Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Hiện việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thoát nước nước thải mối quan tâm hàng đầu thành phố Hải Phòng nhằm giải vấn đề ngập úng vệ sinh môi trường Ngập úng gây tình trạng ách tắc giao thông, nhiều sở sản xuất dịch vụ ngừng hoạt động, du lịch bị ngừng trệ, hàng hoá lưu thông Hàng năm thiệt hại ngập úng theo tính toán sơ lên tới hàng nghìn tỷ đồng Việc nghiên cứu quy hoạch hệ thống thoát nước, triển khai dự án đầu tư công trình thoát nước từ thiết thi công đưa vào khai thác sử dụng phải đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng hiệu Tuy nhiên, tồn bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thoát nước thải thoát nước mưa thành phố Hải Phòng Vì việc nghiên cứu tổng thể hệ thống thoát nước Hải Phòng để đưa yêu cầu cụ thể, sát thực với thực tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thoát nước thành phố Hải Phòng cần thiết Mục tiêu đề tài Luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề trạng hệ thống thoát nước Hải Phòng Nghiên cứu, đánh giá tất lĩnh vực pháp lý, người, kỹ thuật, tài có tác động đến lĩnh vực thoát nước đề xuất số giải pháp nâng cao lực hoạt động hệ thống thoát nước Hải Phòng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Hệ thống thoát nước thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Phương pháp áp dụng trình thu thập thông tin phương pháp, thực tiễn đạt đô thị nước Trên sở tiến hành phân tích cách có kế thừa ưu điểm, khắc phục nhược điểm đề xuất phương án nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thoát nước cho phù hợp với điều kiện đặc thù Hải Phòng - Phương pháp phân tích số liệu, kiểm nghiệm thực tế: Khảo sát, thu thập số liệu nhằm nắm thực trạng vấn đề thoát nước Hải Phòng: vấn đề nghiên cứu quy hoạch thoát nước; chất lượng, hiệu công trình thoát nước; thu gom, xử lý, môi trường, cách quản lý, đặc điểm hệ thống thoát nước, hiệu thu phí thoát nước từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thoát nước Hải Phòng Đóng góp luận văn Luận văn đời bối cảnh việc giảm thiểu tiến tới xóa bỏ hoàn toàn tượng ngập úng sau mưa vấn đề ưu tiên hàng đầu đô thị Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng Luận văn tài liệu tham khảo đưa giải pháp hầu hết lĩnh vực liên quan, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thoát nước thành phố Hải Phòng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hệ thống thoát nƣớc số nƣớc giới 1.1.1 Quy hoạch quản lý thoát nƣớc Mỹ Tiếp cận quy hoạch thu gom xử lý nước thải Mỹ với công trình xử lý nước thải chỗ phân tán, lấy hộ gia đình làm trung tâm vòng dịch vụ quản lý vệ sinh Vòng nhóm hộ cụm dân cư nơi có liên hệ với dịch vụ vệ sinh hàng ngày Với ý tưởng lồng ghép thống hệ thống quản lý Nhà nước thu gom xử lý nước thải riêng biệt khu chức đô thị (khu nhà ở, khu công nghiệp) Thu hồi chất hữu để sử dụng lại cải tạo đất nước (phân ủ, khí sinh học, phân bón…) Nước thải hộ gia đình thu gom theo dạng riêng: (1) Nước thải có chứa phân (nước đen); (2) Nước tiểu; (3) Nước từ nhà bếp; (4) Nước từ tắm giặt (nước xám) Đối với thành phố lớn đô thị hoá áp dụng công nghệ chưa thích hợp, sử dụng cho đô thị mới, quy mô nhỏ, thưa dân cư, tiêu chuẩn dùng nước thấp thích hợp Đối với nước mưa thu từ mái nhà dẫn nước vào hệ thống thu tái sử dụng cho thấm vào đất, bổ cập cho nước ngầm Đây yếu tố đáng quan tâm, lại có tính khả thi cao, thích hợp với đô thị vùng nhiệt đới, cần đề chiến lược xây dựng phát triển đô thị tất thành phố Nước Mỹ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nước xử lý nước thải đô thị vùng đô thị lớn New York, California, Washington Mỹ nước áp dụng CNTT sớm vào việc thiết kế, tính toán hệ thống cấp thoát nước với chương trình tính thuỷ lực mạng lưới đường ống thoát nước như: EPANET, PCSWNN, MAUS Trong HTNT, Mỹ nghiên cứu sâu hệ số thấm nước thải Theo nghiên cứu kỹ thuật thoát nước xử lý nước thải GS George Tchobanoglous trường Đại học California nước thấm vào HTNT qua nắp giếng thăm, giếng kiểm tra, qua mối nối, dao động từ 10% đến 15% [12] 1.1.2 Hệ thống thoát nƣớc thành phố Hamburg - CHLB Đức Đức nước có công nghiệp phát triển sớm, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Thành phố Hamburg có 1.75 triệu dân, có dòng sông, Elbe chảy qua thành phố với bề rộng 300 - 500m, dài 90km, thành phố nằm vùng ảnh hưởng thuỷ triều Công tác xây dựng công trình thoát nước năm 1840 với hệ thống cống chung Sau xây dựng hệ thống cống riêng cho khu vực phát triển Hệ thống thoát nước xây dựng đầy đủ với chiều dài 4.400km đường cống Hệ thống bao gồm trạm xử lý nước thải, 87 trạm bơm, 72 km cống áp lực, 52 km2 hồ điều hòa Nước thải xử lý sinh học theo kiểu phân tán [13] Hình1.1: Thành phố Hamburg - CHLB Đức 1.1.3 Thoát nƣớc quản lý thoát nƣớc Trung Quốc Trước năm 1949, Trung Quốc xây dựng hệ thống thoát nước thành phố Thượng Hải, Hồng Kông, Macao theo kiểu HTTN XLNT Châu Âu, thành phố Bắc Kinh, Nam Kinh, Vũ Hán, Tòng Châu, Nam Ninh có hệ thống thoát nước chung, chủ yếu thoát nước mưa Sau năm 1949 nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập thành phố xây dựng hệ thống thoát nước theo kiểu Liên Xô cũ (các thành phố Hồng Kông, Macao theo công nghệ Châu Âu thành phố Đài Bắc xây dựng theo công nghệ Mỹ) Các tiêu chuẩn, tài liệu thiết kế hệ thống thoát nước chủ yếu tham khảo tài liệu Liên Xô Hiện thành phố, vùng trọng điểm kinh tế Trung Quốc có quy mô dân số khoảng 20 triệu đến 30 triệu người xây dựng HTTN XLNT tương đổi hoàn chỉnh Vùng thủ đô Bắc Kinh vùng khan nguồn nước, sông lớn đáng kể chảy qua Để đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững Trung Quốc xây dựng HTXLNT Bắc Kinh theo mô hình thí điểm sử dụng lại nước thải xử lý để tưới xanh thành phố nhằm mục đích tiết kiệm nước Nhà máy nước Bắc Kinh có công suất thiết kế 2.269.000m3/ngày, tổng số nước thải xử lý khoảng 1.000.000m3/ngày Đây đặc điểm chung nước Trung Quốc, ASEAN tỷ lệ nước thải xử lý đạt 70% Thoát nước thành phố Thượng Hải - Với dân số gần 20 triệu người, nhà máy nước công suất thiết kế 5.600.000m3/ngày Hướng thoát nước thành phố Thượng Hải chảy vào lưu vực sông Hoàng Phố Tốc độ phát triển Thượng Hải nhanh nên nhà máy XLNT quy hoạch trước nằm rải rác thành phố, Thượng Hải đặc biệt quan tâm đến vành đai bảo vệ môi trường HTXLNT Các khu công nghiệp Thượng Hải chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nên toàn nước thải công nghiệp xử lý đạt tiêu chuẩn xả nguồn nước tiếp nhận theo tiêu chuẩn Trung Quốc [14] 1.1.4 Thoát nƣớc thủ đô Tokyo - Nhật Bản Hệ thống thoát nước lòng Tokyo Nhật Bản hệ thống cống ngầm lớn giới với giếng đứng khổng lồ 70 máy bơm công suất lớn Điểm nhấn ấn tượng hệ thống bể chứa nước điều áp mệnh danh "Cung điện lòng đất", công trình xây dựng sâu 22m lòng đất với kích thước khổng lồ: dài 177m, rộng 78m, cao 25,4m: gồm 59 trụ BTCT, trụ đỡ 500 trọng lượng trần nhà Hình 1.2 Hệ thống thoát nước xây dựng sân bóng đá công viên ngoại ô Tokyo; khởi công năm 1992, hoàn thành năm 2009 Hình 1.3 Sơ đồ hoạt động hệ thống cống ngầm Tokyo Hệ thống cống ngầm gồm giếng đứng bê tông lớn, cao 65m, đường kính 32m, nối với hệ thống đường hầm dài 64km Sau trận bão lớn, giếng đứng vòi hút khổng lồ, thu nước từ hệ thống cống thoát nước dòng sông Tokyo qua hệ thống đường hầm trước xả sông Edo nhờ 78 máy bơm công suất lớn có khả bơm 200.000 lít nước giây Hệ thống thoát nước bảo vệ Tokyo khỏi trận lụt Đây trở thành điểm tham quan thú vị thu hút khách du lịch đến Tokyo.[15] 1.1.5 Thoát nƣớc quản lý thoát nƣớc Bangkok - Thái Lan Thoát nước xử lý nước thải Thái Lan có tính chất vùng chủ yếu vùng thủ đô Bangkok, thành phố khác có quy mô nhỏ tương tự Việt Nam Bangkok - Thủ đô Thái Lan - nằm đồng sông Chao Prây kéo dài tới vịnh Thái Lan với tổng diện tích 1.569km2 Năm 1999, số dân Bangkok 7,5 triệu người HTTN thành phố quy hoạch thiết kế sở hệ thống kênh đào Các kênh dẫn nước sông Chao Prây Bangkok có 1.145 kênh với tổng chiều dài xấp xỉ 2.316 km Kênh có chiều rộng từ - 50m, có 54 kênh có chiều rộng lớn 20m Do có địa hình thấp nên nhiều khu vực Bangkok dễ bị ngập lụt Bangkok có nhà máy XLNT tập trung với tổng công suất 992.000m3/ngày tổng diện tích lưu vực 191,17km2 Toàn thành phố có khoảng 1.000 km cống Hệ thống cấp thoát nước vùng thủ đô Bangkok xây dựng phát triển mạnh năm 1975 đầu tư Mỹ, nước Tây Âu Nhật Bản Vì công nghiệp cấp thoát nước xử lý nước thải công nghệ Mỹ, Nhật [16] 1.2 Tổng quan hệ thống thoát nƣớc số tỉnh, thành Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nƣớc Hà Nội Hệ thống thoát nước thành phố Hà Nội hệ thống thoát nước chung bao gồm: Cống ngầm, mương hở, kết hợp cống ngầm với mương hở + Hệ thống cống ngầm: Nội thị cũ trước 1954 có chiều dài 74km cống ngầm với kích thước từ 400 đến 1500mm, đạt 69m/ha Sau 1954 đến xây dựng thêm 134km kích thước từ 400 đến 2000mm cống + Hệ thống mương hở kết hợp cống ngầm: Khu Kim Liên, Trung Tự, Giảng Võ, Thành Công, Trương Định + Hệ thống mương hở: Khu Dịch Vọng, cầu Diễn, Chèm, Đông Anh, Gia Lâm, trục đường 32, Thanh Trì, Từ Liêm Mặc dù Hà Nội có nhiều ao hồ điều hòa, xảy trận mưa 100mm bị úng 100 điểm Nguyên nhân gây úng ngập cục úng ngập khu vực trũng có địa hình thấp, cống bị tắc, kích thước đường cống nhỏ đường xung quanh khu vực cao địa hình bên Hiện Công ty thoát nước Hà Nội quản lý 318km mương cống, có 178,28 km cống thuộc gói thầu CP2 24,7 km cống từ dự án khác [17] 1.2.2 Hiện trạng HTTN công tác quản lý HTTN thành phố Hải Dƣơng - Hiện trạng hệ thống thoát nước Thành phố Hải Dương sử dụng hệ thống thoát nước chung, kết cấu cống ngầm, mương xây hở với tổng chiều dài khoảng 40km (trong gần 5km ngầm xây dựng từ thời Pháp thuộc với kích thước D500mm đến D1500mm; gần 35km cống D300mm - D400mm xây dựng sau Cao độ thành phố Hải Dương thấp mực nước sông mùa mưa mùa mưa phải bơm cưỡng sông Sặt, sông Thái Bình Các hồ điều hòa trạm bơm tiêu đóng vai trò quan trọng cho công tác thoát nước Hải Dương Khi mực nước sông Sặt sông Thái Bình, nước thoát tự chảy mực nước sông Thái Bình cao mùa mưa, nước thoát tập trung vào hồ thành phố bơm sông Thái Bình nhờ trạm bơm Ngọc Châu có công suất 40.000 m3/giờ Với việc cải tạo nâng cấp trạm bơm Ngọc Châu, công tác thoát nước cho Hải Dương tương đối tốt cần bổ sung đủ chiều dài cống bảo dưỡng định kỳ toàn hệ thống đảm bảo tiêu thoát nước Tỷ lệ dân sử dụng hệ thống thoát nước 50%, tương đương tỷ lệ cống đạt 0,23 km cống/ l km đường Thành phố Hải Dương có dự án thoát nước chuẩn bị triển khai, tổng vốn đầu tư hàng triệu EUR Dự án xây dựng 50km cống, trạm xử lý nước thải 15.000m3/ngày đêm [18] 1.3 Tổng quan tình hình thoát nƣớc thành phố Hải Phòng 1.3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng Hải Phòng gọi Thành phố Hoa phượng đỏ, thành phố cảng lớn phía Bắc công nghiệp miền Bắc Việt Nam nằm vùng duyên hải Bắc Hải Phòng thành phố lớn thứ Việt Nam sau thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Thành phố có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Hải Phòng đầu mối giao thông đường biển phía Bắc Với lợi cảng nước sâu nên vận tải biển phát triển, đồng thời động lực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế thủy sản vùng duyên hải Bắc Việt Nam Hải Phòng cực tăng trưởng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh, nằm Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Hải Phòng giữ vị trí tiền trạm miền Bắc, nơi đặt trụ sở tư lệnh quân khu Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam (Nguồn: UBND thành phố Hải Phòng) a) Vị trí địa lý Hải Phòng thành phố duyên hải nằm hạ lưu hệ thống sông Thái Bình thuộc đồng sông Hồng, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đông biển Đông với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sông lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc Thái Bình Diện tích tự nhiên 1.507,57 km2, tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng tính đến tháng 12 năm 2011 1.907.705 người, dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng ngày thành phố trực thuộc Trung ương - đô thị loại trung tâm cấp quốc gia gồm quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An Hải An), huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, Hải An, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) huyện đảo (Cát Hải, Bạch Long Vĩ) với 223 xã, phường thị trấn Hải Phòng từ lâu tiếng cảng biển lớn miền Bắc, đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không nước quốc tế, cửa ngõ biển thủ đô Hà Nội tỉnh phía Bắc; đầu mối giao thông quan trọng Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Chính vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng châu thổ sông Hồng, Hải Phòng xác định cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh); Trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước b) Sông ngòi Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km 1km2 Phía Bắc ranh giới với tỉnh Quảng Ninh có sông Đá Bạc nối 10 sống nguồn nhân lực Không nên cho nguồn lao động phổ thông dồi lợi nề kinh tế nước ta Nhân lực cần phải giáo dục toàn diện: thể chất, nhận thức, ý thức xã hội; đào tạo trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, lực sáng tạo…và phải sử dụng, khai thác phát huy hiệu nguồn nhân lực thông qua hệ thống phân công lao động giải việc làm để phát triển kinh tế- xã hội Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tinh chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Cần trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: NNL CLC phận đặc biệt, kết tinh tinh túy NNL, lực lượng lao động có khả đáp ứng nhu cầu cao thực tiễn, họ đặc trưng trình độ học vấn chuyên môn cao, có khả nhận thức, tiếp thu nhanh chóng kiến thức mới, có lực sáng tạo, biết vận dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn Họ có phẩm chất công dân tốt, có đạo đức nghề nghiệp đem lại suất, chất lượng, hiệu lao động cao hẳn so với NNL lao động phổ thông Bên cạnh họ có lực dẫn dắt, bồi dưỡng, đào tạo phận lao động có lực trình độ thấp phát triển bổ sung vào NNL CLC Trong hoàn cảnh trước mắt, cần tăng cường kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,…tăng cường cộng lực NNL để thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 73 3.3 Giải pháp tài Trong 10 năm qua, vốn đầu tư vào lĩnh vực vệ sinh môi trường đô thị, đặc biệt xử lý nước thải thành phố trung bình lớn ngày tăng, chủ yếu vốn ODA Tuy nhiên, chủ yếu đầu tư xây dựng công trình chưa trọng phát triển hệ thống thu gom, vận hành quản lý hiệu vốn đầu tư chưa cao Cần xây dựng chiến lược chương trình phù hợp để định hướng đầu tư, nhằm giải vấn đề môi trường sức khỏe cộng đồng cụ thể cách hiệu có kế hoạch đầu tư phù hợp - Cấp đủ kinh phí cho công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước: so với đô thị phát triển khác Việt Nam kinh phí cấp cho việc quản lý vận hành mạng lưới thoát nước Hải Phòng thấp, với kinh phí không đủ để vận hành hệ thống thoát nước cách có hiệu - Tăng phí thoát nước theo lộ trình: phí thoát nước Hải Phòng thu 15% giá nước (chưa bao gồm VAT) Theo tính toán, mức thu phí Hải Phòng phải tăng lên tới 40% giá nước đảm bảo cho công tác quản lý thường xuyên hệ thống thoát nước, nương hồ điều hòa, hút phốt miễn phí cho hộ dân quận nội thành đủ kinh phí để vận hành nhà máy xử lý nước thải dự án JICA dự liến bàn giao vào cuối năm 2015 Chính quyền thành phố cần lập lộ trình tăng doanh thu tiến tới thu hồi chi phí Chi phí quản lý vận hành - bảo dưỡng hệ thống thu gom xử lý nước thải người tiêu dùng chi trả thông qua phí thoát nước Chính quyền thành phố cần có quan điểm tích cực việc tăng phí thoát nước ban hành quy định nước thải nhằm đảm bảo thu hồi chi phí Mức thu hồi chi phí cao đáp ứng nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền” công trình bền vững mặt tài Cơ quan vận hành với quyền thành phố cần có động thái tích cực để tăng doanh thu trang trải chi phí vận hành Để thực điều đó, tăng dần phí dịch vụ theo thời gian nhằm tránh gây căng thẳng kinh tế - xã hội cho cộng đồng Có thể hỗ trợ tài cho hộ nghèo xây dựng công trình vệ sinh thông qua hỗ trợ giảm phí chương trình tài trợ vi mô tín dụng vi 74 mô quỹ quay vòng - Bên cạnh việc nghiên cứu lộ trình tăng phí thoát nước, cần quan tâm thỏa đáng mức đến thu nhập (Lương khoản trợ cấp theo quy định Pháp luật) người lao động, lực lượng lao động trực tiếp Cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống người lao động nội dung quan trọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống 3.4 Giải pháp kỹ thuật 3.4.1 Giải pháp quy hoạch, thiết kế hệ thống thoát nƣớc Lập quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, lồng nghép quy hoạch thoát nước vào quy hoạch tổng thể phát triển đô thị, cần quan tâm đến vấn đề như: - Về cốt san nền: Trong đồ án quy hoạch tổng thể phát triển đô thị quy định cốt san cho lưu vực lưu vực Bắc đường tàu, lưu vực Đông Bắc, lưu vực Đông Nam, quận Kiến An, Đồ Sơn…với diện tích lớn, theo tác giả, cần nghiên cứu phân nhỏ lưu vực phù hợp với cốt trạng để có chuyển tiếp cốt nền, tận dụng tối đa địa hình tự nhiên thành phố, phù hợp với mạng lưới thoát nước có định hướng phát triển hệ thống định hướng phát triển đô thị tương lai Tránh san lấp nhiều, lãng phí kinh tế, thiếu đồng cho hệ thống (giữa công trình có công trình xây dựng mới) dễ gây ngập úng cục - Tận dụng tối đa diện tích hồ, mặt nước tự nhiên: + Với hồ khai thác, sử dụng cần nâng cao dung tích điều hòa nước cách tăng độ sâu hồ; lợi dụng tối đa vùng trũng, bố trí hợp lý quy mô quy vị trí hồ điều hòa để phát huy tối đa hiệu quả; tận dụng tổng hợp hồ điều hòa làm giảm ngập úng, tạo cảnh quan nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội hóa đầu tư + Nếu diện tích để xây dựng hồ điều hòa tận dụng hệ thống kênh, mương sẵn có làm nhiệm vụ hồ điều hòa Việc cải tạo kênh 75 thoát nước thành cống hộp cần phải cân nhắc thật kỹ lưỡng, bên cạnh kinh phí đầu tư không nhỏ, không tăng diện tích đất hữu ích (nhiều nơi phát sinh đường giao thông không nằm quy hoạch, hiệu quả) thành phố diện tích mặt nước quý giá, hiệu cảnh quan môi trường sống thiếu tích cực - Căn vào kế hoạch phát triển HTTN, chủ động dành diện tích đất cho việc đầu tư xây dựng công trình đầu mối nhà máy XLNT, trạm bơm…và hành lang bảo vệ công trình đầu mối làm sở để thực quản lý quy hoạch - Cần xây dựng quy hoạch hệ thống thoát nước đô thị bền vững Hệ thống tiêu thoát nước (mưa) đô thị bền vững – SUDS: Từ năm 70 kỷ trước, giới, lĩnh vực quản lý môi trường đô thị hình thành ngày hoàn thiện khái niệm “Hệ thống tiêu thoát nước đô thị bền vững – Sustainable Urban Drainage System (SUDS)” Hệ thống SUDS vận dụng triệt để nguyên lý chức hệ sinh thái tự nhiên nhằm xây dựng hệ thống thoát nước với nguyên lý hoàn toàn khác với nguyên lý thoát nước mưa truyền thống lâu Đó thay đẩy thoát thật nhanh nước mưa khỏi đô thị hệ thống kênh thẳng, sâu hệ thống cống ngầm SUDS làm chậm lại trình nêu đưa nước mưa phục vụ cộng đồng với giải pháp kỹ thuật mà sử dụng triệt để khả lưu giữ làm hệ sinh thái tự nhiên vào việc cải thiện chất lượng nước, bổ cập nguồn nước ngầm cộng với việc làm hài hoà cảnh quan thiên nhiên bảo vệ nhóm loài sinh vật qua việc giữ gìn tạo nơi cư trú cho chúng; đó, xử lý ô nhiễm nguồn thải phân tán chống ngập vấn đề chủ yếu cấp bách 3.4.2 Giải pháp phi công trình - Tăng cường quản lý hệ thống thoát nước: + Quản lý hệ thống hồ điều hòa hệ thống thoát nước nhằm điều hòa nước mưa, đồng thời tạo cảnh quan môi trường sinh thái kết hợp làm nơi vui chơi giải trí, nuôi trồng thủy sản 76 + Kiểm soát hành vi xả nước thải sinh hoạt nước thải sinh trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ trực tiếp vào hồ điều hòa + Kiểm tra, giám sát việc khai thác, sử dụng hồ điều hoà vào mục đích khác cấp có thẩm quyền cho phép (vui chơi giải trí, nuôi trồng thủy sản, du lịch…) tuân thủ theo quy định để bảo đảm chức điều hoà nước mưa môi trường + Duy trì mực nước ổn định hồ điều hòa, bảo đảm tốt nhiệm vụ điều hòa nước mưa yêu cầu khác + Lập quy trình quản lý, quy định khai thác, sử dụng hồ điều hòa + Kiểm tra xử lý kịp thời cố cánh cống trạm bơm mạng lưới thoát nước sụt cống, vỡ nắp đan, hỏng ga, tắc cống…để đảm bảo hệ thống thoát nước làm việc bình thường - Vận động tổ chức quốc tế để đầu tư cải tạo, xây hệ thống thoát nước nguồn vốn tài trợ ODA, tranh thủ giúp đỡ vốn công nghệ nước có kinh nghiệm lĩnh vực thoát nước - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề vệ sinh nói chung nhận thức lợi ích mà HTTN VSMT mang lại Nhờ người sử dụng dịch vụ tích cực tham gia đấu nối đường ống vệ sinh nhà vào hệ thống thoát nước công cộng, sẵn sàng chi trả phí dịch vụ, tham gia bảo vệ HTTN bảo vệ tài sản 3.4.3 Giải pháp công trình Hiện nay, bề mặt đất bị phủ bê tông, nhựa đường, lát gạch đá nước mưa thoát theo đường cống, khả thấm hút tự nhiên bề mặt hạn chế nên lưu lượng mưa lớn thoát không kịp nguyên nhân gây ngập lụt đô thị Đối với bề mặt đất tự nhiên, khoảng 50% lượng nước mưa tự nhiên thấm vào lòng đất, 40% bốc tự nhiên khoảng 10% lượng nước cháy vào hệ thống kênh mương Trong đô thị, khoảng 15% lượng nước thấm vào lòng đất 77 bề mặt tự nhiên bị thay công trình Kết 50% lượng nước mưa thoát thẳng xuống HTTN thành phố, gấp lần so với bề mặt tự nhiên Hình 3.1 Ảnh hưởng bề mặt thoát nước lên hệ thống thoát nước đô thị Dưới đây, tác giả xin đề xuất số giải pháp công trình nhằm giảm thiểu đáng kể sức ép lên HTTN thành phố Mặt khác hạn chế ảnh hưởng trình đô thị hóa đến chu trình tuần hoàn nước tự nhiên a) Hydromedia - giải pháp thoát nước bề mặt: Trong vấn đề chống ngập úng, bê tông tiêu nước Hydromedia giải pháp sử dụng quốc gia phát triển Loại bê tông tạo nhiều lỗ rỗng bên để có đường thoát nước theo chiều dọc chiều ngang Do vậy, Hydromedia có khả thấm nước bề mặt đất tự nhiên Với tính này, Hydromedia ứng dụng cách rộng rãi làm đường dành cho xe đạp, đường nội khu dân cư, chung cư khu biệt thự, đường dạo công viên, lớp thoát nước cho sân tennis, sân golf, bãi đỗ xe, lối cho người bộ, lối xung quanh hồ bơi…để thay cho vật liệu không thoát nước bê tông, nhựa đường, gạch lát 78 Hình 3.2: Khả tiêu thoát nước vượt trội Hydromedia Hình 3.3: Ứng dụng Hydromedia làm sân, đường, bãi đỗ xe 79 Hình 3.4: Ứng dụng Hydromedia làm đường dạo công viên Những lợi ích Hydromedia mang lại: - Quản lý nước mưa hiệu quả: nhanh chóng loại bỏ nước bề mặt khả thoát nước cao - Quản lý môi trường: Giảm thiểu tác động đô thị lên chu trình nước tự nhiên, cung cấp lại nguồn nước tự nhiên vào lòng đất cho môi trường đô thị - Giảm chi phí: Giảm chi phí quản lý nước mưa đọng lại, không cần ống dẫn nước, giảm chi phí bảo dưỡng lâu dài, tạo độ bền cao cho bề mặt - Dễ thi công: Độ linh động cao, dễ đổ cán mặt bằng, chủ động khối lượng thi công Nâng cao tính thẩm mỹ với đa dạng kiểu màu Với thành phố Hải Phòng ứng dụng Hydromedia cho quảng trường Nhà Hát thành phố, Đài tưởng anh hùng Liệt sỹ, tượng đài Nữ tướng Lê Chân, đường dạo, vỉa hè dải vườn hoa trung tâm công viên khác, sân đường khu Trung tâm thương mại… 80 b) Bê tông trồng cỏ - grassconcrete: Bê tông trồng cỏ sản phẩm đúc chỗ, nguyên khối, thấm nước tăng cường lực để cung cấp tính toàn vẹn cấu trúc Bê tông trồng cỏ cung cấp giải pháp thân thiện với môi trường cho dự án xây dựng với ưu điểm trội như: kiểm soát sói mòn, chịu tải trọng cao, tỷ lệ phủ xanh cao (có thể đạt tới 60100%), độ bền cao Bê tông trồng cỏ trở thành lựa chọn sinh thái bãi đậu xe toàn giới Hình 3.5: Ứng dụng bê tông trồng cỏ làm bãi đỗ xe Bê tông trồng cỏ ứng dụng cho khu vực đỗ xe bến xe, khu vui chơi giải trí thành phố, vừa giúp thoát nước nhanh, vừa tăng thẩm mỹ môi trường thêm thân thiện 81 c) Trồng cỏ sân thượng - grassroof: Đây giải pháp nhiều nước giới sử dụng mang lại hiệu cao, việc giảm thiểu ngập úng đô thị xảy kiện mưa lớn Những thảm cỏ sân thượng trữ hầu hết lượng nước mưa đợt đầu làm chậm trình nước mưa chảy vào HTTN, giảm thiểu đáng kể áp lực cho HTTN đô thị Hình 3.6: Trồng cỏ mái nhà BTCT làm chậm trình thoát nước mưa lớn Giải pháp ứng dụng tòa nhà có mái BTCT 82 3.5 Giải pháp tham gia cộng đồng Nâng cao nhận thức khách hàng sử dụng dịch vụ thoát nước VSMT Hầu hết đơn vị thoát nước chưa quan tâm đến lợi ích mang lại từ hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng Vốn đầu tư vào lĩnh vực thoát nước VSMT thường theo đạo từ xuống nhà nước hỗ trợ, phần đóng góp cộng đồng nhỏ Kết cộng đồng không hiểu lợi ích môi trường sức khỏe cộng đồng việc xây dựng vận hành tốt hệ thống thoát nước xử lý nước thải Do vậy, họ chưa nhiệt tình trả phí để góp phần thu hồi chi phí miễn cưỡng đấu nối công trình nhà vào hệ thống thoát nước xử lý nước thải Cần thực chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cộng đồng thông qua việc người đánh giá lợi ích vệ sinh môi trường tốt mang lại Cũng quyền địa phương cần có “công cụ” để tính phí dịch vụ vệ sinh, người sử dụng dịch vụ cần nhận thức lợi ích dịch vụ mang lại hiểu tự nguyện thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” sẵn sàng trả chi phí dịch vụ, tăng doanh thu từ phí cải thiện hiệu thu hồi chi phí Các dự án thoát nước xử lý nước thải cần thực chương trình thông tin - tuyên truyền nội dung dự án, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng lợi ích mà dự án mang lại, tạo điều kiện để cộng đồng tham gia giám sát trình triển khai xây dựng trình vận hành dự án theo quy định Pháp luật Nhờ đó, chất lượng công trình cải thiện, lực hoạt động hệ thống nâng cao, chất lượng môi trường ngày tốt lên tác động tích cực đến nhận thức hành vi cộng đồng, người sử dụng dịch vụ tích cực tham gia đấu nối đường ống vệ sinh nhà vào hệ thống thoát nước công cộng, sẵn sàng chi trả phí dịch vụ Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động nhân dân phối hợp thực chức giám sát đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thoát nước Cần khuyến khích cộng đồng phát huy quyền nghĩa vụ việc phát hiện, ngăn 83 chặn, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật hoạt động thoát nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, đơn vị thoát nước phạm vi trách nhiệm phối hợp với quan thông tin đại chúng, tổ chức đoàn thể, quần chúng trường học tổ chức phổ biến, giáo dục hướng dẫn nhân dân bảo vệ công trình thoát nước, bảo vệ môi trường chấp hành quy định pháp luật thoát nước, môi trường Các tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp phạm vi trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước thoát nước tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật thoát nước 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Vấn đề ngập lụt đô thị đô thị Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng mà “vấn nạn” nhiều đô thị giới, đô thị nước phát triển - nơi diễn trình đô thị hóa nhanh thiếu đồng bộ: định hướng quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành Ngập lụt đô thị gây nên tác động không nhỏ đến sinh hoạt người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường sống… Để nâng cao lực hoạt động hệ thống thoát nước thành phố Hải phòng, giảm thiểu tiến tới chấm dứt tượng ngập úng sau mưa, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sống nhân dân, cần thực đồng nhiều giải pháp, với tham gia có trách nhiệm cao tất cấp quyền, ngành, đoàn thể toàn thể cộng đồng B Kiến nghị - Với nhà quản lý Trung ương: sớm xây dựng chiến lược quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia VSMT; Nghiên cứu xếp thể chế sở hữu đơn vị thoát nước quản lý hệ thống thoát nước công trình thoát nước để tối ưu hóa hiệu hệ thống đầu tư đưa vào sử dụng; Xây dựng ban hành sách khuyến khích mô hình Đối tác công - tư tham gia khối tư nhân tham gia vào lĩnh vực thoát nước VSMT… - Với quyền Thành phố đơn vị cung cấp dịch vụ địa phương: Sớm lập quy hoạch chi tiết thoát nước VSMT cho toàn thành phố sở lống ghép với quy hoạch tổng thể phát triển đô thị; Nghiên cứu quy định chế tài bắt buộc đấu nối hộ thoát nước vào HTTN để nâng cao hiệu quản lý thoát nước, bảo đảm VSMT bền vững 85 Từng bước nâng cao lực cho tất quan tham gia quản lý HTTN VSMT đô thị, trọng công tác đào tạo, sử dụng NNL NNL CLC lĩnh vực thoát nước VSMT Cần có phối hợp thống tiến tới hợp đơn vị thoát nước công ích song song với việc xây dựng sách cải tổ doanh nghiệp lĩnh vực thoát nước để nâng cao lực vận hành hệ thống thoát nước Cần trọng công tác quy hoạch hệ thống thoát nước, phân chia lưu vực thoát nước hợp lý để tiêu thoát nước hiệu giảm vốn đầu tư HTTN; Chú trọng công tác rà soát việc thực đầu tư xây dựng HTTN theo quy hoạch, kịp thời có điều chỉnh quy hoạch phát vấn đề không phù hợp để quy hoạch mang tính thực tế khả thi Việc nâng cao nhận thức cộng đồng, tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo vệ, quản lý, giám sát vận hành HTTN yếu tố quan trọng góp phần hạn chế ngập lụt đô thị Nhưng giải pháp tầm nhìn nhà quy hoạch, nhà quản lý trình phát triển đô thị Việc xây dựng mạng lưới thoát nước công ty xây lắp điện nước tổ chức chuyên ngành trung ương, địa phương, tập thể hay tư nhân thực Nhưng để quản lý tốt, bên cạnh việc thực nghiêm túc quy định Pháp luật phải có tham gia giám sát đơn vị thoát nước cộng đồng Thường xuyên thực chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cộng đồng thông qua việc người đánh giá lợi ích vệ sinh môi trường tốt mang lại, tự nguyện tham gia vào công tác bảo vệ HTTN, tích cực tham gia đấu nối đường ống vệ sinh nhà vào hệ thống thoát nước công cộng, sẵn sàng chi trả phí dịch vụ Nghiên cứu lộ trình tăng phí thoát nước để đơn vị thoát nước có đủ kinh phí vận hành tốt hệ thống thoát nước 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Xây Dựng số 16/2003/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 23 tháng năm 2014 Nghị định số 88/2007/NĐ- CP ngày 28/5/2007 Chính Phủ Thoát nước đô thị khu công nghiệp Nghị định số 80/2014/NĐ- CP ngày 06/8/2014 Chính Phủ Thoát nước xử lý nước thải Bộ Xây dựng (2002), Yêu cầu chung môi trường trạm xử lý nước thải tập trung - TCVN 7222 : 2002 Bộ Xây dựng (2008), Thoát nước – Mạng lưới công trình bên - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 51 : 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lượng nước mặt - QCVN 08 : 2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Nước thải sinh hoạt - QCVN 14 : 2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Nước thải công nghiệp - QCVN 24 : 2009/BTNMT 11 Ngân hàng Thế giới (2013), Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam - Báo cáo 10 Công ty TNHH MTV thoát nước Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng thể hệ thống thoát nước Hải Phòng 11 PGS,TS Đức Vượng (2012), Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam 12 Nguồn: vietnamese.vietnam.usembassy.gov 13 Nguồn: www.bmu.de 14 Nguồn: www.worldwatch.org 15 Nguồn: http://www.baomoi.com/He-thong-cong-khong-lo-duoi-longTokyo/c/16776481.epi 16 Nguồn: www.nationmultimedia.com 17 Nguồn: www.doko.vn 18 Nguồn: oda.mpi.gov.vn 19 Nguồn: Truongchinhtrina.gov.vn 20 VIWESE (2005), Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, xử lý nước thải quản lý chất thải rắn đô thị Hải Phòng giai đoạn đến năm 2020 87 ... mưa, nước thải, chống ngập úng xử lý nước thải Hệ thống thoát nước chia làm loại sau đây: - Hệ thống thoát nước chung hệ thống nước thải, nước mưa thu gom hệ thống; - Hệ thống thoát nước riêng hệ. .. vụ thoát nước) hoạt động quản lý, vận hành hệ thống thoát nước nhằm đáp ứng yêu cầu thoát nước mưa, nước thải xử l nước thải theo quy định pháp luật Chi phí dịch vụ thoát nước xử lý nước thải... gia đình nước, nước sinh sống hoạt động lãnh thổ Việt Nam xả nước thải vào hệ thống thoát nước Nước thải nước bị thay đổi đặc điểm, tính chất sử dụng hoạt động người xả vào hệ thống thoát nước môi