1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu bào CHẾ NGUYÊN LIỆU PROBIOTICS CHỨA lactobacillus acidophlus

68 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NGUYÊN LIỆU PROBIOTICS CHỨA Lactobacillus Acidophlus KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HẢI PHÒNG - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NGUYÊN LIỆU PROBIOTICS CHỨA Lactobacillus Acidophlus KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Ninh Thị Kim Thu Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế - Công nghệ dược Trường Đại học Y Dược Hải Phòng HẢI PHỊNG - 2019 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Th.s Ninh Thị Kim Thu người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin cảm ơn sâu sắc tới thầy cô môn Bào Chế - Công Nghiệp Dược, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho q trình học tập làm việc mơn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cô Khoa Dược Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè ln bên, giúp đỡ, động viên, kích lệ suốt thời gian qua Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế, thời gian có hạn nên đề tài nhiều thiếu sót Tơi mong góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Viết tắt B.subtilis CaCl2 Cfu (Colony – Forming Units) cs CT DĐVN IV ĐK FAO (Food and Argiculture Từ/ cụm từ viết tắt : Bacillus subtilis : Calci clorid : Số đơn vị khuẩn lạc : Cộng : Công thức : Dược điển Việt Nam IV : Đông khô : Tổ chức nông lương giới Organization) IDF (Internation Dairy Federation) Kl/tt L.acidophilus L.johnsonii MRS : Liên đoàn bơ sữa giới : Khối lượng/ thể tích : Lactobacillus acidophilus : Lactobacillus johnsonii : Môi trường nuôi cấy vi khuẩn MT SĐK TCNSX TKHH VK VSV WHO (World Health Organization) (de Man, Rogosa, Sharpe) : Môi trường : Sau đông khô : Tiêu chuẩn nhà sản xuất : Tinh khiết hóa học : Vi khuẩn : Vi sinh vật : Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Tên bảng biểu Các hệ bào chế chế phẩm probiotics giới Một số chế phẩm probiotics thị trường Các nguyên liệu pha môi trường Trang 25 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Các tá dược sử dụng Các thiết bị dùng nghiên cứu Bảng thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng loại lượng chất diện hoạt đến vi nang placebo Đặc tính vi nang placebo bào chế thay đổi nồng độ chất diện hoạt Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ pha nội/pha ngoại đến vi nang placebo Đặc tính vi nang placebo bào chế thay đổi tỷ lệ pha nội/pha ngoại Bảng thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ Alginat đến vi nang placebo Đặc tính vi nang placebo bào chế thay đổi nồng độ Alginat Bảng thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ CaCl2 đến vi nang placebo Đặc tính vi nang placebo bào chế biến đổi theo nồng độ CaCl2 Đặc tính vi nang placebo bào chế thay đổi tốc độ khuấy mơi trường q trình nhũ hóa Đặc tính vi nang placebo thu thay đổi thời gian nhũ hóa Ảnh hưởng nồng độ alginat đến số lượng VSV TĐK SĐK Ảnh hưởng nồng độ alginat đến số lượng VSV có vi nang ĐK sau thời gian tháng ĐK sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến khả sống sót VSV Ảnh hưởng nồng độ alginat đến số lượng VSV trước sau ĐK Ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến số lượng VSV có vi nang ĐK sau thời gian tháng ĐK sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ glycerol đến khả sống sót VSV Ảnh hưởng nồng độ glycerin đến số lượng VSV trước sau ĐK Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược sữa gầy 10% đến khả sống sót VSV Khảo sát khả bảo vệ VSV trước sau đông khô dùng tá dược khác Khả bảo vệ VSV vi nang ĐK tá dược khác sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) Bảng biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian bảo quản Đánh giá khả bảo vệ VSV vi nang SĐK môi trường acid 26 27 33 34 35 35 37 37 38 38 40 41 41 43 44 44 46 47 47 49 49 50 51 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình vẽ, đồ thị Hình ảnh Lactobacillus kính hiển vi điện tử Hình ảnh máy đơng khơ Trang 10 14 Hình 1.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Mơ hình “vi trứng” mơ tả ion calci phối hợp với chuỗi guluronat hydrogel calci - alginat Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng lượng chất diện hoạt đến hiệu suất kích thước vi nang Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ pha nội/ pha ngoại đến kích thước hiệu suất tạo vi nang placebo Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ Alginat đến kích thước hiệu suất tạo vi nang placebo Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ CaCl2 đến kích thước hiệu suất tạo vi nang placebo Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ alginat đến hiệu suất bao VSV, hiệu suất tạo vi nang (Hình A) số lượng vi sinh vật sau đơng khơ (Hình B) Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ alginat đến số lượng VSV có vi nang ĐK sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến hiệu suất bao VSV (Hình A) số lượng vi sinh vật sau đơng khơ (Hình B) Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ tinh bột đến số lượng VSV có vi nang ĐK sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ glycerol đến hiệu suất bao VSV, hiệu suất tạo vi nang (Hình A) số lượng vi sinh vật sau đơng khơ (Hình B) Đồ thị biểu diễn khả bảo vệ VSV trước sau đông khô dùng tá dược khác Đồ thị thể khả bảo vệ VSV vi nang ĐK tá dược khác sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) Đồ thị biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian bảo quản 22 34 36 37 39 42 43 44 46 47 49 50 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng ngàn năm trước người biết đến sử dụng sữa lên men để tăng cường sức đề kháng cho thể Ngày công nghệ lên men nói riêng hay cơng nghệ sinh học nói chung ngày phát triển, mà đỉnh cao công nghệ gen, đã, góp phần tích cực cho phát triển nhiều mặt đời sống xã hội Probiotics sản phẩm công nghệ sinh học truyền thống Probiotics vi sinh vật sống có tác dụng cải thiện hỗ trợ hệ tiêu hóa đường ruột Probiotics giúp phục hồi cân số lượng vi sinh vật có ích ruột mà nhiều nguyên nhân khác đưa đến làm cân vi sinh vật đường ruột Vi sinh vật hay sử dụng chế phẩm Probiotics nhóm vi sinh vật sinh acid lactic, điển hình Lactobacillus acidophilus nhờ có nhiều đặc điểm có lợi cho đường tiêu hóa Hiện nay, thị trường Việt Nam ngày xuất nhiều biệt dược chế phẩm chứa probiotics như: Biolacto (Mỹ), Biobaby, Biofidin, Antibio, Abio (Hàn Quốc), Ybio (Việt Nam),…Trong chiếm lĩnh thị trường chế phẩm thuốc ngoại Probiotics sản xuất nước mặt số lượng, chất lượng lại chưa ổn định bất lợi điều kiện bảo quản hàng rào sinh học vật chủ Xuất phát từ thực tế trên, định thực đề tài: “Nguyên cứu bào chế nguyên liệu Probiotics chứa Lactobacillus acidophilus” Với mục tiêu sau: Bào chế nguyên liệu probiotics chứa Lactobacillus acidophilus Đánh giá chất lượng nguyên liệu probiotics chứa Lactobacillus acidophilus Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan probiotics 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ probiotics có nguồn gốc từ Hy Lạp Theo nghĩa gốc “biotic” hay “biosis” từ chữ “life” đời sống “pro” thân thiện, nên probiotics hiểu theo nghĩa “thân thiện với đời sống người” Hiểu sát chất bổ sung chứa vi khuẩn hay vi nấm có ích [40] Năm 1908, sách “ Kéo dài sống” nhà khoa học Eli Metchnikoff, khái niệm probiotics lần xuất Ơng cho người nơng dân Bulgary sống lâu họ thường xuyên sử dụng sữa chua có chứa vi khuẩn lactic, vi khuẩn có lợi cho vi sinh vật đường ruột [38] Theo Parker (1974), Probiotics vi sinh vật vi khuẩn hay nấm men mà thêm vào thực phẩm với mục đích điều chỉnh quần thể sinh vật đường ruột sinh vật chủ Van De Kerkove (1979), Barows Deam (1985), Lestradet (1995) cho Probiotics sử dụng liệu pháp việc chữa trị bệnh tiêu chảy hay cách phòng bệnh người động vật để giảm đến mức tối thiểu phát tán vi sinh vật đường ruột, kháng lại liệu pháp sinh học di chứng viêm dày ruột Năm 1992, Havenaar mở rộng định nghĩa probiotics: probiotics định nghĩa nuôi cấy riêng lẻ hay hỗn hợp vi sinh vật sống mà có ảnh hưởng có lợi cho sinh vật chủ cách cải thiện đặc tính vi sinh vật địa [39] Năm 2002, WHO FAO đưa nhận định ngắn gọn hoàn chỉnh Probiotics thời điểm sau: “Probiotics vi sinh vật sống mà đưa vào thể với lượng đủ lớn đem lại tác động có lợi cho sức khỏe vật chủ”[39] Tuy nhiên, khơng phải tất vi sinh vật sống probiotics Theo đánh giá tổ chức FAO WHO, tiêu chuẩn quan trọng để chọn chủng khuẩn probiotics sử dụng dạng thực phẩm chủng khuẩn phải đường tiêu hóa nên để đem lại tác dụng sản phẩm chứa probiotics phải chứa 10 cfu/ml tế bào vi sinh vật sống ngày hết hạn sử dụng [21], [35] 1.1.2 Cơ chế tác dụng[3], [6], [11] - Cạnh tranh lượng, vị trí bám: Probiotics cạnh tranh chất dinh dưỡng lượng với vi khuẩn gây bệnh để trì phát triển Bằng cách chiếm lĩnh bám chặt vào thành ruột, probiotics ngăn ngừa vi khuẩn có hại cơng phát triển - Tăng cường chức chống đỡ niêm mạc ruột: Probiotics sống đường ruột đồng thời tăng cường chức chống đỡ nêm mạc ruột giảm thiểu di chuyển vi khuẩn kháng nguyên từ ruột vào mạch máu Chức giúp giảm nhiễm khuẩn dị ứng kháng nguyên có thực phẩm - Sản sinh chất ức chế: Một số probiotics sản sinh sinh phẩm bacteriocins giúp ngăn ngừa tiêu diệt mầm bệnh Trong trình lên men đường, thành phần khác probiotics sản sinh acid lactic giúp làm giảm pH ruột ngăn cản phát triển vi khuẩn không cần thiết Một số sản phẩm sinh trình trao đổi chất, trình lên men chuyển hóa carbohydrat butyrat acid butyric có khả chống ung thư - Kích thích đáp ứng miễn dịch: Probbiotics có khả làm tăng phản ứng miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu cách kích thích tế bào phản ứng miễn dịch (macrophases, lymphocytes) tăng cường sản xuất thành phần miễm nhiễm (cytolines, immunoglobulins, interferon) - Tăng cường chức tiêu hóa: Probiotics ruột non giúp giảm lượng mật thể giảm cholesterol Probiotics sản sinh enzym khắc phục trình tiêu hủy carbohydrate làm thuận tiện trình ruột hấp thu lượng từ chất dinh dưỡng Probiotics đồng thời lên men carbohydrat khơng tiêu hóa ruột non sản xuất Vitamin B, K 1.1.3 Ứng dụng Probiotics Qua nhiều năm với nhiều thử nghiệm lâm sàng tiến hành, nhà khoa học probiotics có vơ số lợi ích: cải thiện chức miễn dịch, cải thiện tình trạng khơng dung nạp Lactose, phòng chống ung thư ruột kết,… chúng ứng dụng trong: • Trong bệnh tiêu hóa [11][5] - Tăng khả tiêu hóa lactose hoạt động enzym khác - Hỗ trợ điều trị tiêu chảy sử dụng kháng sinh - Tác dụng lên Helicobacter pylori - Trị viêm đường tiêu hóa bội nhiễm ruột non - Điều trị ung thư ruột kết • Trong miễn dịch - Kích thích miễn dịch niêm mạc - Tăng cường miễn dịch, giảm phản ứng dị ứng - Giảm nguy nhiễm vi khuẩn nấm - Giảm nguy mắc bệnh ung thư • Chống tăng huyết áp, giảm cholesterol máu • Ứng dụng ni trồng thủy hải sản • Tác dụng bệnh sỏi thận • Tác dụng phòng viêm âm đạo[11][5] 1.1.4 Các vi sinh vật sử dụng chế phẩm probiotics a, Để đạt hiệu vi sinh vật dùng sản xuất chế phẩm probiotics phải có đặc điểm sau:  Chủng vi sinh vật có đường tiêu hóa người bình thường  Dễ ni cấy, số lượng tế bào quần thể lớn Có khả tồn độc lập thời gian dài môi trường  Chịu pH thấp dày muối mật ruột non  Tại ruột, VSV phải phóng thích tốt sản sinh nhanh chóng để phát huy tối đa tác dụng  Có khả bám dính vào niêm mạc đường tiêu hóa mơ khác vật chủ, cạnh tranh vị trí bám với vi khuẩn gây bệnh  Không sinh độc tố không gây bệnh cho vật chủ, tạo sản phẩm vật chủ sử dụng được, không ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái mơi trường  Có khả sinh chất ức chế ngăn cản sinh trưởng mạnh mẽ vi khuẩn gây bệnh 48 hạn chế hình thành tiểu phân nước đá tế bào Tiến hành bào chế vi nang probiotics theo công thức bảng 3.15, kết thu sau: Bảng 3.16 Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ glycerol đến khả sống sót VSV CT 24 25 26 27 Nồng độ Tỷ lệ pha Nồng độ Nồng độ Nồng độ Nồng độ Tween 80 0,4% so nội/pha ngoại CaCl2 Alginat tinh bột với pha 25/50 2% 3% 2% Glycerol 0% 7,5% 15% 22,5% nội Bảng 3.17.Ảnh hưởng nồng độ glycerin đến số lượng VSV trước sau ĐK CT Số VSV có 1ml Số VSV có 1g vi Số VSV có 1g dịch pha nội 8,29×1012 8,29×1012 8,29×1012 8,29×1012 nang tạo thành 3,14×1010 7,53×1010 1,19×1010 2,98×1010 vi nang SĐK 6,73×107 1,34×108 3,62×1010 1,76×1010 24 25 26 27 Hình A Hình B Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ glycerol đến hiệu suất bao VSV, hiệu suất tạo vi nang (Hình A) số lượng vi sinh vật sau đơng khơ (Hình B) Nhận xét: 49 Kết hình 3.9 (Hình A) cho thấy tăng nồng độ glycerol hiệu suất bao thay đổi không đáng kể, hiệu suất tạo vi nang mẫu CT27 có giảm so với mẫu lại, nhìn chung, thêm glycrol khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất tạo vi nang hiệu suất bao VSV Từ Hình B (hình 3.9) bảng 3.16 cho thấy, với mẫu CT24, CT25, số lượng VSV sau đông khô giảm đáng kể, cụ thể mẫu CT24 giảm từ 3,14×10 10 cfu/g xuống 6,73×107 cfu/g,trong mẫu CT26 khả bảo vệ VSV sau đông khô tốt đạt 3,62×1010 cfu/g Điều giải thích sau: Trong q trình tiền đơng nhiệt độ -70ºC đơng khơ nhiệt độ -45ºC, tế bào bị vỡ trình làm lạnh Nguyên nhân hình thành tinh thể nước đá tế bào Để khắc phục nhược điểm này, theo nghiên cứu Postgate [30], tác giả bổ sung chất bảo vệ, làm hạn chế ảnh hưởng q trình tiền đơng đơng khơ glycerol Glycerol có tác dụng bảo vệ VSV khỏi “cú sốc” làm lạnh nhiệt độ thấp, bị nước thẩm thấu tế bào chất bị biến tính protein Glycerol có khả xâm nhập vào tế bào chất, tăng cường khả bảo vệ, tốt chất bảo vệ khác polyethylen glycoi, glucose, sucrose… [30] Khi glycerol xâm nhập vào tế bào chất, làm pha lỗng nước tế bào chất, dẫn đến tình trạng nước thẩm thấu diễn từ từ, giảm tình trạng chết VSV nước thẩm thấu nhanh Tuy nhiên sửu dụng nồng độ glycerol cao 30%, theo nghiên cứu Postage làm giảm sống sót VSV Như vậy, khảo sát cho thấy kết bảo vệ VSV công thức Glycerol 15% cho kết khả quan nhất, chọn nồng độ glycerol 15% cho nghiên cứu 3.2.4 Khảo sát khả bảo vệ VSV dùng tá dược sữa gầy tinh bột Tiến hành bào chế vi nang probiotics sử dụng tinh bột theo CT26, mẫu trắng theo CT21 mẫu sử dụng sữa gầy 10% theo công thức 28 sau đây: Bảng 3.18 Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược sữa gầy 10% đến khả sống sót VSV 50 CT Nồng độ Tỷ lệ pha Nồng độ Nồng độ Nồng độ Nồng độ 28 Tween 80 0,4% so với nội/pha ngoại 25/50 CaCl2 2% Alginat 3% sữa gầy 10% Glycerol 15% pha nội Kết thu sau: Bảng 3.19 Khảo sát khả bảo vệ VSV trước sau đông khô dùng tá dược khác Mẫu Trắng Tinh bột 2% Sữa gầy 10% Số VSV có 1g vi nang Số VSV có 1g vi tạo thành 1,03×1010 1,46×1010 1, 25×1010 nang SĐK 5,34×109 1,87×1010 1,58×1010 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn khả bảo vệ VSV trước sau đông khô dùng tá dược khác Tiến hành để mẫu sau đông khô lọ thủy tinh kín, có nút cao su, sẫm màu điều kiện thực (15-35ºC) khoảng thời gian tháng, lấy mẫu đem xác định số lượng VSV theo thời điểm tuần, tuần, tháng, kết thu sau: Bảng 3.20 Khả bảo vệ VSV vi nang ĐK tá dược khác sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) 51 Thời gian tuần tuần tháng Số lượng VSV có 1g vi nang ĐK mẫu Trắng Tinh bột 2% Sữa gầy 10% 10 5.34×10 1,87×10 1,58×1010 2,05×107 2,24×109 1,36×109 1,79×105 0,87×109 0,43×109 Hình 3.11 Đồ thị thể khả bảo vệ VSV vi nang ĐK tá dược khác sau thời gian tháng điều kiện thực (15-35ºC) Nhận xét: Kết bảng 3.19 hình 3.10 cho thấy, khơng sử dụng chất bảo vệ, vi nang tạo sau q trình đơng khơ có số lượng VSV sống sót giảm gần nửa Trong vi nang có sử dụng sữa gầy 10% tinh bột 2% khả bảo vệ VSV tăng lên rõ rệt đạt khoảng 10 10 (cfu/g) Khả bảo vệ VSV sữa gầy tinh bột chênh lệch khơng đáng kể Điều giải thích sau: vi nang có chứa chất bảo vệ, chất bảo vệ lấp đầy khoảng trống xen kẽ đồng tâm làm cho vi nang có độ bền học cao hơn, ngồi ra, q trình đơng khơ, chất bảo vệ cản trở bốc nước vi nang, làm vi nang co rút từ từ, giảm tỷ lệ VSV chết; vi nang không sử dụng chất bảo vệ xốp hơn, khả VSV tiếp xúc với môi trường đông khô cao hơn, trình co rút diễn nhanh làm số lượng VSV chết tăng rõ rệt Sau thời gian bảo quản nhiệt độ phòng tháng, kết hình 3.11 cho thấy, sau đơng khơ, số lượng VSV công thức không chênh lệch rõ 52 sau tháng, vi nang có sử dụng chất bảo vệ cho khả bảo vệ VSV tăng hẳn, số lượng VSV từ 1010 (cfu/g) xuống 108 (cfu/g), giảm 102 (cfu/g) số lượng vi nang trắng giảm từ 10 (cfu/g) xuống 105 (cfu/g), giảm 10000 lần Khả bảo vệ VSV sữa gầy 10% tinh bột 2% không khác Tuy nhiên, trình bào chế, hiệu suất tạo vi nang tinh bột cao hẳn đồng thời trình thu lấy vi nang dễ dàng Do lựa chọn cơng thức có chứa tinh bột 2% cho kết tốt Kết luận: CT26 công thức tốt để bào chế vi nang probiotics theo phương pháp đông tụ từ nhũ tương 3.3 Đánh giá độ ổn định chất lượng vi nang sau đông khô 3.3.1 Theo dõi độ ổn định vi nang trình bảo quản Tiến hành bào chế vi nang theo cơng thức CT26 với quy trình theo mục 2.3.1.d, tốc độ khuấy 400-500 vòng/ phút,thời gian nhũ hóa 20 phút, thời gian ủ vi nang 30 phút Tiền đông đông khô theo mục 2.3.1.e Theo dõi độ ổn định đánh giá tiêu chất lượng vi nang Kết số lượng VSV (cfu/g) vi nang hàm ẩm (%) vi nang thời gian bảo quản sau: Bảng 3.21 Bảng biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian bảo quản Thời gian (tuần) Số lượng VSV (cfu/g) 3,41×1010 2,38×1010 2,27×109 7,42×108 Hàm ẩm (%) 3,57 3,85 4,69 5,36 53 Hình 3.12 Đồ thị biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian bảo quản Nhận xét: Kết cho thấy, sau đông khô, vi nang có hàm ẩm 3,57%, đạt yêu cầu chất lượng chế phẩm sau đông khô chứa alginat ( 107 (cfu/g) B, KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chưa khảo sát hết vấn đề liên quan nên đề xuất số nghiên cứu sau:  Nghiên cứu độ ổn định vi nang với thời gian kéo dài năm 56  Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quy trình thời gian tiền đơng đông khô, thời gian nuôi cấy VSV, nhiệt độ môi trường tạo vi nang, …  Tiến hành nghiên cứu bổ sung thêm tá dược chitosan bao gói vi nang nang cứng để cải thiện mùi vị, giảm bất tiện uống cho người dùng, đồng thời tăng khả bảo vệ VSV môi trường dịch vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Việt An (2008), Đánh giá khả sống sót Lactobacillus acidophilus số chế phẩm Probiotics có thị trường, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 4-19 Bộ y tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất y học, tr 218-222 Nguyễn Lân Dũng (2012), Vi sinh vật học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Thị Thu Hà (2011), Khảo sát ảnh hưởng thông số thành phần tá dược thời gian đông khô lên khả sống sót vi khuẩn Lactobacillus acidophilus, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr Phùng Thị Thu Hà (2008), Thiết kế chế phẩm probiotics đa loài chống loạn khuẩn ruột, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Ngọc Hiệp, Bùi Tùng Hiệp (2008), “Vi sinh vật chế phẩm probiotics”, Tạp chí Dược học, 390 Nguyễn Mai Hương (2014), Nghiên cứu sử dụng tinh bột làm chất bảo vệ trình tạo ngun liệu probiotics chứa Lactobacillus acidophilus, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Long (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 114- 130 Lê Xuân Phương (2008), Thí nghiệm sinh vật học, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 5- 10 10 Phạm Thị Phương (2015), Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics phương pháp đông tụ, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Ninh Thị Kim Thu (2013), Nghiên cứu vai trò Alginat q trình tạo ngun liệu probiotics chứa Lactobacillus acidophilus, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 3- 16 12 Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Quy trình thiết bị Tài liệu tiếng Anh 13 Ana N.P.Gomes and F Xaner Malcata (1999), “ Bifidobacterium spp and Lactobacillus acidophilus : biological biochemical, teachnological and therapeutical properties relevent for use as probiotics”, Trends in food Science & teachnology,10 14 Agnihotri N, et al, (2012), “Microencapsulation anovel approach in drug delivery: a review”, Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp,1-20 15 Banyuaji Andhini., Rahayu Endang S., et al (2012), “Viability of Encapsulated Lactobacillus acidophilus SNP2 in Ice Cream”, Journal Agritech Fakultas Teachnology Pertanian UGM, 29(4) 16 C Morgan, G Vesey (2009), Freeze Drying of Microorganisms, Elsevier, Australia 17 Chan Eng- Seng, Wong Sze- Ling., et al (2011) “Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium- alginat beads and the viability of encapsulated cells”, Carbohydrate polymers, 83(1),pp 225-232 18 Donthidi A.R., Tester R.F., et al, (2010), “Effect of lecithin and starch on alginate- encapsulated probiotic bacteria”, Journal of Microencapsulation, 27(1), pp 67-77 19 Doumeche B, Kuppers M., et al (2008), “New approaches to the visualization, quantification and explanation of acidinduced water loss from Ca-alginat hydrogel beads”, Journal of microencapsulation 20 Dubey R, et al, (2009), “Microencapsulation teachnology and applications”, Defence Science Journal, 59(1), pp 82-95 21 FAO/ WHO (2002), “Guidelines for the evaluation of probiotics in food, Joint FAO/WHO working group report on drafting guidelines for the evaluation of probiotics in food” , London, Ontario, Canada 22 Grant Gregor T., Morris Edwin R., et al (1973) “Biological interactions between polysacharides and divalent cations: the egg- box model”, FEBS letters, 32(1), pp 195-198 23 Kailasapathy K, Chin J, (2000), “Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp”, Immunol Cell Biol, pp, 80-88 24 Kailasapthy K et al (2002), “Microencapsulation of probiotic bacteria: teachnology and potential applications” Curr Issues Intest Microbiol, 3(2), pp 39-48 25 Krasaekoopt Wunwisa, et al (2003) “Evaluation of encapsulation teachniques of probiotics for yoghurt”, International Dairy Journal, 13(1), pp, 3-13 26 Mohammad Ali Khosrari Zanjania., et al (2014) “Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate- gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluattion of Survival in Simulated Human Gastro- intestinal Condition ”, Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13(3), pp, 843-852 27 Mortazavian, et al, (2007) “Bacteriocins from lactic acid bacteria: Purification, properties and use as biopreser vatives”, Brazillian Archives of Biology and Teachnology, 5(1), pp, 1-77 28 Murtaza G et al (2011) “Alginat microparticles for biodelivery: areview” African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25),pp 29 Patil P, et al, (2012), “A review on ionotropic gelation method: novel approach for controlled gastroretentive gelisphere”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(4), pp, 26-32 30 Postage J R., Hunter J., (1961), “On the Survival of Frozen Bacteria”, Microbiological Research Establishment, 6(1), pp 49-55 31 R Sinha V (2004), “Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs”, International Journal of Pharmaceutics, 274, pp.1-33 32 Rokka, Susanna, Rantamali, Pirjo (2010), “Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: challenges for industrial applications” 231, pp 1-12 33 Satya P, Lim T, (2006), Microcapsules immobilizing activated char coal and metabolically induced Lactobacillus acidophilus cslls as potential oral renal failure therapy formulation, Masters Abstracts International, 45 34 S.L.Nail et al, (1998), Freeze drying of tertbutylalcol/ water cosolvent systems: effects of formulation and process variables on residual sovents, J, Pharm Sci 35 Sead N Delattre C., Urdaci M., Schmitter J M., Bressollier P (2013), “An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field ”, LWT- Food Science and Teachnology, 50(1), pp 1-16 36 Vandenplas Y (1999), “Bacteria and yeast in the treatment of acute infectious diarrhea and chronic Part II”, Clin Microbiol 37 Vivek K.B (2013), “Use of encapsulated probiotics in dairy based foods”, International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 3(1), pp 188-199 38 World Gatroenterology Organization (2008), “Probiotics and prebiotics”, World Gatroenterology Organization Practice Guidline 39 World Gatroenterology Organization Food and Agriculture Organization of The United Nation (2006), “Probiotics in food: Health and nutritional properties and guidelines for eveluation” 40 World Health Organization, Food and Agriculture Organization of The United Nation (2006), “Probiotics in food: Health and nutritional properties and guidelines for evaluation” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đánh giá khả bảo vệ môi trường acid mẫu Cách tiến hành  Mẫu sinh khối tế bào đông khô: Đếm số lượng VSV có 1g mẫu: ni cấy L acidophilus 400ml môi trường MRS (theo phương pháp mục 2.3.1.b), tiến hành thu sinh khối tế bào (theo phương pháp mục 2.3.1.c) đông khô theo phương pháp mục 2.3.1.e Cân xác 1,00g sinh khối đông khô để đếm số lượng VSV (tiến hành đọc kết mục 2.3.2.f) Đếm số lượng VSV có 1g mẫu sinh khối đơng khơ sau ủ môi trường acid: đong 100ml MT acid HCL pH 1,2 (đã pha mục 2.3.2.g) vào bình nón, hấp tiệt khuẩn để nguội đến nhiệt độ phòng Cân xác khoảng 1,00 sinh khối đơng khơ vào bình nón trên, cho khuấy từ với tốc độ 110 vòng/phút 37ºC vòng Sau tiến hành đọc kết mục 2.3.2.f  Mẫu vi nang CT26: Đếm số lượng VSV có 1g mẫu: Tiến hành đọc kết mục 2.3.2.f Đếm số lượng VSV có 1g mẫu sau ủ môi trường acid: tiến hành mục 2.3.2.g Phụ lục 2: Hình ảnh vi nang khuẩn lạc Lactobacillus acidophilus Vi nang trước đông khô Vi nang sau đông khơ Phụ lục 2.1: Hình ảnh vi nang trước đơng khơ sau đơng khơ soi kính hiển vi với vật kính Phụ lục 2.2: Hình ảnh vi nang sau đông khô Khuẩn lạc trước đông khô Khuẩn lạc sau đơng khơ Phụ lục 2.3: Hình ảnh khuẩn lạc mẫu CT26 trước đông khô sau đơng khơ (cấy 0,5ml nồng độ pha lỗng 108) ... tài: Nguyên cứu bào chế nguyên liệu Probiotics chứa Lactobacillus acidophilus” Với mục tiêu sau: Bào chế nguyên liệu probiotics chứa Lactobacillus acidophilus Đánh giá chất lượng nguyên liệu probiotics. .. NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NGUYÊN LIỆU PROBIOTICS CHỨA Lactobacillus Acidophlus KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Ninh Thị Kim Thu Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế - Công nghệ... dạng chế phẩm chứa Lactobacillus acidophilus thị trường Hiện thị trường, chế phẩm chứa L.acidophilus tồn chủ yếu dược phẩm thực phẩm chức bào chế dạng bột, cốm nang cứng Khác với chế phẩm khác, chế

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Agnihotri N, et al, (2012), “Microencapsulation anovel approach in drug delivery: a review”, Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp,1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microencapsulation anovel approach in drugdelivery: a review”, "Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences
Tác giả: Agnihotri N, et al
Năm: 2012
15. Banyuaji Andhini., Rahayu Endang S., et al. (2012), “Viability of Encapsulated Lactobacillus acidophilus SNP2 in Ice Cream”, Journal Agritech Fakultas Teachnology Pertanian UGM, 29(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viability of EncapsulatedLactobacillus acidophilus SNP2 in Ice Cream”, "Journal Agritech FakultasTeachnology Pertanian UGM
Tác giả: Banyuaji Andhini., Rahayu Endang S., et al
Năm: 2012
17. Chan Eng- Seng, Wong Sze- Ling., et al. (2011). “Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium- alginat beads and the viability of encapsulated cells”, Carbohydrate polymers, 83(1),pp. 225-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of starch filler on thephysical properties of lyophilized calcium- alginat beads and the viability ofencapsulated cells”, "Carbohydrate polymers
Tác giả: Chan Eng- Seng, Wong Sze- Ling., et al
Năm: 2011
18. Donthidi A.R., Tester R.F., et al, (2010), “Effect of lecithin and starch on alginate- encapsulated probiotic bacteria”, Journal of Microencapsulation, 27(1), pp. 67-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of lecithin and starch onalginate- encapsulated probiotic bacteria”, "Journal of Microencapsulation
Tác giả: Donthidi A.R., Tester R.F., et al
Năm: 2010
19. Doumeche B, Kuppers M., et al. (2008), “New approaches to the visualization, quantification and explanation of acidinduced water loss from Ca-alginat hydrogel beads”, Journal of microencapsulation Sách, tạp chí
Tiêu đề: New approaches to the visualization,quantification and explanation of acidinduced water loss from Ca-alginathydrogel beads”
Tác giả: Doumeche B, Kuppers M., et al
Năm: 2008
20. Dubey R, et al, (2009), “Microencapsulation teachnology and applications”, Defence Science Journal, 59(1), pp. 82-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microencapsulation teachnology and applications”,"Defence Science Journal
Tác giả: Dubey R, et al
Năm: 2009
21. FAO/ WHO (2002), “Guidelines for the evaluation of probiotics in food, Joint FAO/WHO working group report on drafting guidelines for the evaluation of probiotics in food” , London, Ontario, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for the evaluation of probiotics in food, Joint FAO/WHO working group report on drafting guidelines for the evaluation of probiotics in food
Tác giả: FAO/ WHO
Năm: 2002
23. Kailasapathy K, Chin J, (2000), “Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp”, Immunol Cell Biol, pp, 80-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival and therapeutic potential of probioticorganisms with reference to "Lactobacillus acidophilus" and "Bifidobacterium"spp”, "Immunol Cell Biol
Tác giả: Kailasapathy K, Chin J
Năm: 2000
24. Kailasapthy K. et al (2002), “Microencapsulation of probiotic bacteria:teachnology and potential applications”. Curr Issues Intest Microbiol, 3(2), pp.39-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microencapsulation of probiotic bacteria:teachnology and potential applications”. "Curr Issues Intest Microbiol
Tác giả: Kailasapthy K. et al
Năm: 2002
25. Krasaekoopt Wunwisa, et al (2003). “Evaluation of encapsulation teachniques of probiotics for yoghurt”, International Dairy Journal, 13(1), pp, 3-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of encapsulation teachniques ofprobiotics for yoghurt”, "International Dairy Journal
Tác giả: Krasaekoopt Wunwisa, et al
Năm: 2003
26. Mohammad Ali Khosrari Zanjania., et al (2014) “Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate- gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluattion of Survival in Simulated Human Gastro- intestinal Condition ”, Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13(3), pp, 843-852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microencapsulation ofProbiotics by Calcium Alginate- gelatinized Starch with Chitosan Coating andEvaluattion of Survival in Simulated Human Gastro- intestinal Condition ”,"Iranian Journal of Pharmaceutical Research
27. Mortazavian, et al, (2007) “Bacteriocins from lactic acid bacteria: Purification, properties and use as biopreser vatives”, Brazillian Archives of Biology and Teachnology, 5(1), pp, 1-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocins from lactic acid bacteria: Purification,properties and use as biopreser vatives”, "Brazillian Archives of Biology andTeachnology
28. Murtaza G. et al (2011) “Alginat microparticles for biodelivery: areview”African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25),pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alginat microparticles for biodelivery: areview”"African Journal of Pharmacy and Pharmacology
29. Patil. P, et al, (2012), “A review on ionotropic gelation method: novel approach for controlled gastroretentive gelisphere”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(4), pp, 26-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review on ionotropic gelation method: novel approachfor controlled gastroretentive gelisphere”, "International Journal of Pharmacyand Pharmaceutical Sciences
Tác giả: Patil. P, et al
Năm: 2012
30. Postage. J. R., Hunter J., (1961), “On the Survival of Frozen Bacteria”, Microbiological Research Establishment, 6(1), pp. 49-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Survival of Frozen Bacteria”,"Microbiological Research Establishment
Tác giả: Postage. J. R., Hunter J
Năm: 1961
31. R. Sinha V. (2004), “Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs”, International Journal of Pharmaceutics, 274, pp.1-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs”,"International Journal of Pharmaceutics
Tác giả: R. Sinha V
Năm: 2004
32. Rokka, Susanna, Rantamali, Pirjo (2010), “Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: challenges for industrial applications” 231, pp. 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protecting probiotic bacteria bymicroencapsulation: challenges for industrial applications
Tác giả: Rokka, Susanna, Rantamali, Pirjo
Năm: 2010
35. Sead N. Delattre C., Urdaci M., Schmitter J. M., Bressollier P (2013), “An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field ”, LWT- Food Science and Teachnology, 50(1), pp. 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field ”, "LWT- Food Science and Teachnology
Tác giả: Sead N. Delattre C., Urdaci M., Schmitter J. M., Bressollier P
Năm: 2013
36. Vandenplas Y (1999), “Bacteria and yeast in the treatment of acute infectious diarrhea and chronic Part II”, Clin. Microbiol 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteria and yeast in the treatment of acute infectiousdiarrhea and chronic Part II
Tác giả: Vandenplas Y
Năm: 1999
37. Vivek K.B (2013), “Use of encapsulated probiotics in dairy based foods”, International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 3(1), pp.188-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of encapsulated probiotics in dairy based foods”,"International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences
Tác giả: Vivek K.B
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w