Tư liệu dành cho dạy học môn Hoá học

231 53 0
Tư liệu dành cho dạy học môn Hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu nói về quá các vấn đề xoay quanh về dạy và học để mọi người NGhiên cứu và tham hảo. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp cho các em làm tốt và không bị mất ngủ. Trong file có nhiều bài viết nói về các hiện tượng xung qanh đang đều CS

TƯ LIỆU DẠY HỌC MUÏC LUÏC TƯ LIỆU DẠY HỌC MUÏC LUÏC HOÁ HỌC – ÔNG TIÊN CÓ NHIỀU PHÉP LẠ 10 CÁC TƯ LIỆU VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 11 Những phán đoán sơ khởi giới vật chất 12 Trào lưu giả kim thuật- giấc mơ vàng tuổi trẻ 17 Cách đo kích thước phân tử: .34 Chúng ta nhìn thấy nguyên tử không ? .35 Phân tử .36 Đồng vò .37 Việc sử dụng vũ khí hạt nhân: 37 TƯ LIỆU VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC .39 Sự hỗn loạn giới vật chất 40 Trạng thái hỗn loạn bò tiêu diệt 40 Những điều tiên tri chuẩn xác 43 Ba lần thắng lợi đònh luật tuần hoàn nguyên tố hoá học 45 Tòa nhà hóa học 48 Phát nguyên tố thứ 110 50 Những nguyên tố hoá học .50 Nguồn gốc tên gọi nguyên tố 54 Ký hiệu nguyên tố hóa học 58 Những giới nguyên tố .59 Đèn neon có từ bao giờ? 62 CÁC TƯ LIỆU VỀ NHÓM HALOGEN 65 Flo 65 Công dụng Flo 68 Clo 69 Cuộc chiến tranh hoá học đầu tieân 71 Brom - Nguyeân tố đại dương 72 Lòch sử tìm Brom 73 Lòch sử tìm iot .75 Iốt mèo 76 Vì cồn iod để lâu gây tổn thương da ? 77 Tác dụng iot .78 Vân tay giấy 78 Atatin 79 Chất làm lạnh Freon 80 Vì hợp chất florua lại bảo vệ ? 80 Khắc hoa văn thủy tinh .81 Eau De Javel phát ? 81 Bí mật kính đổi màu 82 Phim aûnh 83 Mưa nhân tạo 84 Lòch sử tìm oxi 86 Nguyên tố phát lần .88 Ozon .96 Sau giông, không khí lành 98 Lỗ hổng tầng ozon hình thành ? .99 Thay tác nhân làm thủng tầng ozon 100 Lưu huỳnh 102 Hoà tan lưu huỳnh nước 103 Bí mật quỷ cốc .103 Vết nhơ đồ bạc .104 Dấu đỏ ngày xöa 105 Ngọn lửa Hy Lạp 106 Selen - Phát bất ngờ 107 H2S- thảm họa 108 “Vàng người dốt” 108 Vận chuyển axit sunfuric đậm đặc 109 CÁC TƯ LIỆU VỀ NHÓM NITƠ 110 Nitơ .112 Ứng dụng nitơ tự .115 Niơ – kẻ thù thợ lặn 116 Photpho 116 Thân que diêm .119 Vì xát nhẹ que diêm cháy ? 120 Antimonium chống lại tu só 121 Chuyện vui chất khí gây cười .121 Ma trơi 122 Phép màu nhà thờ Jerusalem 123 Tại bánh bao có muøi khai ? 124 Tổng hợp NH3 hiệu qủa nhờ xúc tác 125 Vì gọi muối amoni? 126 Vụ nổ nhà máy sản xuất phân bón Ôpao 126 Diêm tiêu gì? 127 Từ “thuốc tiên” tới “thuốc nổ đen” 128 Thuốc diệt chuột 130 CÁC TƯ LIỆU VỀ NHÓM CACBON 132 Kim cương than chì .132 Vì mặt nạ phòng độc chống khí độc ? 134 Vì mực nho khó màu? 135 Than đá chất thành đống lớn tự bốc cháy ! .136 Que diêm cháy chỗ gió bò tắt, đống lửa lại bùng leân? 136 Bình cứu hỏa 137 Các lỗ nhỏ baùnh bao .138 Tại hầm rau làm ngạt thở chết người ? 139 Tách cacbon đioxit từ khí thải 139 Băng khô có phải băng không ? 140 Băng khô 141 Xút ăn da, xô-đa khan, xô-đa tinh thể xô-đa “giải khát” 142 Một số ứng dụng sôđa 143 Khăn trải bàn có ma? 144 Vì xi măng gặp nước lại đóng rắn ? 145 Thủy tinh nước .146 Chất bảo quản dụng cụ quang học 146 Chất hút ẩm thay đổi màu sắc 147 CÁC TƯ LIỆU VỀ KIM LOẠI KIỀM 149 Hợp chất natri thể 149 Món rán thòt đáng ngờ .150 Thêm muối qúa sớm, đậu không nhừ 151 Làm cách mà người ta cần dùng đất tẩm muối để ngăn không cho nước qua? 152 Tuyết đường phố đâu ? 152 Khám phá từ nước biển chết .153 CÁC TƯ LIỆU VỀ KIM LOẠI KIỀM THOÅ 155 Canxi 155 Vì ấm nước có cặn? 156 Hãy ăn chuối ! 158 Magiê – bác só kỷ xxi 158 Các hợp chất magie .159 Đá ăn .159 CÁC TƯ LIỆU VỀ NHÔM .161 Nhôm 161 Lòch sử nhôm 162 Vương miện Na-pô -lê -ông III 164 Vương miện Napôlêông III làm ? 165 Nhôm - kim loại có cánh 166 Những ứng dụng nhôm 167 Không nên chứa thức ăn mặn lâu nồi nhôm 170 Hãy thận trọng với nhôm 171 Phèn nhôm .172 CÁC TƯ LIỆU VỀ ĐỒNG .172 Tác dụng đồng .173 Những tượng đồng tiếng giới 174 Một nước cờ 175 Tàu Anatina gặp nạn .175 Xác đònh cực acquy 176 Cắm hoa tươi lâu .177 CÁC TƯ LIỆU VỀ BẠC 177 Tác dụng sát trùng, diệt khuẩn bạc 177 Bí mật cốc bạc .178 Tính chất đặc biệt bạc .179 Phục hồi dụng cụ bạc bò xỉn đen 180 CÁC TƯ LIỆU VỀ VÀNG 181 Vaøng 181 Qủa bồ đào qúa cứng ! 181 Ai thằng ngốc ? 182 CÁC TƯ LIỆU VỀ KẼM 183 Keõm 183 Bảo vệ vỏ tầu biển 185 Bảo vệ "biên cương" sắt thép 185 Các "chú lùn" cần gì? .186 CÁC TƯ LIỆU VỀ THỦY NGÂN .187 Tác dụng thuỷ ngân 187 Tại Nga Hoàng Ivan lại bạo? .188 Thủy ngân gây thảm họa cho dân lành .189 Nhiệt kế thủy ngân 190 Hỗn hống 191 Thủy ngân clorua (HgCl2) 191 Hoà ma .192 CÁC TƯ LIỆU VỀ SẮT 193 Kim loại tình yêu 194 Hãy ăn mạt saét ! 195 Nên dùng nồi, chảo sắt 195 Nước khoáng chứa sắt 196 Taïi kim la bàn lại nhảy múa? 197 Epfen kẻ hoài nghi 197 Nhiệt độ lò cao thấp nhiệt độ nóng chảy sắt 198 Bí mật sắt Mặt Trăng 198 Taïi hơ dao ướt lên lửa có màu xanh lam ? 200 Vì thủy tinh thường có màu xanh ? 200 Vì sắt bò gỉ ? .200 Phát minh từ đống sắt rỉ 202 CÁC TƯ LIỆU VỀ THIẾC .202 Thiếc “thực phẩm” thiếc ? .202 Vụ trộm cung cấm 203 “Bệnh dòch thieác” 204 CÁC TƯ LIỆU VỀ CHÌ 205 Ô nhiễm thời cổ đại 206 Kẻ diệt trừ đế chế La Mã .208 Chì phục vụ án giáo hội, đạo só Bà La Môn 209 Phát pha lê thật – giả chì .210 Chì - chết đáng thương 210 Một vụ nhiễm độc chì nghiêm trọng .211 Nguy hiểm ẩn chứa bấc nến 213 Bạn biết chì ? 213 Làm để hạn chế nhiễm độc chì ? 214 CÁC TƯ LIỆU VỀ KIM LOẠI 215 Vai trò kim loại 215 Sự sống cần kim loại nào? 216 Kim loại loài người 218 Màu sắc tranh cổ 218 Kim loại lỏng khí .220 Kim loại có trí nhớ .221 Kim loại có mùi 222 Kim loại có độ nóng chảy cao .222 Bút chì làm kim loại 223 Khả hòa tan hiđro pali 224 Phương pháp tinh chế kim loại iot 224 Câu chuyện chất xúc tác 224 Đá lửa làm chất ? 225 Cách nhận biết lớp mạ 226 Vàng 226 Axit nguy hieåm 227 Các chữ mạ vàng bìa sách 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO 229 10 HOÁ HỌC – ÔNG TIÊN CÓ NHIỀU PHÉP LẠ Đọc chuyện cổ tích thường gặp ông tiên có nhiều phép lạ: biến màu đỏ thắm thành màu xanh biếc, biến nước biển mặn chát thành nước ngọt, biến cục đá xấu xí thành hạt kim cương lóng lánh, biến khúc gỗ bình thường thành dải lụa tuyệt đẹp … Nhưng ông tiên phép biến hoá ước mơ người xưa muốn vươn tới cao đẹp hơn, kỳ diệu hạnh phúc sống cực nhọc, khó khăn lúc mà Biết bao kỷ trôi qua, ngày ước mơ người xưa thành thật Thế giới xung quanh ta ngày có điều kỳ diệu, có biến đổi phi thường Chỉ có điều tạo bàn tay ông tiên tưởng tượng mà bàn tay người trang bò kiến thức khoa học Khoa học ông tiên thực thời đại Nhưng nếu nói điều kỳ diệu, biến hóa thần kỳ số môn khoa học, hoá học bật Chúng ta tưởng tượng từ cục than đen đủi xấu xí lại biến thành loại thuốc nhuộm màu sắc rực rỡ, loại nước hoa ngào ngạt hương thơm không ? Chúng ta tưởng tượng từ bồ đề, phi lao lại biến thành hạt đường lòm, thành vải bền đẹp ? Từ thùng dầu mỏ đen, sánh, bẩn thỉu lại 217 bào có nồng độ xác đònh đảm bảo tế bào không bò thoái hóa hủy hoại Ngoài natri clorua cung cấp axit clohidric cho dòch vò, natri cacbonat có tác dụng trì độ axit độ kiềm thể Hô hấp hoạt động chủ yếu thể, thông qua máu, oxi vận chuyển qua toàn thể Chính hợp chất protein màu đỏ máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, mà sắt thành phần vô trọng yếu loại protein Vì vật thiếu sắt thiếu máu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hô hấp Các phản ứng hóa sinh thể cần loại men làm xúc tác, mà ion kim loại thành phần quan trọng phân tử men Nếu ion kim loại, men hoạt tính, phản ứng chậm dần, tác dụng đồng hóa thể mà yếu tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe Chúng ta thường nghe đồng gây nhiễm độc tế bào ion đồng lại có tác dụng bảo vệ protein Nếu thiếu ion đồng, protein bò thay đổi gây cho ta cảm giác đau đớn, đồng thời đưa đến bệnh thiếu máu chảy máu mạch máu nhỏ Kẽm có liên quan mật thiết đến phát dục người Nếu thiếu kẽm, trẻ em phát dục bò đần độn đại não phát triển không bình thường Vậy kẽm cần thiết cho việc hình thành tế bào não, tuyến đường, tuyến yên, … Vì thế, trình phát triển trẻ em, ta cần thường xuyên phân tích lượng kẽm tóc, 218 thấy thiếu kẽm phải cho uống loại sirô kẽm sunfat Ngoài coban, mangan,… có quan hệ mật thiết với sống Nhưng làm để thể ta hấp thụ kim loại cần thiết? Nói chung, thức ăn nguồn chủ yếu cung cấp kim loại Ví dụ muối ăn nguồn cung cấp ion kali natri; máu, gan động vật, lòng đỏ có chứa sắt; củ cải trắng, cải bắp có đồng … Tất nhiên ta hấp thụ kim loại qua đường thuốc men sirô bổ huyết có sắt, sirô kẽm sunfat Kim loại loài người Vàng sắt kim loại người biết đến từ thời kì đồ đá Vàng có thiên nhiên trạng thái tự sinh, sắt kim loại từ thiên thạch trời rơi xuống Khoảng 3000 năm trước công nguyên (thời kì tiền sử) loài người biết kim loại : vàng, sắt, bạc, đồng, chì, thiếc thủy ngân Màu sắc tranh cổ Từ cổ xưa, loài người thích dùng chất màu để vẽ Những màu sắc có sẵn tự nhiên như: màu đen từ than, màu đỏ lấy từ khoáng sắt đỏ (chủ yếu sắt oxit) chu sa (thành phần thủy ngân sunfua HgS), màu vàng từ quặng asenic (hùng hoàngAs2S2, hay thư hoàng As2S3) hay quặng sắt chứa nhiều nước đất sét có màu vàng kim tuyệt đẹp… 219 Một số danh họa từ thời văn hóa phục hưng ta thấy trời màu xanh lam mà màu lục biếc Không lẽ người xưa lại cảm thụ màu sắc khác biệt đến vậy? Nhờ giúp đỡ phân tích nhà hóa học, thứ dần sáng tỏ Thật trời danh họa ban đầu có màu xanh lam Các họa só cổ đại dùng loại khoáng đồng (đồng sunfua CuS hay muối phức sunfua CuS.CuS2) làm màu xanh lam Tính chất khoáng đồng không ổn đònh, tác dụng khí cacbonic nước không khí, khoáng dần chuyển thành màu xanh lục đồng cacbonat có tính kiềm, công thức phân tử Cu2(OH)2CO3 Về màu trắng, bột chì (thành phần hóa học chì cacbonat có tính kiềm 2PbCO 3.Pb(OH)2) có độ phủ cao nên sử dụng làm màu trắng Nhưng số tranh để lâu màu trắng lại bò ám đen Nguyên nhân bột chì gặp lượng nhỏ hidrosunfua không khí có phản ứng hóa học thành chì sunfua PbS có màu đen Muốn phục hồi ta cần dùng vải mềm thấm nước oxi già (H2O2) xoa nhẹ lên mặt tranh chì sunfua biến thành chì sunfat có màu trắng, tranh sống lại nguyên tác Phản ứng hóa học xảy sau: PbS + H2O2 = PbSO4 + 4H2O Hiện người biết dùng phương pháp hóa học chế tạo màu phong phú màu tự nhiên: màu lục crom, màu lam phổ, màu trắng titan,… thỏa mãn nhu cầu sử dụng ngày lớn ngành, nghề xã hội 220 Kim loại lỏng khí Tất kim loại chất rắn, dù cứng hay mềm Đó quy tắc chung, có ngoại trừ Một số kim loại giống chất lỏng Một mẩu gali xeri nóng chảy để vào lòng bàn tay bạn, điểm nóng chảy hai kim loại nhỏ 30°C Franxi chưa điều chế dạng tinh khiết, nóng chảy nhiệt độ phòng Thuỷ ngân ví dụ cổ điển kim loại lỏng mà biết Nó đông đặc -30°C, thích hợp dùng nhiệt kế khác Một đối thủ quan trọng thuỷ ngân phương diện gali Thuỷ ngân sôi nhiệt độ tương đối thấp, khoảng 300°C, nên nhiệt kế thuỷ ngân không dùng để đo nhiệt độ cao Nhưng phải có nhiệt độ 2000°C biến gali thành khí Không kim loại có khả trì trạng thái lỏng kéo dài Điều làm cho gali trở thành chất tuyệt diệu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ cao Còn thêm điều đặc biệt Các nhà khoa học chứng minh lý thuyết có nguyên tố nặng tương tự thuỷ ngân, trạng thái tự nhiên điều kiện bình thường thể khí Một chất khí có tính chất hoá học kim loại! Các nhà hoá học có nguyên tố tuyệt vời để nghiên cứu? Một que chì chảy bò lửa đầu que diêm đun nóng Lá thiếc tức khắc biến thành giọt thiếc lỏng 221 bò ném vào lửa Nhưng để hoá lỏng vonfram, reni, nhiệt độ cần thiết phải 3000°C Những kim loại khó nóng chảy kim loại khác Đó lý dây tóc bóng đèn làm vonfram reni Điểm sôi số kim loại lớn! Chẳng hạn hafini bắt đầu sôi 5400°C, nhiệt độ bề mặt Mặt Trời! Kim loại có trí nhớ Kim loại có trí nhớ cách nói để thứ hợp kim có khả thay đổi hình dạng theo nhiệt độ môi trường xung quanh Điều đặc biệt nhiệt độ trở giá trò ban đầu hình dạng kim loại phục hồi trước Hợp kim phát minh tình cờ vào năm 1962, nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm vật liệu hải quân Hoa Kỳ có làm thí nghiệm sức bền Nickel Titan Khi hòa tan hai kim loại này, họ thu hợp kim kì lạ Khi nguội, ta uốn cong vặn vẹo hợp kim theo đủ kiểu hơ nóng, liền trở dạng ban đầu Các nhà nghiên cứu liền đặt tên cho hợp kim Nitinol Từ đến nay, Nitinol có hàng trăm ứng dụng Trong công nghiệp, trở thành "lực só vạn năng" Bởi lò xo bé xíu ngón tay chế tạo từ Nitinol mở tung hai panel mặt trời nặng hàng tàu vũ trụ Trong nghệ thuật, tượng tạo Nitinol tượng "có linh 222 hồn": ban đêm, tượng rũ xuống nằm dài thảm cỏ xanh Ban ngày, nắng rọi vào, tượng từ từ đứng dậy khuôn mặt rạng rỡ nụ cười ngày hôm qua Trong lónh vực hàng tiêu dùng, Nitinol chiếm lónh tâm lí khách hàng: gọng kính làm vật liệu xếp gọn vào túi, lấy ra, trở lại hình dáng ban đầu Mới đây, nhà thiết kế thời trang có sáng kiến dùng sợi Nitinol luồn quanh nòt ngực phụ nữ Bình thường, vo tròn nắm tay Khi đeo vào ngực, gặp thân nhiệt 370C, bung dần theo hình dáng cũ áp sát vào ngực người đeo đẹp, không bò móp méo Trở ngại lớn việc sản xuất thứ kim loại đặc biệt giá thành cao: 20.000.000 VNĐ/1kg Tuy vậy, nhà khoa học liên tục cải tạo công nghệ sản xuất để lúc đó, Memometal trở thành sản phẩm dành cho người Kim loại có mùi Đó osmi Bột osmi bò oxi hoá không khí thành OsO4 có mùi giống mùi clo mùi tỏi Hơi OsO4 độc, làm hại mắt phổi Kim loại có độ nóng chảy cao Vonfram kim loại có độ nóng chảy cao Khi đốt nóng đến 3410 0C nóng chảy Vào năm 1910 người sử dụng tính chất quý báu để làm sợi tóc bóng đèn Nó dùng để chế thành hợp 223 kim thép Vonfram làm dao cắt để cắt với tốc độ cao Bút chì làm kim loại Mầu xám nhạt bút chì làm than chì mầu yếu Để có mầu tối sậm người ta dùng hỗn hợp hai phần chì phần bột thiếc qua sử lý Dưới tác dụng oxi không khí, nét vẽ bò đen lại dễ xoá miếng bánh mì đá bọt xốp Thanh bút bạc cho nét vẻ mầu đen xám, nét vẽ biến thành mầu nâu tía theo thời gian tẩy xoá Hiện người ta lưu giữ vẽ bút bạc hoạ só thiên tài thời kỳ phục hưng Leôna Vinxi, Anbrextơ Đurêrơ, Luki Cranakha… Khi bút chì làm than chì xuất (đầu tiên Italia) Bút chì cần xóa keo gôm arabic Ở Pháp người ta phát minh “bút chì lụa” làm từ đất sét trắng muội đèn Sau người ta dùng loại phấn màu có chứa loại bột màu khác làm bút chì Khi viết kính người ta dùng số kim loại (kẽm, cimi, magiê, nhôm) Dấu kim loại kính bền nhôm, đặc biệt nhỏ vài giọt dung dòch K4 SiO4 làm ướt trước Vết bút nhôm tẩy học loại axit Để tẩy vết bẩn, dầu mỡ kính trước vẽ người ta dùng hỗn hợp kali cacbonat với cồn 224 Khả hòa tan hiđro pali Ở nhiệt độ bình thường cm pali nuốt chửng 800 cm hiđro Vì chứa hiđro bình làm pali Ở 2400 C phút, 1cm2 pali dày mm cho lọt qua đến 40 cm3 hiđro Phương pháp tinh chế kim loại iot Từ số kim loại ban đầu có lẫn tạp chất (ví dụ titan), vùng thiết bò có nhiệt độ thấp phản ứng với iot tạo thành chất bay – titan têtraiua: Ti + I = TiI Khi chuyển vào vùng nóng lò phản ứng, TiI lại phân hủy thành kim loại ban đầu iot: TiI = Ti + I Ở iot dễ bay mà không bò tiêu hao Nó “vận chuyển” chất từ vùng đến vùng khác Có thể lựa chọn nhiệt độ áp suất thích hợp để tạp chất không phản ứng với iot Phương pháp đặc biệt hiệu để làm klim loại chòu lửa zirconi hafni, vật liệu không thay ngành lượng hạt nhân Câu chuyện chất xúc tác Hơn 100 năm trước, xảy chuyện “cốc thần” nhà hoá học lừng danh Có hôm, nhà hoá học Thụy Điển Jons Kalp Berzelilius (1779 – 1848) bận rộn với thí nghiệm ông phòng làm việc Vào tối, vợ ông, bà Maria 225 chuẩn bò bữa tiệc rượu mời bạn bè để chúc mừng sinh nhật ông Berzelius say mê với thí nghiệm quên bẵng chuyện sinh nhật Mãi đến bà Maria vào tận phòng thí nghiệm mời ông ra, ông nhớ, vội vàng nhà Vừa vào đến nhà, khách khứa bạn bè nhao nhao nâng cốc chúc mừng, làm ông không kòp rửa tay, đỡ ly rượu anh đào mật ong uống liền Khi rót đầy cốc thứ hai, ông nhăn mặt kêu lên :” Maria em lại mang giấm cho anh? ” Maria khách khứa ngây người ra, nhìn kỹ bình rượu rót nếm thử, chẳng có chút chua mà đích thực rượu vừa vừa thơm Berzelius đưa cốc rượu rót cho Maria nếm thử chua đến muốn nôn Bà kêu lên: ” Làm mà cốc rượu chốc lại biến thành chua loét ?” Khách khứa liền xem lại, cho chuyện “cốc thần” gây Berzelius phát hiện, cốc có bột màu đen; ông nhìn kỹ vào tay mình, tay có dính đầy bột bạch kim đem nghiền làm thí nghiệm Ồ ! ông phấn khởi qúa, uống cạn ly rượu giấm Hóa ra, làm cho rượu biến thành giấm, bột bạch kim, làm cho cồn tylic (rượu) tác dụng với ôxy không khí, sinh axit Về sau, người ta gọi tác dụng xúc tác Đá lửa làm chất ? Đá lửa hợp kim xeri, lantan sắt Xeri lantan kim loại dễ bốc cháy, 320 C khí oxi, xeri bốc 226 cháy dễ dàng Khi đánh bật lửa, mặt ma sát sinh nhiệt, mặt khác bánh xe cọ sát bột xeri, lantan bay cháy thành tia lửa Trên đầu đạn đại bác có hợp kim xeri – lantan Khi bay khỏi nòng súng, chúng ma sát với không khí làm phát ánh sáng, đêm tối theo dõi đường viên đạn Cách nhận biết lớp mạ Trên bề mặt đồng hồ dùng sắt, thép… người ta thường mạ chống gỉ Muốn biết lớp mạ để tiện bảo quản, bạn lấy phần nhỏ đồ vật ngâm vào dung dòch muối ăn 20% 10 phút + Nếu lớp mạ bạc thay đổi + Nếu lớp mạ thiếc màu trở nên xám + Nếu lớp mạ niken, màu trở nên tím đỏ Vàng “Vàng lá” dùng để mạ gỗ, vật dụng thạch cao thiếc đisunfua SnS có dạng vảy màu vàng Có thể điều chế thiếc đisunfua cách đun thiếc cắt nhỏ với bột lưu huỳnh có amoni clorua làm chất hoạt hoá “Vàng lá” tên gọi kim loại mỏng dùng để dát vàng bề mặt chi tiết kim loại khác Lá kim loại có không chứa tí vàng mà hợp kim đồng với kim loại khác 227 Axit nguy hiểm HMnO4 axit không bền dễ bò phân hủy theo phản ứng: HMnO4 = Mn2O7 + H2O Mn2 O7 chất lỏng màu xanh đen dầu, bền nhiệt độ – 10 C Khi bò đốt nóng nổ: Mn2O7 = MnO2 + 3O2 Vì điều chế HMnO4 cách đun hỗn hợp KMnO4 H2 SO4 (sẽ gây nổ lớn nguy hiểm) Các dung dòch HMnO4 nước thực không nguy hiểm nồng độ dung dòch nhỏ 20% Nếu nồng độ cao phân hủy thành MnO2 O2 Các chữ mạ vàng bìa sách (Dùng giới thiệu thêm cho học sinh ứng dụng hợp kim sản phẩm hóa học sống HP KIM lớp 12) Trên sách lớn có đóng bìa cứng thường có tiêu đề, tên sách mạ vàng óng ánh, đẹp mắt Trong bao bì hàng hóa thường thấy có dòng chữ vàng óng ánh Có nhiều người thắc mắc “Các chữ mạ vàng có phải vàng thật không?” Sự thực trừ số sách quý, chữ mạ vàng thực chế tạo từ vàng dát mỏng, đại đa số dùng “vàng giả” Vàng giả hợp kim đồng-kẽm tạo thành Đồng có màu tím, kẽm có màu trắng 228 bạc, chúng tạo nên hợp kim có màu vàng vàng kim loại Vì vàng giả đồ giả, nên để lâu không khí bò oxy hóa bò xỉn màu Cho nên người ta dùng hợp kim đồngkẽm nghiền mòn cho dầu sơn vào bột mòn hợp kim, hạt nhỏ hợp kim phủ lớp mỏng sáp không bò oxy hóa Ngày bìa cứng nhiều sách có chữ nhôm mạ điện Để chế tạo nhôm mạ điện người ta dùng màng mỏng terilon, trải lên lớp phẩm màu vàng, mạ lớp nhôm cách phun nhôm kim loại chân không thành lớp mỏng lên màng terilon Ta có mỏng màu vàng óng ánh Cho đến bạc đương nhiên không bạc thật mà làm nhôm: thuốc thơm, kẹo bao gói giấy bạc loại nhôm Nó làm từ màng terilon phủ lớp nhôm Loại bếp mặt trời chế tạo dạng ô bạc sáng lấp lánh chế tạo nhôm này… 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy i – Đỗ Quý Sơn – Thế Trường, Truyện kể nhà bác học hoá học, NXBGD Hà Nội 1992 Nguyễn Đình Chi, Lòch sử hóa học tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1977 G.G Điôghênôp, Lòch sử tìm nguyên tố hoá học (2 tập) người dòch : Hoàng Hạnh – Nguyễn Duy Ái, NXB Thanh niên 2002 G.N.Fadeev, Hoá học màu sắc NXB Khoa học Kó thuật Hà Nội 1985 YU.V Khacop, Những truyện đố hoá học, người dòch : Thế Trường – Phan Tất Đắc, NXBGD Hà Nội 1976 Larousse, Con người phát minh, người dòch : Đào Trọng Quang, NXBGD Hà Nội 2000 V.I Lêvasôp, Hoá học vui, người dòch : Thế Trường – Đỗ Thò Trang – Trần Thành Lâm, NXBGD Hà Nội 1977 Trần Ngọc Mai, Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo Dục 2002 K Manô lôp, Các đònh luật hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1983 10 Từ Văn Mặc - Trần Thò i, Chìa khoá vàng hoá học (Bộ sách bổ trợ kiến thức), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 1997 11 Từ Văn Mặc - Trần Thò i, 10 vạn câu hỏi sao? Hoá học, NXB Khoa học kỹ thuật 1999 12 Diêu Đại Quân, Tu Hạo Bình, Xương Kiến Thu, Đất trời hóa học, NXB Trẻ TP.HCM 2000 230 13 B.Đ.Sterin, L.IU.Alikberôva, Hóa học dành cho người nhà (Tập 1, 2, 3, 4), người dòch : Nguyễn Thò Quyên, Nguyễn Thò Bổng, Lê Ngọc – NXB Khoa học Kó thuật Hà Nội 2000 14 Đ Trifônôp - L Vlaxốp, Những câu chuyện hóa học, người dòch : Nguyễn Đắc Lê, NXB KHKT, Hà Nội 1971 15 Thế Trường - Phan Tất Đắc - Phan Văn Tường, Hoá học lý thú, NXB Văn hoáthông tin, Hà Nội 2002 16 Vũ Bội Tuyền, Thế giới Kim loại hiếm, NXB Khoa học kỹ thuật 1996 17 X.I Venetxki, Kể chuyện kim loại, người dòch : Lê Mạnh Chiến, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1989 18 Hóa học thật diệu kì – Tập & – Vũ Bội Tuyền – NXB Thanh Niên 19 Những nhà hóa học tiếng giới – Vũ Bội Tuyền – NXB Thanh Niên 20 Hoá học cho người ham hiểu biết – Tập & – Erich Grosse, Christian Weissmantel – người dòch : Nguyễn Quốc Tín – NXB Khoa học Kó thuật 21 Những mẩu chuyện Nitơ Photpho – Yu.V.Khôđacốp – NXB văn hóa thông tin 22 Những mẩu chuyện Bạc Platin – B.I.Kazakốp – dòch: Nguyễn Công Chương – NXB Khoa học Kó thuật 23 Kể chuyện kim loại phân tán – X.I.Venetxki – dòch : Nguyễn Hữu Chân – NXB Khoa học Kó thuật 24 Từ điển bách khoa nhà hoá học trẻ tuổi – NXB Giáo dục Hà Nội 231 25 Danh nhân khoa học kó thuật giới – Vũ Bội Tuyền – NXB Thanh Niên 26 Các đònh luật ngôn ngữ hóa học – B.N.Konarev – dòch : Lê Chí Kiên – NXB Giáo Dục 27 Trật tự hỗn độn giới nguyên tử – A.I.Kitaigorodxki

Ngày đăng: 19/07/2019, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TƯ LIỆU DẠY HỌC

  • MỤC LỤC

  • HOÁ HỌC – ÔNG TIÊN CÓ NHIỀU PHÉP LẠ

  • CÁC TƯ LIỆU VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

    • Những phán đoán sơ khởi về thế giới vật chất

    • Trào lưu giả kim thuật- giấc mơ vàng và tuổi trẻ

    • Cách đo kích thước phân tử:

    • Chúng ta có thể nhìn thấy nguyên tử không ?

    • Phân tử

    • Đồng vò

    • Việc sử dụng vũ khí hạt nhân:

    • TƯ LIỆU VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

      • Sự hỗn loạn của thế giới vật chất

      • Trạng thái hỗn loạn đã bò tiêu diệt

      • Những điều tiên tri chuẩn xác

      • Ba lần thắng lợi của đònh luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học

      • Tòa nhà hóa học

      • Phát hiện nguyên tố thứ 110

      • Những cái nhất trong các nguyên tố hoá học

      • Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố

      • Ký hiệu các nguyên tố hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan