuất sửa đổi vàbổ sung số chế, chí nh sách quản lý nước vàXLNT 75 3.2.3 Đề xuất thu phí thoát nước vàphíbảo vệ môi trường nước thải 77 3.3 Đề xuất tham gia cộng đồng công tác thoát nước XLNT TP Cẩm Phả 83 3.3.1 Tăng cường tham gia của công đồng quản lý thoát nước XLNT TP Cẩm Phả 83 3.3.2 Xãhội hóa cơng tác quản lý thoát nước vàXLNT TP Cẩm Phả 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ HTTN Hệ thống thoát nước XLNT Xử lý nước thải TN Nước thải TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu bảng, biểu Bảng 1.1 Hiện trạng phân bố dân cư thành phố Cẩm Phả [9] Trang 12 Bảng 1.2 Hiện trạng lao động[9] 14 Bảng 1.3 Hạng mục dự án nước vệ sinh mơi trường 22 thị Cẩm Phả(Giai đoạn I)[25] Bảng 1.4 Hạng mục dự án nước vệ sinh mơi trường 22 đô thị Cẩm Phả(Giai đoạn II)[25] Bảng 3.1 Bảng thông số hàm lượng COD sở [6] 78 Bảng 3.2 Bảng xác định phíbiến đổi [8] 79 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh thành phố Cẩm Phả - năm 2018 Hình 1.2 Một số tuyến đường trung tâm Thành phố Cẩm Phả 15 Hình 1.3 Nhà máy nước Diễn Vọng phường Quang Hanh 16 Hình 1.4 Ngập úng cục Quốc lộ 18, phường Quang 24 Hanh, TP Cẩm Phả Hình 1.5 Bể xử lý nước thải mỏ Trạm Xử lý nước thải +25 19 Núi Nhện, Công ty TNHH MTV Môi trường Vinacomin đầu tư, phường Cẩm Sơn, TP Cẩm Phả Hình 1.6 Vị trí dự kiến đào hồ điều hòa đảm bảo tiêu 29 nước km 15 - Đèo Bụt, phường Quang Hanh Sơ đồ 1.1 Sơ đồ trạng thành phố Cẩm Phả [27] Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mối liên hệ vùng – thành phố Cẩm Phả [9] 17 Sơ đồ 1.3 Bản đồ dự án xây dựng công trình cải tạo hệ thống 28 thoát nước, chống ngập lụt khu vực Km135+400 đến Km135+800 QL18 phường Quang Hanh Sơ đồ 2.1 Mô hình cấu trực tuyến 40 Sơ đồ 2.2 Mô hình cấu trực tuyến- tham mưu 41 Sơ đồ 2.3 Mô hình cấu trực tuyến- chức 42 Sơ đồ 2.4 Mô hình cấu chương trình mục tiêu 43 Sơ đồ 2.5 Mô hình cấu ma trận 45 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ quy hoạch hệ thống thoát nước thành phố 55 Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030[26] Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức hệ thống thoát nước thành phố Cẩm Phả 73 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Hệ thống thoát nước thị đóng vai trò quan trọng hệ thống kết cấu hạ tầng vàbảo vệ môi trường đô thị Quản lýhệ thống thoát nước làmột giải pháp để quản lý môi trường đô thị, nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội bền vững; bảo vệ sức khoẻ; nâng cao chất lượng sống của nhân dân vàbảo vệ tài nguyên môi trường thiên nhiên nói chung Cẩm Phả cóvị trí địa lý đặc biệt vàcónhiều lợi để phát triển giao thơng đường biển, đường bộ; giàu tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho công nghiệp khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất nhiệt điện, nuôi trồng thuỷ hải sản Thành phố Cẩm Phả phải đứng trước nhiều thách thức lớn làvừa phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị mà đảm bảo điều kiện môi trường Đặc biệt, việc bảo vệ môi trường vịnh Bái Tử Long có ý nghĩa quan trọng việc phát triển bền vững thành phố Cẩm Phả tương lai Một nhân tố quan trọng để bảo vệ môi trường vịnh Bái Tử Long “Hệ thống thoát nước thành phố” thành phố nằm sát bờ vịnh; khu dân cư, công nghiệp, du lịch nằm rải rác diện rộng bám bờ vịnh; lưu vực nước đầu nguồn lớn; tất nước mưa nước thải thoát vịnh Hiện thành phố có HTTN nhiên chưa hồn chỉnh, quy hoạch xây dựng chưa đồng bộ, rải rác, ghép nối, cống thoát nước nhỏ hẹp chưa đáp ứng nhu cầu thoát nước xảy mưa lớn thời gian dài; khu đô thị chủ yếu thị lấn biển Thêm vào hệ thống cấp quản lý mơi trường nói chung vàquản lý thoát nước nói riêng chưa phù hợp, phối hợp cấp ngành chưa đồng bộ; thiếu luật lệ văn pháp quy để quản lý; thiếu chế chí nh sách phùhợp Trong giai đoạn 2015 đến nay, địa bàn thành phố thường xuyên xuất 79 Việc tí nh tốn thu phí thoát nước UBND Thành phố quy định sau thông qua Hội đồng nhân dân thành phố nhằm bước đảm bảo trìvàphát triển dịch vụ thoát nước địa bàn a Phíbảo vệ mơi trường nước thải * Mức phíbảo vệ mơi trường: Theo quy định Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chí nh phủ Phíbảo vệ mơi trường nước thải quy định: - Với nước thải sinh hoạt: Là10% giábán của m3 nước chưa bao gồm thuế giátrị gia tăng Trường hợp cần thiết áp dụng mức thu cao hơn, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định mức cụ thể phù hợp với tình hì nh thực tế địa phương Đối với nước thải sinh hoạt thải từ tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng thìmức phí xác định theo người sử dụng nước vào số lượng nước sử dụng bình quân của người xã, phường, thị trấn nơi khai thác giá bán m3 nước trung bì nh xã, phường, thị trấn - Đối với nước thải cơng nghiệp tính sau: F = f + C, đó: F làsố phíphải nộp; f làmức phícố định 1.500.000 đồng/năm; C làphíbiến đổi, tính theo: Tổng lượng nước thải ra; hàm lượng thông số ônhiễm vàmức thu chất theo Biểu đây: Bảng 3.2: Bảng xác định phíbiến đổi [8] Số TT Thơng số nhiễm tí nh phí Mức phí (đồng/kg) Nhu cầu xy hóa học (COD) 2.000 Chất rắn lơ lửng (TSS) 2.400 Thủy ngân (Hg) 20.000.000 80 Chì(Pb) 1.000.000 Arsenic (As) 2.000.000 Cadmium (Cd) 2.000.000 Cơ sở sản xuất, chế biến cótổng lượng nước thải 20 m3/ngày đêm khơng áp dụng mức phíbiến đổi * Xác định số phíphải nộp - Đối với nước thải sinh hoạt: Số phíbảo vệ mơi trường phải nộp nước thải sinh hoạt xác định sau: F = V x Gx M [5] F: Số phíphải nộp (đồng) V: Số lượng nước sử dụng (m3) G: Giá bán nước (đồng/m3) M: Mức thu phí Trong đó: + Số lượng nước sử dụng xác định theo đồng hồ đo lượng nước tiêu thụ của người nộp phí: Trường hợp người nộp phí chưa lắp đồng hồ đo lượng nước tiêu thụ thìáp dụng theo định mức khoán lượng nước tiêu thụ loại đối tượng sử dụng nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định phùhợp với loại đối tượng sử dụng Trường hợp tự khai thác nước thìsố lượng nước sử dụng xác định vào số người theo sổ hộ gia đình (đối với gia đình) bảng chấm công, bảng lương, hợp đồng lao động (đối với tổ chức không sản xuất, chế biến) lượng nước bình quân theo đầu người xã, phường, thị trấn 81 Tại các sở kinh doanh, dịch vụ tự khai thác nước để sử dụng thìsố lượng nước sử dụng xác định vào quy mô hoạt động kinh doanh, dịch vụ sở tự kêkhai vàthẩm định của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn + Giá bán nước giá bán nước của đơn vị cung cấp nước chưa bao gồm thuế giátrị gia tăng + Mức thu phí: 10% giá bán nước - Đối với nước thải cơng nghiệp: Số phíbảo vệ môi trường nước thải công nghiệp xác định sau: + Số phícố định phải nộp 1.500.000 đồng/năm; + Số phíbiến đổi (C) theo quy định khoản Điều tí nh cho chất gây ơnhiễm theo cơng thức sau: Số phí bảo vệ môi Tổng trường lượng nước thải = nước thải công thải nghiệp (m3) phải nộp Hàm lượng chất gây x nhiễm có x nước thải Mức thu phí bảo vệ mơi 103 trường nước thải x công nghiệp của chất gây ô nhiễm thải môi trường (đồng/kg) (mg/l) (đồng) Trường hợp có lượng nước thải trung bình năm tính phí 20 m3/ngày đêm, số phícố định (f) phải nộp là: 1.500.000 đồng/năm; Trường hợp có lượng nước thải trung bình năm tính phí từ 20 m3/ngày đêm trở lên, số phíphải nộp hàng quý tính theo công thức sau: 82 Fq = (f/4) + Cq Trong đó: Fq làsố phíphải nộp q (đồng); f = 1.500.000 đồng; Cq làsố phíbiến đổi phải nộp quý + Xác định lượng nước thải ra: - Đối với các sở có đồng hồ đo lượng nước thải, lượng nước thải xác định vào số đo đồng hồ; - Đối với các sở khơng có đồng hồ đo lượng nước thải thì lượng nước thải xác định dựa kết đo đạc thực tế của quan quản lý nhà nước mơi trường tính 80% lượng nước sử dụng thông tin báo cáo đánh giá tác động môi trường theo định kỳ hàng quý * Phíbảo vệ mơi trường nước thải quản lývàsử dụng sau: - Đối với nước thải sinh hoạt: + Để lại 10% tổng số tiền phíbảo vệ mơi trường thu cho đơn vị cung cấp nước và25% cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn để trang trải chi phícho hoạt động thu phí Trường hợp số tiền chi phítổ chức thu thấp tỷ lệ để lại này, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định mức tỷ lệ để lại cụ thể phùhợp tối đa không quá 10% tỷ lệ để lại cho đơn vị cung cấp nước vàtối đa không quá25% tỷ lệ để lại cho Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn + Phần lại sau trừ số tiền phí trích để lại, đơn vị cung cấp nước Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nộp vào ngân sách địa phương để sử dụng - Đối với nước thải công nghiệp: + Để lại 25% tổng số tiền phíbảo vệ mơi trường thu cho tổ chức thu phí để trang trải chi phícho hoạt động thu phí (điều tra, thống kê, rà 83 soát, phân loại, cập nhật, quản lý đối tượng chịu phí ); trang trải chi phí đo đạc, đánh giá, lấy mẫu, phân tí ch mẫu nước thải phục vụ cho việc thẩm định tờ khai phí , quản lýphí ; kiểm tra định kỳ đột xuất nước thải công nghiệp + Phần lại (75% tổng số phíbảo vệ môi trường nước thải công nghiệp thu được) nộp vào ngân sách địa phương để sử dụng - Phần lại, sau trừ số tiền phí trích để lại, đơn vị thu phícó trách nhiệm nộp vào ngân sách địa phương để sử dụng cho công tác bảo vệ môi trường; bổ sung nguồn vốn hoạt động cho Quỹ bảo vệ môi trường của địa phương để sử dụng cho việc phòng ngừa, hạn chế, kiểm sốt nhiễm mơi trường nước thải; tổ chức thực giải pháp, phương án công nghệ, kỹ thuật xử lý nước thải - Hàng năm, quan thu phí bảo vệ mơi trường nước thải có trách nhiệm thơng tin cơng khai số phí mà người dân, doanh nghiệp nộp của năm trước các phương tiện thông tin đại chúng như: Báo địa phương, đài phát địa phương, trang thông tin điện tử của quan thu phí các hì nh thức phùhợp khác để người dân vàdoanh nghiệp biết 3.3 Đề xuất tham gia cộng đồng cơng tác nước XLNT TP Cẩm Phả 3.3.1 Tăng cường tham gia công đồng quản lý thoát nước XLNT TP Cẩm Phả Để quản lý HTTN đạt hiệu cao cần có tham gia, hưởng ứng của nhân dân, tạo lòng tin tưởng nhân dân, nhân dân vàcộng đồng giám sát, cần thiết phải có tham gia của cộng đồng quản lýHTTN Huy động tham gia của cộng đồng, của tồn xãhội vào cơng tác xây dựng vàquản lý HTTN làhì nh thức xãhội hốcơng tác quản lý HTTN Bằng cách tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân hì nh thức 84 phương tiện thơng tin đại chúng, nhằm nâng cao tí nh tự giác vànhiệt tì nh tham gia của nhân dân vàcác tổ chức xãhội vào hoạt động quản lýHTTN Việc tổ chức ban công tác giám sát cộng đồng đội kiểm tra quy tắc cấu quản lý HTTN đề xuất thể tí nh xãhội hố, gắn bóvai trò của cộng đồng vào cơng tác quản lý thoát nước Khi lên kế hoạch, quy hoạch xây dựng, lập dự án xây dựng cải tạo HTTN phải có tham gia của cộng đồng, để giám sát quátrình thực Cần xem xét thứ tự ưu tiên của dự án, ưu tiên hạng mục cơng trình Phải thường xuyên thông tin, tuyên truyền cho cộng đồng dân cư hiểu biết vànâng cao ý thức giữ n bảo vệ mơi trường vàbảo vệ cơng trì nh HTTN, giữ gìn điều kiện vệ sinh, không vứt rác bừa bãi xuống HTTN Tuyên truyền vàvận động quần chúng nhân dân tự giác việc bảo vệ hành lang của cơng trình cống, kênh, mương Khơng lấn chiếm hành lang Đặc biệt làcông tác di dân, giải phóng mặt phục vụ việc xây dựng vàcải tạo HTTN Tuân thủ quy phạm vàchỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch Tuyên truyền sử dụng nước cấp tiết kiệm để hạn chế lượng nước thải, cógiải pháp sử dụng lại nước mưa có hiệu Huy động quần chúng nhân dân đóng góp vốn xây dựng quản lý HTTN khu vực dân cư theo hình thức tự quản Chủ động nạo vét, khơi thông dòng chảy, tu bảo dưỡng HTTN thuộc phạm vi tự quản Tập trung cao vai trò của cấp phường việc huy động tham gia của cộng đồng vàlàcầu nối chí nh quyền thị xãvới người dân Cóhình thức động viên, khen thưởng các cá nhân, đơn vị, tổ chức có đóng góp tích cực cho công tác quản lý HTTN vàbảo vệ môi trường, đồng thời cónhững hình thức xử lýnghiêm với đối tượng vi phạm Quy trình thực lấy ýkiến cộng đồng thực theo bước: 85 Bước 1: Phổ biến thông tin cho cộng đồng công tác quản lýHTTN, quy trì nh cơng việc quản lýcụ thể, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, bao gồm: Thông tin sở quyền tham gia của cộng đồng, tí nh cấp thiết của cơng việc, mục tiêu của công việc, tác động của công việc tới môi trường, tác động của công việc tới kinh tế, kế hoạch tái định cư đền bù có, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực,quy trì nh, tiêu chícơng việc, phương pháp đánh giá công việc Một số phương pháp thu thập thông tin phản hồi sau cóthể sử dụng: Các phương tiện thơng tin đại chúng địa phương: Báo, đài, tivi, loa phát Bản tin dự án: Bao gồm thông tin dự án ghi đến lãnh đạo cụm dân cư khu vực tiến hành công việc vàthông báo bảng thông tin trụ sở phường/xã, nơi công cộng của khu vực thực công việc Gặp gỡ, trao đổi thông tin bên liên quan vùng bị tác động: Các hiệp hội, tổ chức cộng đồng, lãnh đạo của tổ chức trị - xã hội, thành viên của quan xí nghiệp Bước 2: Thu thập thông tin Ở bước thực thu thập quan điểm của cộng đồng dự án vấn với nhóm hộ gia đình, trưởng thơn, đại diện cơquan xínghiệp (khu vực tư nhân), thơng qua thảo luận nhóm hội thảo, nội dung trao đổi, thu thập bao gồm: Những mối quan tâm, nhu cầu lợi í ch, quan điểm, xung đột tiềm tàng của người dân công tác quản lý, công nghệ xử lý, yêu cầu đặt địa điểm đề xuất, phân tí ch thí ch hợp của tiêu chíthực cơng việc, tìm hiểu khí a cạnh mang tính đặc thù địa phương vấn đề cộm vìchúng có liên quan đến tiêu chíthực cơng việc - Giải thí ch hội màcộng đồng cóthể tham gia suốt quy trì nh 86 - Yêu cầu đền bù tái định cư - Các biện pháp giảm thiểu tác động - Tham gia ýkiến vàthủ tục khiếu nại Bước 3: Phân tích thơng tin/ liệu thu thập Tại bước này, các quan điểm, nhu cầu, lợi ích ưu tiên của bên liênquan vàcác nhóm cộng đồng phân tích Một số ýkiến lồng ghép, báo cáo luận chứng công việc quản lý Những yêu cầu không thoả đáng, quan điểm không phùhợp bị loại bỏ Bước 4: Thẩm định, nghiệm thu cơng việc hồn thành Thơng báo ý kiến của cộng đồng lồng ghép thực cơng việc vàgiải thích lýdo ýkiến không giải Công khai thông tin giải pháp giảm thiểu, kế hoạch xây dựng, vận hành vàquan trắc để đạt trívàủng hộ của cộng đồng Tiếp tục tiếp thu các đánh giá nhận xét, gợi ý thay đổi của nhóm cộng đồng trước báo cáo công việc quản lý duyệt Bước 5: Giám sát trình vận hành thực kiến nghị báo cáo công việc Thực theo Quyết định 80/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chí nh phủ “Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng” Ban giám sát cơng đồng có quyền can thiệp q trì nh thực cơng việc quản lý trường hợp chủ đầu tư các đơn vị thi công, thực công việc không tuân thủ biện pháp cam kết Đối với vấn đề phương pháp tiếp cận, quy trình, nguyên tắc qui trì nh thực tham vấn tham gia của cộng đồng vấn đề thiếu hụt thực tiễn Việt Nam Cơ sở cho đề xuất thực tiễn quản lý HTTN, điều kiện Việt Nam cần tập trung giải Khu thể chế, đặc điểm tự nhiên, nguồn lực vàkhả ứng dụng Tuy 87 nhiên đề xuất mang tính định hướng vấn đề bản, cần điều chỉnh bổ sung trường hợp áp dụng cụ thể 3.3.2 Xãhội hóa cơng tác quản lý nước vàXLNT TP Cẩm Phả Hiện địa bàn cónhiều thuận lợi việc đầu tư sản xuất kinh doanh vàdịch vụ, UBND thành phố Cẩm Phả cần có chế độ đãi ngộ để tăng cường sức hút đầu tư vào địa bàn, đặc biệt lànhững dự án tăng cường sở hạ tầng dự án tổng thể có liên quan đến đầu tư hệ thống nước, ưu tiên các dự án ảnh hưởng khơng tác động đến mơi trường chung vànhững dự án cócơng nghệ xử lý môi trường tốt như: Các sở đào tạo, dịch vụ du lịch, ngân hàng, vàcác ngành dịch vụ khác - Các công trình thoát nước xây dựng đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn thìkêu gọi các nhà đầu tư có nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước theo hì nh thức: + Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (sau gọi tắt làHợp đồng BOT) làhợp đồng kýgiữa quan nhà nước cóthẩm quyền Nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình thoát nước thời hạn định; hết thời hạn, Nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam, Chí nh phủ dành cho Nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trì nh thời gian định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận + Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (sau gọi làHợp đồng BT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu tư để xây dựng công trình thoát nước; sau xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho Nhà đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng BT Để thực tốt hình thức đầu tư nhà nước cần cócác chế độ đãi ngộ cụ thể sau: 88 + Cải cách thủ tục hành chí nh, tập trung giải thủ tục hành chí nh theo mơhì nh cửa liên thông để rút ngắn thời gian duyệt dự án vấn đề khác cóliên quan + Lên kế hoạch vàquy hoạch phát triển hệ thống thoát nước dài hạn vàcụ thể + Xây dựng quỹ đất cókế hoạch sử dụng đất cụ thể để làm quỹ đối ứng cho các nhà đầu tư có nhu cầu đối ứng với dự án họ triển khai + Giảm tiền thuế đất theo quy định + Hỗ trợ đền bùvàgiải phóng mặt + Hợp đồng giao đất dài hạn + Hỗ trợ đầu tư ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật đầu tư + Có sách đền bù giải phóng mặt phù hợp để giảm chi phí đầu tư thời gian thực dự án - Đối với cơng trì nh hệ thống thoát nước cải tạo sửa chữa sở trạng thìvận động dân cư đóng góp vốn vàsức lao động xây dựng hệ thống thoát nước như: xây dựng rãnh thoát nước xung quanh nhà, ngõ vào xây dựng cống thoát nước theo phương thức “Nhà nước nhân dân làm”: + Chi phíxây dựng rãnh thoát nước ngõ phố: hộ dân đóng góp 50- 60%; rãnh thoát nước quanh nhàcác hộ dân đóng góp 70-80% + Chi phíxây dựng hố ga thu nước khn viên nhà: Trên đoạn đường nội hộ dân đóng góp 50%; đoạn đường cótrụ sở quan, doanh nghiệp, các quan, doanh nghiệp đống góp 70-80% + Các đường phố chính: Huy động nhân dân đóng góp vốn xây dựng theo tỷ lệ thích hợp Chí nh việc huy động nhân dân đóng góp gắn liền trách nhiệm vàlợi ích của người dân với việc quản lý xây dựng, tu, sửa chữa vàphát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Hệ thống thoát nước ln giữ vai trò quan trọng q trì nh xây dựng phát triển thị Quản lý hệ thống thoát nước cho đô thị yếu tố quan trọng cấu thành hoạt động của thị, thể rõ mặt tình hình phát triển của đô thị Việc thực tốt công tác quản lý thoát nước cho đô thị yếu tố quan trọng mục tiêu phát triển đô thị cách bền vững phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sống cho người dân thành phố Qua quá trình nghiên cứu tác giả luận văn xin đưa số kết luận sau: - Hiện việc triển khai xây dựng hệ thống thoát nước cho Thành phố Cẩm Phả bước đầu của giai đoạn thực đầu tư (thẩm định phê duyệt dự án) triển khai tương đối chậm Trong Hệ thống thoát nước của Thành phố hệ thống thoát nước chung, xuống cấp hư hỏng nhiều không đáp ứng lực thoát nước cho thành phố, cá biệt nhiều điểm dân cư chưa có hệ thống cống chung di qua mà xả thải trực tiếp sơng suối ao, hồ Do việc hồn thành giai đoạn thi công xây dựng hệ thống thoát nước tiến độ chất lượng để đưa vào khai thác sử dụng nhu cầu cấp thiết của Thành phố - Hiện Thành phố chưa ban hành quy định cụ thể việc phân cấp quản lý hệ thống thoát nước thành phố để quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm phối kết hợp của các bên liên quan - Hiện mức thu phí thoát nước địa bàn thành phố Cẩm Phả thấp (8% phí nước sạch) Do thành phố phải sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước để bù đắp cho khoản chênh lệch Khi việc đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống thoát nước phải lấy từ ngân sách địa phương huy động từ các nguồn vốn đầu tư khác 90 Những vấn đề nêu bất cập công tác quản lý hệ thống thoát nước của thành phố Cẩm Phả Đòi hỏi quyền các cấp, các sở ban ngành, đơn vị quản lý, vận hành cần bàn bạc để đưa nội dung, quy định biện pháp cụ thể công tác quản lý hệ thống thoát nước cách hiệu Kiến nghị: Trước thực trạng UBND tỉnh, Thành phố cần đưa giải pháp cụ thể vàtiến hành thủ tục cần thiết để sử dụng nguồn vốn nước tài trợ đáp ứng yêu cầu của nhàtài trợ vốn nguồn vối đối ứng của địa phương nhằm đảm bảo việc thực dự án xây dựng HTTN Thành phố tiến độ vàchất lượng đặt Trong công tác xây dựng hệ thống mạng lưới đường ống tuyến phố cần ràsoát cách kỹ lưỡng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác đường ống cấp nước, cáp điện, thông tin, chiếu sáng để thực đầu tư nâng cấp hay xây dựng cách đồng bộ, thuận tiện, không trồng chéo, tránh đào lên lấp xuống nhiều lần đảm bảo an toàn cho hệ thống hạ tầng sẵn cótrong qtrình thi cơng xây dựng UBND thành phố Cẩm Phả cần lên kế hoạch thực việc nâng cao lực cho đội ngũ ban quản lý, xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ cán có đủ phẩm chất, trình độ chuyên môn lực để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu lực công tác quản lý, vận hành sau HTTN Thành phố đưa vào khai thác sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Bộ Xây dựng (2015), Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2014 Quy định chi tiết thực số nội dung Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 phủ nước xử lý nước thải Bộ Xây dựng (2009) Thông tư số 28/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009,Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình ngầm đô thị Bộ Xây dựng (2015), Thông tư số 02/2015/TT-BXD ngày 02/4/2015, Hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ thoát nước Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình Hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD Chí nh phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 Chí nh phủ nước vàxử lý nước thải Chính phủ (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/4/2016 việc phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển nước thị khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Chí nh phủ (2016), Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016, Phí bảo vệ mơi trường nước thải Chi Cục thống kêthành phố Cẩm Phả, Báo cáo Thống kê năm 2010, 2017, 2018 10 Mai Liên Hương (2013),“Cơ cấu tổ chức nhân quản lý hệ thống nước thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chíkhoa học Kiến trúc Xây dựng, (Số 10/2013) 11 Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước thị bền vững, Tạp chí mơi trường 12 Nguyễn Thế Bá(2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, HàNội 13 Nguyễn Thế Bá(2007), Giáo trì nh Lýluận thực tiễn Quy hoạch xây dựng thị giới vàViệt Nam, Trường ĐH Kiến trúc HàNội 14 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hànội 15 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lýhạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường ĐH Kiến trúc HàNội 16 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị vàkhu công nghiệp, NXB Xây dựng, HàNội 17 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lýhạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, HàNội 18 Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị các nước phát triển, Trường ĐH Kiến trúc HàNội 19 Phạm Trọng Mạnh (2010), Quản lýhệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, HàNội 20 Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Trường ĐH Kiến trúc HàNội 21 Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lýxây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng 22 Quốc hội (2014),Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ban hành ngày 18/6/2014 23 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, ban hành ngày 17/6/2009 24 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, ban hành ngày 23/6/2014 25 UBND thành phố Cẩm Phả (2018), Báo cáo tổng hợp tì nh hì nh kinh tế xãhội Thành phố Cẩm Phả 26 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 816/QĐ-UBND ngày 27/3/2015, Phê duyệt "Quy hoạch chung xây dựng thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050" 27 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 4331/QĐ-UBND ngày 31/12/2015, Quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vàngoài 2050 28 UBND tỉnh Quảng Ninh (2017), Quyết định số 1233/QĐ-UBND ngày 30/04/2017, Quy định quản lýxây dựng theo đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng (tỉ lệ 1/500) thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Website cổng thông tin điện tử số quan, đơn vị: 29 Bộ Xây dựng: www.xaydung.gov.vn 30 Công ty TNHH Một Thành Viên Thoát nước Hải Phòng: http://thoatnuochp.com.vn 31 UBND tỉnh Quảng Ninh: www.quangninh.gov.vn 32 Báo Quảng Ninh: http://baoquangninh.com.vn ... hoạch hệ thống thoát nước thành phố 55 Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030[26] Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức hệ thống thoát nước thành phố Cẩm Phả 73 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Hệ thống thoát nước. .. pháp Quản l hệ thống thoát nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh làrất cần thiết có ý nghĩa thực tiễn * Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý Hệ thống thoát nước Thành phố. .. Luận văn gồm ba chương: Chương I: Tổng quan hệ thống thoát nước thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Chương II: Cơ sở khoa học vàthực tiễn, quản lý hệ thống thoát nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh