CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ học tập của SINH VIÊN

11 558 2
CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ học tập của SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lý do lựa chọn chủ đề. Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, các doanh nghiệp trong và ngoài nước có thêm điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh. Điều đó đòi hỏi một lực lượng trí thức có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng không ngừng nổ lực học tập, nghiên cứu để trau dồi vốn kiến thức và kinh nghiệm để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp. Một thực tế khác hiện nay đang xảy ra trong các trường đại học. như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi có sự nỗ lực cá nhân khá lớn. Tuy nhiên, đối với một số sinh viên hiện nay vẫn không đạt kết quả mong muốn mặc dù có sức học tốt. bên cạnh đó, những sinh viên có thành tích học tập tốt nhưng lại không đủ năng lực và trình độ và vẫn không tìm được công việc với số điểm cao đó. Tại sao lại như vậy? Đứng trước những thực tế đã và đang xảy ra đó, chúng tôi đặt ra câu hỏi “bao nhiêu nỗ lực bỏ ra được phản ánh vào kết quả học tập của sinh viên chúng ta hiện nay, và trên thực tế điểm học tập phụ thuộc vào những yếu tố nào? Liệu có thể đánh giá được thực lực của sinh viên hiện nay hay chưa? Chính vì những lí do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN” nhằm xây dựng mô hình để nghiên cứu và phân tích mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố “ mức cung cấp hàng tháng của gia đình”(triệu đồngtháng) và “chất lượng giảng dạy của giáo viên”(dễ hiểu, khó hiểu), thời gian tự học (giờngày) đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế(điểm trung bình học kì 1 năm học 20132014).

PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chủ đề Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa, doanh nghiệp ngồi nước có thêm điều kiện mở rộng phát triển kinh doanh Điều đòi hỏi lực lượng trí thức có chun mơn lực làm việc cao Sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng không ngừng nổ lực học tập, nghiên cứu để trau dồi vốn kiến thức kinh nghiệm để chủ động việc lựa chọn nghề nghiệp hướng phù hợp cho thân sau tốt nghiệp Một thực tế khác xảy trường đại học biết, môi trường học tập đại học đòi hỏi có nỗ lực cá nhân lớn Tuy nhiên, số sinh viên không đạt kết mong muốn có sức học tốt bên cạnh đó, sinh viên có thành tích học tập tốt lại khơng đủ lực trình độ khơng tìm cơng việc với số điểm cao Tại lại vậy? Đứng trước thực tế xảy đó, chúng tơi đặt câu hỏi “bao nhiêu nỗ lực bỏ phản ánh vào kết học tập sinh viên nay, thực tế điểm học tập phụ thuộc vào yếu tố nào? Liệu đánh giá thực lực sinh viên hay chưa? Chính lí đó, thực đề tài “KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN” nhằm xây dựng mơ hình để nghiên cứu phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố “ mức cung cấp hàng tháng gia đình”(triệu đồng/tháng) “chất lượng giảng dạy giáo viên”(dễ hiểu, khó hiểu), thời gian tự học (giờ/ngày) đến kết học tập sinh viên khoa kinh tế(điểm trung bình học kì năm học 2013-2014) Quy trình thu thập số liêụ Thơng qua việc điều tra phân tích để đưa kết luận, giải pháp kịp thời nhằm cải thiện nâng cao điểm trung bình sinh viên sau kỳ học Đồng thời có đề xuất với Nhà truờng có sách phù hợp, kịp thời tạo điều kiện cho sinh viên đạt kết học tập tốt Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập liệu: + Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm thứ khóa trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu đề tài có giá trị dựa thu thập liệu học kì I năm học 2013-2014 + Đặc điểm mẫu: 46 sinh viên + Hình thức điều tra: Chuẩn bị mẫu câu hỏi bao gồm yếu tố sau: điểm trung bình học kì I vừa rồi, số tự học hàng ngày số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng, mức độ hiểu qua truyền đạt giáo viên Sau phát phiếu điều tra tới sinh viên Phương pháp phân tích số liệu + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp tương quan hồi quy + Phương pháp phân tích phương sai II NỘI DUNG Cơ sở lựa chọn biến mơ hình thời gian tự học sinh viên: Ngày khác biệt giáo dục Đại học với giáo dục phổ thông quan trọng Nền giáo dục phổ thông học sinh học thầy giáo lớp nhiều giáo dục Đại học sinh viên phải tự tìm tài liệu tự học nên có thời gian tự học sinh viên nâng cao cải thiện kết học tập Đa số sinh viên có nhiều thời gian rảnh rỗi phân bổ thời gian cách hợp lý thời gian rảnh rỗi khơng làm cả, khơng dành thời gian cho việc học mà học Đại học thời gian tự học định đến kết sinh viên Tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học tivi, báo, đài…cũng hình thức tự học rât tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn vừa tăng khả giao tiếp Vì vậy, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm… bổ ích có hiệu Sinh viên dành thời gian cho việc tự học có ảnh hưởng đến kết học tập? Mức chu cấp gia đình: Đối với sinh viên chu cấp hàng tháng gia đình hàng tháng nguồn kinh phí chủ yếu để dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt thân Tùy vào điều kiện, hồn cảnh gia đình mà mức chu cấp từ gia đình sinh viên khác khác Gia đình chu cấp cho sinh viên tiền tháng? Mức thu nhập ảnh hưởng đến trình kết học tập sinh viên?  Với mức chu cấp gia đình sinh viên chi tiêu cho việc học sinh hoạt đầy đủ không? Cuối tháng sinh viên tiết kiệm khoản tiền khơng? Ngồi điểm thi đầu vào sinh viên hay làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Xây dựng mô hình Mơ hình hồi qui thể mơ tả mối quan hệ biến phụ thuộc Y vào biến giải thích X1, X2, X3 có dạng: Yi = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + Ui Mơ hình hồi quy mẫu: Yi = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3+ ei - Biến phụ thuộc Y: điểm trung bình tích lũy hệ số 10 kì I năm 2013-2014 - Biến độc lập X1: số tự học hàng ngày (h/ ngày) X2: số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng ( triệu đồng) X3: chất lượng giảng dạy giáo viên (1: dễ hiểu/0: khó hiểu) Nguồn số liệu N 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Y 5.1 6.8 6.1 5.1 7.4 4.7 6.2 7.1 5.2 7.3 6.4 6.6 6.9 6.6 6.7 6.6 6.7 7.3 6.7 7.4 6.9 6.3 6.6 6.9 6.16 X1 2 1 4 3 3 X2 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.2 1.5 2.4 1.5 1.5 2.5 1.7 1.5 1.5 1.5 2.5 1.5 2.3 1.5 1.2 X3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 6.84 6.46 6.42 6.95 6.88 7.28 7.4 6.15 6.3 6.74 7.52 6.68 7.66 6.28 2.5 3.1 3.7 3.5 2.5 6 1.5 2 1.5 2.5 2 1.7 1.5 1.7 3.5 1 1 1 1 1 1 1 Phân tích ảnh hưởng yếu tố.(chạy mơ hình) Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/19/14 Time: 08:14 Sample: 40 Included observations: 40 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X2 X3 4.820411 0.269194 -0.036917 1.117878 0.192592 0.034458 0.090582 0.152149 25.02912 7.812142 -0.407554 7.347248 0.0000 0.0000 0.6860 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.875464 0.865086 0.246852 2.193686 1.308379 84.35747 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.608000 0.672058 0.134581 0.303469 0.195646 2.560814 Từ kết nghiên cứu, ta có phương trình hồi quy mơ hình: Y= 4.820411 + 0.269194X1 -0.036917X2 + 1.117878X3+Ui (1)  b1= 4.820411, có nghĩa không xét đến thời gian tự học, chất lượng giảng dạy giáo viên số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng điểm trung bình tích lũy đạt tối thiểu trung bình 4.820411 (hệ số 10) Ý nghĩa tham số ảnh hưởng yếu tố khác nằm ngồi mơ hình ảnh hưởng đến giá trị trung bình Y mà yếu tố Xi=0  b2=0.269194 (số tự học đồng biến với điểm trung bình tích lũy), có nghĩa với điều kiện biến khác không đổi, tăng(giảm) số tự học ngày lên 1h/ngày điểm trung bình tích lũy tăng(giảm) 0.269194 /học kì  b3= -0.036917 (số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng nghịch biến với điểm trung bình tích lũy học kì), có nghĩa với điều kiện yếu tố khác không đổi số tiền trợ cấp hàng tháng từ gia đình tăng(giảm) triệu đồng/tháng điểm trung bình tích lũy học kì giảm(tăng) -0.036917 /học kì  b4= 1.117878 (chất lượng giảng dạy giáo viên đồng biến với điểm trung bình tích lũy học kì), có nghĩa với điều kiện yếu tố khác không đổi, chất lượng giảng dạy giáo viên tăng(giảm) điểm trung bình tích lũy học kì tăng(giảm) 1.117878 /học kì Kiểm định giả thuyết thống kê:  Kiểm định b1: H0: B1= H1: B1≠0 Ta có: /tkđ(1) / = 25.02912 > /tc / = 2.042 Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Tức không xét đến biến thời gian tự học, số tiền chu cấp hàng tháng gia đình, chất lượng giảng dạy giáo viên điểm trung bình học kì tồn hay nói cách khác yếu tố khác khơng đưa vào mơ hình có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ĐHQT8AQN  Kiểm định B2: H0: B2= H1: B2≠0 Ta có: /tkđ(2) / = 7.812142 >/tc / = 2.042 Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Tức biến thời gian tự học có tác động đến kết học tập sinh viên ( điểm trung bình học kì I) hay X có ý nghĩa thống kê  Kiểm định B3: H0: B3= H1: B3≠0 Ta có: /tkđ(3) / = 0.407554< /tc / = 2.042 Bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Tức biến số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng không ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên hay X2 khơng có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 95%  Kiểm định B4: H0: B4= H1: B4≠0 Ta có: /tkđ(4) / =7.347248 >/tc / = 2.042 Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Tức chất lượng giảng dạy giáo viên thực có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên hay X có ý nghĩa thống kê  Hệ số tương quan bội: R =0.875464, cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp 87,55%  Ý nghĩa hệ số R2: Với hệ số R2 =0.875464 ta nhận thấy mô hình phù hợp, biến: số tự học sinh viên, số tiền trợ cấp hàng tháng gia đình, chất lượng giảng dạy giáo viên giải thích 87,55% điểm bình học kì Còn lại 12,45% biến khác khơng đưa vào mơ hình gây là: tình u, giới tính, thời gian sử dụng internet… Kiểm định độ phù hợp mơ hình:  Kiểm định giả thuyết R2 : H0: R2 = (mơ hình khơng phù hợp) H1: B2 ≠ B3 ≠ B4 ≠ 0(R2 >0;mơ hình phù hợp) F0 = = = 84.357679 F0.05(3;37) = 3.316 Ta thấy F0 > F Do bác bỏ giả thuyết R = 0, mơ hình có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% hay mơ hình phù hợp 87,55%  Kiểm định tượng mơ hình + Hiện tượng đa cơng tuyến Ta xem xét X2i có phụ thuộc vào X3i X4i không để kết luận tượng đa cộng tuyến mơ hình Xây dựng mơ hình hồi qui phụ : X1= A1 + A2X2 + A3X3 + Fi Chạy tương quan mơ hình ta kết quả: Dependent Variable: X1 Method: Least Squares Date: 06/19/14 Time: 15:56 Sample: 40 Included observations: 40 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X2 X3 -0.877011 1.072578 2.272088 0.907463 0.394549 0.622415 -0.966442 2.718488 3.650441 0.3401 0.0099 0.0008 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.376114 0.342390 1.177715 51.31946 -61.74135 11.15286 0.000162 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 3.157500 1.452299 3.237068 3.363733 3.282866 2.103853 Chạy mơ hình hồi quy phụ ta kết quả: A1 = -0.877011; A2 = 1.072578; A3 = 2.272088 X1= -0.877011 + 1.072578X2 + 2.272088X3  Kiểm định hệ số tương quan : H0 : = H1 : > ( phương trình hồi quy phụ) Ta có: F1 = = = 22.90856 F0.05(1;38) = 4.08 Ta thấy: F1 > F0.05(1;38) nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Tức X1 có liên hệ tuyến tính với biến X khác Như mơ hình (1) có tượng đa cộng tuyến khơng hồn hảo .Giải pháp:  Ta thấy môi trường đại học khác xa với môi trường phổ thông hay trung học sở, bù lại với việc lên đại học bạn sinh đa số va vấp xã hội nhiều hơn, trưởng thành nhiều hơn, gặp nhiều tình việc cám dỗ, có bạn trải qua có bạn vấp phải Có điều bạn sinh viên nên áp dụng cách học thời phổ thông bạn đạt số điểm khả quan mong muốn mơi trường đại học mơi trường tự học tự khám phá Vì nên bạn sinh viên xếp để có thời gian tự học nhà phù hợp với khả điều kiện ngồi học giảng đường  Với bạn sinh viên học hành chình quan trọng nhiên cần kết hợp giữ thời gian học thời gian thư giãn nghỉ ngơi cách hợp lý Việc học cần sinh viên có mặt giảng đường ngày thoải mái so với chương trình đào tạo niên chế ngày trước nên bạn cần thiết có mặt đầy đủ các buổi học thầy cô giáo giảng đường thầy ln truyền đạt điều mẻ khơng có sách hay giáo trình  Các bạn sinh viên nên ham học hỏi ngồi sách thầy cung cấp học giảng đường, bạn nên vào thư viện hay tìm giáo trình liên quan từ trang web vào thời gian rảnh rỗi, nên tăng cường học nhóm để nâng cao khả làm nhóm kiến thức III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận  Hầu hết sinh viên bị động trình học tập, tiếp thu kiến thức cho mình, thời gian sinh viên rảnh rỗi nhiều, bạn biết tân dụng thời gian, tăng số tự học, phương pháp học tập phù hợp để đạt mong muốn  Chưa biết kết hợp thời gian giữ học tập kiến thức giải lao thư giãn Với tình hình sinh viên trang bị máy tính số trang thiết bị hữu ích, bạn ngồi hình thức thư giãn giải trí chơi thể thao, dạo… bạn nghe nhạc, xem phim hay đọc báo cấp nhật thông tin kiến thức xã hội để theo kịp thời đại  Việc gia đình chu cấp tiền tiêu hàng tháng cho bạn không ảnh hưởng nhiều đến kết học tập bạn Có thể cho bạn nhiều tiền so với mong muốn bạn chưa biết dành khoản tiền dư dả phục vụ cho việc học tập mình, bạn lại dùng chúng cho cơng việc vào mục đích khác  Ngồi nhiều yếu tố khác quan trọng tác động đến kết học tập Đề nghị Qua đánh giá, kết luận trên, chúng tơi có số đề xuất để sinh viên cải thiện nâng cao kết học tập:  Sinh viên nên tự giác trình tiếp thu kiến thức cho thân  Mơi trường đại học nói chung trường đại học bạn sinh viên nói riêng nên tạo điều kiện tốt cho sinh viên để sinh viên học tập tốt  Đảng nhà nước nên có sách hợp lý, thiết thực cho bạn sinh viên, gia đình nên hỗ trợ bạn đặc biệt mặt tình thần, nên động viên khuyến khích quan tâm bạn học tập trình căng thẳng ... đình sinh viên khác khác Gia đình chu cấp cho sinh viên tiền tháng? Mức thu nhập ảnh hưởng đến q trình kết học tập sinh viên?  Với mức chu cấp gia đình sinh viên chi tiêu cho việc học sinh hoạt... khác  Ngồi nhiều yếu tố khác quan trọng tác động đến kết học tập Đề nghị Qua đánh giá, kết luận trên, chúng tơi có số đề xuất để sinh viên cải thiện nâng cao kết học tập:  Sinh viên nên tự giác... trường đại học nói chung trường đại học bạn sinh viên nói riêng nên tạo điều kiện tốt cho sinh viên để sinh viên học tập tốt  Đảng nhà nước nên có sách hợp lý, thiết thực cho bạn sinh viên, gia

Ngày đăng: 20/07/2019, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan